ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn TIẾN sỹ (y dược) đánh giá kết quả của phương pháp thô tinh trong ống kiệm cho – nhận noãn tại bệnh viện phụ sản trung ương

106 14 0
ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn TIẾN sỹ (y dược) đánh giá kết quả của phương pháp thô tinh trong ống kiệm cho – nhận noãn tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

0 Bộ giáo dục đào tạo BỘ y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ššš ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THÔ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CHO – NHẬN NOÃN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Hà Nội - Bộ giáo dục đào tạo BỘ y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ššš ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THƠ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CHO – NHẬN NỖN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Chuyên ngành : Phô khoa Mã số : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội - CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối lượng thể) BTĐN : Buồng trứng đa nang BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ Sản trung ương BVBMVTSS : Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt CNTC : Chửa tử cung E2 : Estradiol FSH : Follicle Stimulating Hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone GnRHa : GnRH agonist (đồng vận) GnRHant : GnRH antagonist (đối vận) hCG : human Chorionic Gonadotropin HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Intracytoplasmic Sperm Injection IU : International unit - Đơn vị quốc tế IVF : In - Vitro – Fertilization KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormone NMTC : Niêm mạc tử cung NXB : Nhà xuất PTTK : Phẫu thuật tiểu khung QKBT : Quá kích buồng trứng TTTON : Thô tinh ống nghiệm Đặt vấn đề Thơ tinh ống nghiệm với nỗn người cho thành công giới vào năm 1983 đứa bé kỹ thuật đời 1984 Monash, Ĩc [32], [64] Từ đến nay, kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm – cho nhận noãn (TTTON cho – nhận noãn) ngày phát triển rộng rãi trở thành phương pháp điều trị thường quy trung tâm thụ tinh ống nghiệm Tỷ lệ có thai phương pháp dao động từ 22 – 67%, trung bình 53,4% tỷ lệ trẻ sinh sống 42,6% [12], [100], [103] Thành tựu mang lại niềm hạnh phúc lớn lao làm mẹ, làm cha cho cặp vợ chồng vơ sinh tưởng chừng hồn tồn vô vọng Với phát triển khoa học kỹ thuật, lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, ngày nhiều phụ nữ buồng trứng khơng cịn hoạt động suy giảm chức năng; phụ nữ bị cắt buồng trứng u buồng trứng, ung thư buồng trứng; xạ trị, hoá trị gây suy buồng trứng; phụ nữ bị thất bại nhiều chu kỳ TTTON với trứng phụ nữ có bất thường nhiễm sắc thể mong muốn làm mẹ, TTTON cho – nhận noãn đáp ứng điều mong mỏi Vì vậy, TTTON cho – nhận nỗn kỹ thuật mang tính nhân đạo, thể tương thân tương trợ lẫn cộng đồng, mang lại niềm hy vọng làm mẹ cho hàng triệu phụ nữ bất hạnh Tiến kịp với tiến vượt bậc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản giới, Việt Nam có 10 trung tâm TTTON đĨ đáp ứng nhu cầu điều trị vô sinh hàng triệu cặp vợ chồng Việc áp dụng sớm kỹ thuật TTTON cho – nhận noãn giải yêu cầu lớn từ bệnh nhân bước theo kịp tiến giới lĩnh vực Ngày 25/9/1998, Bộ Ytế có cơng văn số 6680/YT – BVBMTE cho phép Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ tiến hành trường hợp TTTON cho - nhận noãn Em bé Việt Nam đời phương pháp Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ đầu năm 2000 đánh dấu bước đột phá lĩnh vực HTSS Việt Nam kết đạt khả quan với tỷ lệ có thai lâm sàng 55,9% [12] Tiếp theo đó, Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Trung tâm TTTON lớn miền Bắc thực thành công TTTON cho – nhận noãn vào năm 2002 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện kết phương pháp [ 27] Để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân, để tìm hiểu kết yếu tố ảnh hưởng lên kết phương pháp TTTON cho – nhận nỗn từ rót kinh nghiệm, nâng tỷ lệ thành công phương pháp mở rộng kỹ thuật cho trung tâm TTTON khác Việt Nam, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết phương pháp TTTON cho – nhận noãn bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm xã hội sức khoẻ người cho người nhận trường hợp TTTON cho – nhận noãn Đánh giá kÕt phương pháp TTTON cho – nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Trung ương Phân tích số yếu tố tiên lượng liên quan đến kết phương pháp TTTON cho – nhận noãn Chương Tổng quan 1.1 Định nghĩa vô sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp Ýt phải lần tuần Đối với phụ nữ 35 tuổi tính thời gian tháng [15], [17] Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng việc tính thời gian khơng cịn đặt Vơ sinh ngun phát chưa có thai lần nào, cịn vơ sinh thứ phát tiền sử có thai Ýt lần Vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ, vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hồn tồn người chồng Vô sinh không rõ nguyên nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dò kinh điển mà không phát nguyên nhân giải thích [15], [17], [87] 1.2 VAI trò Điều khiển hoạt động sinh dục trục: vùng đồi - tuyến yên buồng trứng Tuổi hoạt động sinh dục người phụ nữ tính từ hành kinh lần đầu Mặc dù xuất đặn phóng nỗn có chu kỳ thường muộn khoảng năm sau hành kinh lần đầu khơng có bệnh lý kèm theo Hiện tượng phóng nỗn xuất khoảng 30 - 35 năm, thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ [15] Chức buồng trứng có liên quan mật thiết với hoạt động trục vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng Trong mối liên quan hormon chế tiết tầng nói trên, đồng nhịp điệu chế tiết thực hài hoà nhờ có chế hồi tác [5] 1.2.1 Vùng đồi Vùng đồi (hypothalamus) thuộc trung não, nằm quanh não thất nằm hệ thống viền Các nơron vùng đồi, chức dẫn truyền xung động thần kinh cịn có chức tổng hợp tiết hormon Các nơron vùng đồi có khả tổng hợp hormon giải phóng (Releasing hormone) hormon ức chế (Inhibitory hormone) để kích thích ức chế hoạt động tế bào thuỳ trước tuyến yên [5] Trong số hormon giải phóng nói có hormon giải phóng FSH LH gọi GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) GnRH pepid có 10 a.amin (pGlu-His-Trp-Ser-Tyr-Gly-Leu-ArgPro-Gly-NH2) tế bào thần kinh biệt hoá sản xuất Các tế bào sản xuất GnRH nằm nhân cung thuộc vùng đồi GnRH giải phóng vào hệ thống mạch máu tới thuỳ trước tuyến yên qua sợi trục thần kinh GnRH tiết theo nhịp, đến giê GnRH tiết lần, lần kéo dài vài phút Tác dụng GnRH kích thích tế bào thuỳ trước tuyến yên tiết FSH LH theo chế: gắn vào thụ thể làm tăng tính thấm calci, khiến calci nội bào tăng hoạt hoá tiểu đơn vị Gonadotropin [82] Mặt khác sử dụng GnRH liều cao liên tục làm nghẽn kênh calci dẫn đến làm giảm thụ thể, làm gián đoạn hoạt động hệ thống [90], [95] Vì thiếu GnRH đưa GnRH liên tục vào máu đến tuyến n FSH LH khơng tiết 1.2.2 Tuyến yên Tuyến yên tuyến nhỏ đường kính khoảng 1cm, nặng từ 0,5 - 1g nằm hố yên xương bướm thuộc sọ Tuyến yên gồm phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hoàn toàn khác thùy trước thùy sau Thùy trước tuyến yên cấu tạo tế bào có khả chế tiết nhiều loại hormon khác nhau, có tế bào tiết hormon hướng sinh dục FSH LH, trực tiếp điều hồ q trình tiết hormon sinh dục buồng trứng prolactin kích thích tuyến vú [5], [52] FSH LH có chất glycoprotein: FSH cấu tạo 236 acid amin với trọng lượng phân tử 32.000, cịn LH có 215 acid amin trọng lượng phân tử 30.000 [5], [82] GnRH ảnh hưởng đến hình thành giải phóng hormon hướng sinh dục FSH, LH GnRH phóng đợt tương ứng với đợt giải phóng FSH LH Thời gian bán huỷ LH ngắn nên mức LH máu dao động lớn Mức dao động FSH dao động Ýt thời gian bán huỷ FSH dài [3] Mỗi hormon mang đặc tính, tác dụng riêng có liên quan đến tác dụng hiệp lực [5], [82] * FSH: có tác dụng kích thích nang nỗn buồng trứng phát triển trưởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào kẽ quanh nang nỗn để từ tạo thành lớp vỏ nang nỗn * LH: có tác dụng: - Phối hợp với FSH làm nang noãn tiến tới chín - Phối hợp FSH gây tượng phóng nỗn - Kích thích tế bào hạt lớp vỏ cịn lại phát triển thành hồng thể, trì tồn hồng thể - Kích thích hồng thể tiết progesteron tiếp tục tiết estrogen Trong chu kỳ kinh nguyệt (CKKN), nồng độ FSH LH thay đổi, chúng mức độ thấp bắt đầu CKKN, sau tăng dần lên đạt đỉnh cao trước phóng nỗn khoảng ngày [5], [82] Tuy nhiên, đỉnh FSH không cao đột ngột đỉnh LH, không tăng nhiều đỉnh LH Vào ngày phóng nỗn LH cao gấp 5-10 lần so với trước 1.2.3 Buồng trứng Mỗi phụ nữ có buồng trứng Kích thước buồng trứng trưởng thành (2,5 - 5) x x cm nặng từ - 8g, trọng lượng chúng thay đổi theo CKKN [5] Buồng trứng có nhiều nang nỗn, số lượng nang noãn giảm nhanh theo thời gian Ở tuần thứ 30 thai nhi, buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang nỗn ngun thủy, đến tuổi dậy cịn khoảng 40.000 nang Trong suốt thời kỳ sinh sản (30 năm) có khoảng 400 - 500 nang phát triển tới chín phóng nỗn hàng tháng Số cịn lại bị thối hố [3], [5], [82] Buồng trứng hoạt động chịu kiểm soát tuyến yên qua hormon hướng sinh dục FSH LH Buồng trứng có chức năng: Chức ngoại tiết tạo noãn chức nội tiết tạo hormon sinh dục 1.2.3.1 Chức ngoại tiết (sinh noãn) Nang nỗn ngun thủy có đường kính 0,05 mm Dưới tác dụng FSH nang nỗn lớn lên, chín Nang nỗn chín (nang Graaf) có đường kính xấp xỉ 20 mm Nỗn chứa nang có đường kính khoảng 100 m [3] Trong chu kỳ thường có nang noãn phát triển để trở thành nang trưởng thành Đó nang nhạy vịng kinh Êy Nang phát triển từ nang phát triển dở dang từ cuối vòng kinh trước [ 5], [17] 1.2.3.2 Chức nội tiết Hai hormone buồng trứng là: estrogen, progesterone - hormon sinh dục có nhân steran cịn gọi steroid sinh dục a.Estrogen: * Sinh tổng hợp chất hoá học: Ở phụ nữ bình thường khơng có thai, estrogen tiết chủ yếu buồng trứng, lượng nhỏ tuyến vỏ thượng thận tiết Khi có thai, rau thai tiết lượng lớn estrogen Ở buồng trứng, estrogen tế bào vá lớp áo nang noãn tiết nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt (CKKN) nửa sau hồng thể tiết Có loại estrogen có mặt với lượng đáng kể huyết tương β – estradiol, estron estriol chủ yếu β – estradiol Buồng trứng tiết estron với lượng nhỏ Hầu hết estron hình thành mơ đích từ nguồn androgen vỏ thượng thận lớp áo nang noãn tiết Tác dụng β – estradiol mạnh gấp 12 lần estron gấp 80 lần estriol β – estradiol coi hormone chủ yếu Cả loại estrogen hợp chất steroid tổng hợp buồng trứng từ cholesterol từ acetyl coenzyme A [5] * Vận chuyển thoái hoá Trong máu estrogen gắn lỏng lẻo chủ yếu với albumin huyết tương globulin gắn đặc hiệu với estrogen Máu vận chuyển giải phóng estrogen cho mơ đích khoảng thời gian 30 Tại gan estrogen kết hợp với glucuronid sulfat thành hợp chất tiết theo đường mật (khoảng 1/5 tổng lượng) theo đường nước tiểu (khoảng 4/5) Gan có tác dụng chuyển dạng estrogen mạnh estradiol estron thành dạng estriol yếu Do chức gan yếu, hoạt tính estrogen tăng đơi gây cường estrogen [5] * Tác dụng estrogen - Làm xuất bảo tồn đặc tính sinh dục nữ phát triển kể từ tuổi dậy bao gồm: phát triển quan sinh dục, lớp mỡ da, giọng nói trong, dáng mềm mại … 53 Gelbaya T.A., Nardo L.G., Fitzgerald C.T., Horne G., Brison D.R., Lieberman B.A (2006), “Ovarian response to gonadotropins after laparoscopic salpingectomy or the division of fallopian tubes for hydrosalpinges” Fertil Steril 2006 May; 85 (5):1464-8 Epub 2006 Apr 54 Hossam I Abdalla, Rodney Baber, Angela Kirkland, Terence Leonard, Mary Power and John W.W Studd (1990), “A report on 100 cycles of oocyte donation; factors affecting the outcome”, Human Reprodution, Volume 5, Number 8, pp 1018 – 1022 55 Howles C.M., Saunders H., Alam V., Engrand P (2006), “Predictive factors and a corresponding treatment algorithm for controlled ovarian stimulation in patients treated with recombinant human follicle stimulating hormone (follitropin alfa) during assisted reproduction technology (ART) procedures”, Curr Med Res Opin.2006 May; 22(5): 907-18 56 James Mc.K Talbot and Lawrence M (1997) "In-Vitro Fertilization: indications, stimulation and clinical techniques" 57 Keck C., Bassett R., Ludwig M (2005), “Factors influencing response to ovarian stimulation”, Reprod Biomed Online.2005 Nov;11(5):562-9 58 Kitts D.D., Anderson G.B., Bon Durant R.H., Stabenfeldt G.H (1984), “Temporal patterns of delta c-21 steroids in coexisting, genetically dissimilar twin lamb fetuses throughout late gestation” Endocrinology 1984;114:703 – 711 59 Lutjen P., Trounson A., Leeton J (1984), “The establishment and maintenance of pregnancy using in vitro fertilization and embryo donation in a patient with primary ovarian failure”, Nature, 307:174 60 Mahdavi A., Pejovic T., Nezhat F (2006), “Induction of ovulation and ovarian cancer” Fertil steril 2006 Apr; 85 (4):819 – 26 Epub 2006 Mar 61 Merce L.T., Bau S., Barco M.J., Troyano J., Gay R., Sotos F., Villa A (2006), “Assessment of the ovarian volume, number and volume of follicles and ovarian vascularity by three – dimensional ultrasonography and power Doppler angiography on the hCG day to predict the outcome in IVF/ICSI cycles”, Hum Reprod 2006 May; 21 (5): 1218 – 26 Epub 2006 Jan 12 62 Michalas S., Loutradis D., Drakakis P et al (1996), “Oocyte donation to women over 40 years of age: pregnancy complications”, European Journal of Obstetrics Gynecology and Reproductive Biology, 64(4): 175 – 178 63 Muttukrishna S., Mc Garrigle H., Wakim R., Khadum I., Ranieri D.M., Serhal P (2005), “Antral follicle count, anti – mullerian hormone and inhibin B: predictors of ovarian response in assisted reproductive technology?” BJOG, 2005 Oct; 112 (10): 1384 – 90 64 Navot D., Laufer N., Kopolovic J et al (1984), “Artificial induced endometrial cycles and establishment of pregnancies in the absence of ovaries”, N Engl J Med; 1984, 314: 806 -811 65 Ng E.H., Tang O.S., Chan C.C., Ho P.C (2005), “Ovarian stromal blood flow in the prediction of ovarian response during in vitro fertilization treatment” Hum Reprod 2005 Nov; 20 (11): 3147 – 51 Epub 2005 Jun 24 66 Ng E.H., Yeung W.S., Ho P.C (2005), “The significance of antral follicle count in controlled ovarian stimulation and intrauterine insemination” J Assist Reprod Genet 2005 Oct; 22 (9 – 10): 323 – 67 Oliveira J.B.A., Bruffi R.L.R., Mauri A.L., Peterson C.G., Borges M.C., Franco Jr.J.G (1997), “Endometrial ultrasonography as a predictor of pregnancy in an in vitro fertilization programme after ovarian stimulation and gonadotrophin – releasing hormone and gonadotrophins” Hum Reprod 1997; 12 (11): 2515 – 2528 68 Outi Hovatta, Viveca Soderstrom – Anttila, Tuija Foudila, Leena Tuomivaara, Kaisa Juntunen, Aila Tiitinen and Kristiina Aittomaki (2002), “Pregnancies after oocyte donation in women with ovarian failure caused by an inactivating mutation in follicle stimulating hormone receptor”, Human Reproduction, Volume 17, Number 1, pp.124 – 127 69 Pantos K., Meimeti – Damianaki T., Vaxavanoglue T., Kapetanakis E (1993), “Oocyte donation in menopausal women aged over 40 years”, Human Reproduction, (3): 488 -491 70 Paulson R J., Hatch I.E., Lobo R.A and Sauer M.V (1997), “Cumulative conception and live birth rates after oocyte donation: implications regarding endometrial receptivity”, Human Reproduction Volume 12, Number 4, pp.835 – 839 71 Paulson R J., Robert Boostanfar, Peyman Saadat, Eliran Mor, David E Tourgeman, Cristin C Slater, Mary M Francis, John K Jain (2002), “Pregnancy in the Sixth Decade of life”, JAMA.2002:288:2320 – 2323 72 Paulson R.J., Thornton M.H., Francis M.M., Salvador H.S (1997) “Successful pregnancy in a 63 – year – old women” Fertility Sterility, 67(5): 949 – 951 73 Popovic – Todorovic B., Loft A., Lindhard A., Bangsboll S., Andersson A.M and Nyboe Andersen A (2003), “A prospective study of predictive factors of ovarian respone in ‘standard’ IVF/ICSI patients treated with recombinant FSH A suggestion for a recombinant FSH dosage normogram” Human Reproduction, Vol 18, 781-787, April 2003 74 Popovic – Todorovic B., Loft A., Ziebe S., Andersen AN (2004), “Impact of recombinant FSH dose adjustments on ovarian response in the second treatment cycle with IVF or ISCI in “standard” patients treated with 150 IU/day during the first cycle” Acta Obstet Gynecol Scand, 2004 Sep; 83(9): 842 – 75 Prapas Y., Paras N., Jones E.E et al.(1998) “The window for embryo transfer in oocyte donation cycles depends on the duration of progesterone therapy”, Hum Reprod; 1998, 13: 720 – 723 76 Qublan H.S., Malkawi H.Y., Tahat Y.A., Areidah S., Nusair B., Khreisat B.M., Al – Quraan G., Abu – Assaf A., Hadaddein M.F., Abu – Jassar H (2005), “In vitro fertilization treatment: factor affecting its results and outcome”, J Obstet Gynaecol 2005 Oct; 25 (7): 689-93 77 Remohi J., Gartner B., et al (1997), “Pregnancy and birth rates after oocyte donation”, Fertil Steril 1997;67(4):717 – 722 78 Salha O., Dada T., Sharma V (2001), “Influence of body mass index and self – administration of hCG on the outcome of IVF cycles: a prospective cohort study” Hum Fertil (Camb) 2001; (1): 37 – 42 79 Salhah M., Al Sarakbi W., Mokbel K (2005), “In vitro fertilization and breast cancer risk” Int J Fertil Womens Med 2005 Nov – Dec; 50 (6): 259 – 66 80 Sauer M.V (1998), “Treating women of advanced reproductive age”, In: Sauer MV (ed) Principle of oocyte and embryo donation: 271 – 292 Springer – Verlag New York, Inc 81 Sauer M.V., Paulson R.J., Lobo R.A (1993), “Pregnancy after age 50: application of oocyte donation to women after natural menopause”, Lancet, 341 (884): 321 – 323 82 Schals R and Schoemaker J (1993), Ovarian Endocrinopathies, pp 3-9 83 Seibel M.M (1998), “The future of egg donation”, In: Sauer MV (ed) Principles of oocyte and embryo donation 271 – 292 Springer – Verlag New York, Inc 1998 84 Seidel E.G.Jr (1981), “Superovulation and embryo transfer in cattle”, Science 1981; 211: 351 – 357 85 Sergio Reis Soares, Carlos Troncoso, Ernesto Bosch, Viente Serra, Carlos Simon, Jose Remohi and Antonio Pellicer (2005), “Age and Uterine Receptiveness: Predicting the Outcome of Oocyte Donation Cycles”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism Vol 90, pp 74399 – 4404 86 Shrim A., Elizur S.E., Seidman D.S., Rabinovici J., Wiser A., Dor J (2006), “Elevated day FSH/LH ratio due to low LH concentrations predicts reduced ovarian respone”, Reprod Biomed online.2006 Apr; 12(4):418 – 22 87 Tan S.L., Jacobs H.S (1991), "The cervical factor, uterine problems and unexplained infertility", Infertility your question and answered, Copyright @ 1991 by Mc Gran - Hill Book W-Singapore 88 Tarlatzis C and Grimbizis G (1997), "Treatment of OHSS: Management of the patient", Ovarian hyperstimulation syrdrome, serono syposia, Italy, 1997, pp 77-82 89 The C.D.C (2007), “Donor Egg Success Rate”, The CDC report 2007,http://www.advancedfertility.com/donor-egg-success-rate.htm 90 The European and Middle East Orgalutran study Group (2001), "Comparable clinical outcome using the GnRH antagonist ganirelix or a long protocol of the GnRH agonist triptorelin for the pevention of premature LH surges in women undergoing ovarian stimulation", Hum Reprod; 16; pp 644-695 91 Thong K.J., Yorg P.Y., MeneZes Q (2003), "The administration of the GnRH antagonist, cetrorelix, to oocyte donors simplifies oocyte donation", Hum Reprod 2003; 18(6), pp 1256-1258 92 Trouson A (1998), "Increased basal LH levels: Problem for infertility and IVF", Annals Academy of Medicine 93 Tien N.V (2004), “Evaluation of using Diphereline 0,1 mg in ovarian stimulation for IVF/ICSI cycles” Conference on infertility and assisted reproductive technologies in Thailand in 2004 94 Trouson A., Gadner D.K (1993), "Hand book of In Vitro Fertilization CRC", Australia, 1993 95 Tuija Foudila, Viveca Soderstrom-Anttila and Outi Hovatta (1999), “Turner’s syndrome and pregnancies after oocyte donation”, Human Reproduction, Volume 14, Number 2, pp.532 – 535 96 Valerie Vernaeve, Daniel Bodri, Marta Colodron, Ricard Vidal, Merce Durban and Oriol Coll (2007), “Endometrial receptivity after oocyte donation in recipients with a history of chemotherapy and/or radiotherapy”, Human Reproduction, Volume 22, Number 11, pp 2863 – 2867 97 Van Rooij I.A., Bancsi L.F., Broekmans F.J., Looman C.W., Habbema J.D., Te Velde E.R (2003), “Women older than 40 years of age and those with elevated follicle – stimulating hormone levels differ in poor response rate and embryo quality in invitro fertilization” Fertil Steril 2003 Mar; 79 (3):482 – 98 Vuong Thi Ngoc Lan (1998), "Study of the relationship between ultrasonographic measurement of Endometrial thickness and Doppler color Flow Mapping and Pregnaney outcomes in an Assisted Reproductive Techniques program", Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Y khoa, trường đại học quốc gia Singapore 99 Whelan J and Vlahos N (2000), "The ovarian hyperstimulation symdrome", Fertility and sterility, 73(5), 2000, pp 883-896 100 World Collaborative Report on A.R.T (1998), Presented at the 17th World Congress on Fertility and Sterility, Melbourne, Australia, 11/2001 101 Wunder D.M., Limoni C., Birkhauser M.H.; Swiss FIVNAT – Group (2005), “Lack of seasonal variations in fertilization, pregnancy and implantation rates in women undergoing IVF” Hum Reprod.2005 Nov;20(11): 3122 – Epub 2005 Jul 102 Yaron Y., Amit A., Mani A et al (1996), “Uterine preparation with estrogen for oocyte donation: assessing the effect of treatment duration on pregnancy rate”, Fertil Steril; 1996, 63: 1284 – 1286 103 Yaron Y., Ochshorn Y., Amit A et al (1998), “Oocyte donation in Israel: a study of 1001 initiated treatment cycles”, Hum Reprod; 1998, 13: 1819 – 1824 104 Younis J.S., Mordel N., Lewin A,, Simon A,, Schenker J,G,, Laufer N, (1992), “Artificial endometrial preparation for oocyte donation: the effect of estrogen stimulation on clinical outcome”, J Assist Reprod Genet 1992 Jun;9(3):222 – 105 Younis J.S., Simon A., Laufer N (1996), “Endometrial preparation: lessons from oocyte donation”, Fertil Steril; 1996, 66: 873 – 884 PHIẾU NGHIÊN CỨU Đề tài: Đánh giá kết phương pháp TTTON cho – nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Trung ương Mã số nghiên cứu:……………………Mã số bệnh nhân… I Người nhận noãn Họ tên:………………………………………………tuổi…………… Địa Trình độ văn hố Chỉ định:………………………………………………………………… Loại vô sinh: Thời 1.Nguyên phát gian vô 2.Thứ phát sinh:…………………… ………………………………… Kinh cuối:…………………………….………………………………… Liều số ngày dùng E2:……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Độ dày hình ảnh NMTC vào ngày cho Progesterone:……………… II Chồng người nhận Họ tên:………………………………………………tuổi………… Số lượng tinh trùng ngày chọc nỗn (mật độ x thể tích x tỷ lệ di động x tỷ lệ hình thái bình thường):…………………………………………… III Người cho noãn Họ tên:……………………………………… tuổi………………… Địa chỉ………………………………………………………………… Trình độ văn hố……………………………………………………… XN nội tiết ngày chu kỳ:….………………………………………… Huyết thống: Cùng Phác đồ KTBT: Dài Khác Ngắn Antagonist Số ngày KTBT:………………………………………………………… Tổng liều FSH:………………………………………………………… E2 ngày tiêm hCG:…………………………………………………… 10 Sè nang  noãn 14mm ngày tiêm hCG: ……………………………… 11 Số noãn:………………………………………………………………… IV Đặc điểm chung: Phương pháp thụ tinh: 1.IVF ICSI Số nỗn thụ tinh:………………………………………………………… Số phơi:………………………………………………………………… Số phơi chuyển:………………………………………………………… Cách chuyển: Dễ Khó Số phơi đông: ………………………………………………………… Chuyển phôi đông lần 1: số phôi:……….NMTC………….cách chuyển phôi……… Chuyển phôi đông lần 2: số phôi:……….NMTC………….cách chuyển phơi……… V Kết quả: Thai sinh hố: có Khơng Thai lâm sàng: có Khơng Thai diễn tiến: có Khơng Sè thai: Sinh: 1 thai 2 thai Đủ tháng Đẻ non >3thai Sẩy thai: Cân nặng:……………………………………………………………… Thai lưu:………………………………………………………………… 10.Thai TC:………………………………………………………… 11.Bệnh lý trình mang thai…………………………………………… Mục lục Đặt vấn đề Chng Tổng quan 1.1 Định nghĩa vô sinh 1.2 Vai trò điều khiển hoạt động sinh dục trục: vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng3 1.2.1 Vùng dới đồi 1.2.2 TuyÕn yªn 1.2.3 Buång trøng 1.3 Sù phát triển nang noÃn, trởng thành noÃn sù phãng no·n 11 1.3.1 CÊu tróc cđa mét nang no·n 12 1.3.2 Sinh lý sù ph¸t triĨn nang no·n 12 1.3.3 Sự hình thành phát triển noÃn 15 1.4 Sinh lý sù biÕn ®ỉi cđa NMTC chu kỳ kinh nguyệt 16 1.4.1 Giai đoạn tăng sinh 16 1.4.2 Giai đoạn tiết 16 1.5 Sinh lý phôi làm tổ phát triển tử cung 1.6 1.7 Miễn dịch TTTON cho nhận noÃn 17 17 Chơng trình thụ tinh ống nghiệm cho - nhận noÃn19 1.7.1 Định nghĩa: 19 1.7.2 Chỉ định TTTON cho – nhËn no·n 1.7.3 Tiªu chuÈn ngêi cho no·n 21 1.7.4 Tiªu chuÈn ngêi nhËn no·n 22 1.7.5 Quy trình thực 22 1.7.6 Các yếu tố ảnh hởng 23 20 1.7.7 Lỵi Ých cđa kü tht TTTON cho – nhËn no·n 25 1.8 KÝch thÝch buång trøng TTTON cho – nhËn no·n26 1.8.1 Mơc ®Ých cđa KTBT TTTON cho – nhËn no·n: 26 1.8.2 Nguyªn lý KTBT 26 1.8.3 Các phác đồ KTBT TTTON cho nhận noÃn 26 1.8.4 Các thuốc đợc sử dụng phác đồ TTTON cho nhận no·n 28 1.8.5 Theo dâi sù ph¸t triĨn nang no·n chu kú KTBT TTTON cho – nhËn no·n 31 1.8.6 Đánh giá chất lợng noÃn bào 33 1.8.7 Các đáp ứng bất thờng với KTBT 35 1.8.8 Kích thÝch buång trøng vµ ung th 36 1.8.9 Mét sè yếu tố ảnh hởng đến kết KTBT TTTON cho nhận noÃn 37 1.9 Chuẩn bị niêm mạc tử cung ngời nhận noÃn41 1.9.1 Mục đích 41 1.9.2 Nguyên lý 41 1.9.3 Phác đồ42 1.9.4 Các thuốc đợc sử dụng để chuẩn bị NMTC 43 1.9.5 Theo dõi phát triển NMTC 45 1.10 Tình hình thực TTTON cho nhận noÃn 47 1.10.1.Trên thÕ giíi 47 1.10.2 ViƯt Nam 49 Chương ®èi tợng Phơng pháp nghiên cứu 51 2.1 Địa điểm nghiªn cøu 51 2.2 Thêi gian nghiªn cøu 51 2.3 Đối tợng nghiên cứu 51 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tợng nghiên cứu 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 52 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 52 51 2.3.4 Phơng pháp chọn mẫu 52 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 52 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 52 2.4.2 Cách thức tiến hành 52 2.4.3 Các tham số nghiên cứu 56 2.4.4 Khống chÕ sai sè 58 2.5 Xư lý sè liƯu 58 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chơng Dự kiến kết 3.1 58 59 Mô tả đặc điểm xà hội sức khoả ngời cho ngời nhận trờng hợp TTTON cho - nhận noÃn 59 3.1.1 Đặc điểm ngời cho noÃn 59 3.1.2 Đặc điểm ngời nhận noÃn 62 3.1.3 Đặc điểm chung 65 3.2 Đánh giá kết TTTON cho - nhËn no·n 3.3 68 Ph©n tÝch mét sè yÕu tố tiên lợng liên quan đến kết TTTON cho – nhËn no·n 70 3.3.1 Liªn quan cđa mét số đặc điểm ngời tỷ lệ có thai lâm sàng 70 3.3.2 Liên quan số đặc điểm ngời nhận đến tỷ lệ có thai lâm sàng 71 3.3.3 Liên quan số đặc điểm chung chu kỳ đến tỷ lệ có thai lâm sàng 73 Chơng Dự kiến bàn luận 4.1 75 Mô tả số đặc điểm xà hội sức khoẻ ngời cho ngời nhận trờng hợp TTTON cho nhận noÃn 75 4.2 Đánh giá kết TTTON cho nhận noÃn 75 4.3 Phân tích số yếu tố tiên lợng liên quan đến kÕt qu¶ TTTON cho – nhËn no·n 75 Dù kiÕn kết luận 76 dự kiến Kiến nghị 77 Kế hoạch nghiên cứu Tài liệu tham khảo Phụ lục 78 12,20,22,27,32,34,46 1-11,13-19,21,23-26,28-31,33,35-45,47-96 ...Bộ giáo dục đào tạo BỘ y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ššš ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP THÔ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CHO – NHẬN NOÃN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU... TTTON cho – nhận noãn Đánh giá kÕt phương pháp TTTON cho – nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Trung ương Phân tích số yếu tố tiên lượng liên quan đến kết phương pháp TTTON cho – nhận noãn 3 Chương Tổng... Nam, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá kết phương pháp TTTON cho – nhận noãn bệnh viện Phụ sản Trung ương? ?? với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm xã hội sức khoẻ người cho người nhận trường hợp TTTON cho

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:29

Mục lục

  • TRƯ­ỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • Hà Nội -

  • TRƯ­ỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Chuyên ngành : Phô khoa

    • Hà Nội -

      • Noãn bào chưa trưởng thành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan