Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
448,39 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ Delta khớp vai, tham gia vào động tác khớp vai, gồm có bó: bó trước, bó bó sau Cơ Delta bám vào mép gai vai, bờ mỏm vai phần ba trước ngồi xương địn Các thớ chạy xuống (bó giữa) chếch từ sau trước (bó sau) từ trước sau (bó trước) tụm lại để bám vào lồi củ Delta (ấn Delta) [4, 6, 18] Xơ hoá Delta (XHCDT) tượng xuất dải xơ Delta [23] Bệnh XHCDT bẩm sinh mắc phải [10, 20, 21] Khi Delta bị xơ hóa, nhiều động tác khớp vai bị ảnh hưởng đặc biệt động tác khép cánh tay vào thân Nếu tình trạng xơ hóa kéo dài gây biến dạng cột sống lồng ngực Mặc dù tuổi có nguy mắc bệnh phần lớn trường hợp XHCDT phát giới thường tập trung nhóm trẻ em [20, 22, 26] Trước năm 60 tình trạng XHCDT mơ tả tác giả Mỹ, Cellarius (1948) Lerch (1949) Năm 1965, Sato báo cáo trường hợp XHCDT [47] Năm 1966, Bhattcharyya (Ấn Độ) mô tả bệnh nhân có tổn thương XHCDT [19] Đây tình trạng co ngắn bó Delta cánh tay khơng khép vào thân Năm 1969, Goodfellow (Anh) cộng mô tả trường hợp xơ hố bó trước Delta gây co rút Delta làm cho xương bả vai nhơ cao xoay ngồi tạo nên biến dạng đặc biệt [29] Từ đến nhiều trường hợp XHCDT khác báo cáo từ Ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc [24, 27, 26] Ở Nhật có thời điểm XHCDT bột phát thành vấn đề xã hội [43, 49] Theo báo cáo Chen (Đài Loan) tỷ lệ xơ hoá Delta thập niên 1980 lên đến 10% trẻ em số vùng [27, 25, 26] Hầu hết tài liệu cho thấy tình trạng XHCDT xác định liên quan đến thay đổi Delta sau tiêm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau vitamin Tại Việt Nam, năm 1994, Nguyễn Ngọc Hưng [5] phẫu thuật trường hợp co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh Delta trẻ em Năm 2005, đợt kiểm tra sức khoẻ hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị XHCDT phát số liệu ước tính tỷ lệ mắc XHCDT quần thể 1.5% Cho đến tháng năm 2006 tình trạng XHCDT phát 10.000 trẻ em 30 tỉnh thành nước, Hà Tây tỉnh thơng báo có nhiều người mắc XHCDT gây quan ngại dư luận Xuất phát từ tình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: Xác định tỷ lệ mắc xơ hóa Delta tỉnh Hà Tây Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa Delta trẻ em tuổi vị thành niên Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG CƠ DELTA VÀ KHỚP VAI 1.1.1 Cơ Delta + Nguyên uỷ có ba bó: bó sau bám vào mép gai vai Bó ngồi bám vào bờ ngồi mỏm vai Bó trước bám vào 1/3 ngồi bờ trước xương đòn + Bám tận: lồi củ delta xương cánh tay + Động tác: giang cánh tay tham gia thêm vào động tác xoay Cơ delta Cơ ngực bé Bám tận delta Cơ ngực lớn Hỡnh 1.1 Cơ Delta [28] + Về cấu trúc giải phẫu Delta Cơ delta có ba bó, bó có vách gian cơ, bó trước bó sau gồm sợi dài song song với Riêng bó delta có cấu trúc đặc biệt, loại hình đa lơng vũ Trong bó có từ 3- vách xơ dọc chia vách xuống vách lên Khi delta bị chấn thương tiêm, bó có nguy bị chèn ép hội chứng khoang bó trước bó sau Điều lý giải bó hay bị xơ hóa bó trước sau Bó sau Bó trước Bó Hình 1.2 Cấu trúc giải phẫu Delta [28] + Thần kinh: thần kinh mũ phân nhánh delta chạy khoang bốn cạnh Velpeau vịng phía ngồi, quanh cổ xương cánh tay trước Dây mũ cách xa mỏm cm (ở người lớn), nên rạch cách mỏm xa 6cm Khi dây mũ bị đứt khơng làm giang vai mà cịn làm tê vai, dây mũ dây vừa vận động vừa cảm giác, tê vùng delta dấu hiệu tổn thương thần kinh mũ 1.1.2 Khớp vai Khớp vai khớp lớn chi trên, khớp có động tác linh hoạt rộng rãi Khớp vai hay khớp vai cánh tay khớp chỏm Khớp vai nấp vòm đòn vai [4, 6, 13,18, 28] 1.1.2.1 Diện khớp Mỏm vai Xương đũn Mỏm quạ Ổ chảo Viền ổ chảo Xương bả vai Hình 1.3 Khớp vai [28] - Chỏm xương cánh tay: chỏm 1/3 khối cầu huớng lên quay vào Chỏm dính vào đầu xương cổ giải phẫu, ngồi cổ khớp có củ lớn có xoay ngồi bám, củ bé có xoay bám Chỏm dính vào đầu xương theo góc nghiêng khoảng 1300 - Ổ chảo xương vai vịng sụn hình bầu dục, lõm lịng chảo, có diện tiếp xúc với chỏm xương cánh tay 1/3 diện tích chỏm xương cánh tay - Viền ổ chảo: vòng sụn bám quanh ổ chảo làm cho ổ lòng chảo sâu thêm để tăng diện khớp với chỏm xương cánh tay Dưới sụn viền có khuyết bờ ổ chảo khe thông với túi hoạt dịch 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp - Bao khớp: bao xơ mỏng rộng, bám quanh ổ chảo xương vai vùng cổ giải phẫu, bám vào đầu xương cánh tay vùng cổ phẫu thuật cách sụn khớp khoảng cm - Các dây chằng vai: + Dây chằng quạ cánh tay: gồm hai chẽ, bám vào mỏm quạ xương vai, chẽ có đầu dài gân nhị đầu bám qua + Dây chằng ổ chảo cánh tay: phần dày lên mặt trước bên bao khớp gồm dây chằng là: dây chằng từ củ ổ chảo xương vai đến đầu củ lớn xương cánh tay; dây chằng chéo từ củ ổ xương vai đến củ bé xương cánh tay; dây chằng chéo từ viền trước ổ chảo xương vai tới ổ phẫu thuật xương cánh tay Ba dây chằng tạo thành ba nét chữ Z Giữa dây chằng điểm yếu bao khớp, chỏm xương cánh tay thường trật qua đó, đẩy chỏm xương cánh tay phía truớc 1.1.2.3 Bao hoạt dịch - Là bao áp vào mặt bao khớp bao vòng quanh gân dài nhị đầu, bao chạm vào mặt sau vai, có thơng với túi mạc vai nhị đầu Delta 1.1.3 Vận động chức khớp vai Delta Khớp vai khớp chỏm nên biên độ động tác rộng - Quanh trục trước sau: có động tác giang 900 khép 300 - Quanh trục ngang: có động tác đưa trước 900, sau 450 - Quanh trục thẳng đứng: có động tác xoay 900, xoay ngồi 600 Động tác xoay vịng kết phối hợp động tác quanh trục Nếu có chuyển động đơn riêng khớp vai động tác dạng khơng q mức đường thẳng nằm ngang, tức 90 có mỏm quạ án ngữ phía khớp, thực tế đưa tay lên cao được, nhờ động tác di chuyển xương vai xương đòn kết hợp động tác cột sống cụ thể là: đưa tay lên cao góc xương vai di chuyển cột sống nghiêng bên đối diện Nếu tay giơ lên cao cột sống đoạn ngực đoạn thắt lưng bị gập trước Khớp vai khớp linh hoạt thể, dễ bị tổn thương bao khớp mỏng, lỏng lẻo, dây chằng khơng đủ động tác khớp vai có biên độ lớn Phía ngồi khớp vai xương cánh tay, có Delta bám vào ấn V delta tạo thành ụ vai Khi trật khớp vai vai lõm xuống xuất dấu hiệu nhát rìu Vận động khớp vai gồm nhiều động tác động tác có tham gia số định: • Gấp: bó trước delta, ngực lớn, quạ cánh tay bó ngắn nhị đầu cánh tay • Duỗi: bó sau delta, trịn nhỏ lưng rộng • Giang: gai delta, động tác giang vai bắt đầu gai sau delta • Khép: ngực lớn chi phối • Xoay trong: ngực lớn, tròn lớn, lưng rộng bố trước delta • Xoay ngồi: gai, trịn nhỏ, bó sau delta Như vậy, delta tham gia vào động tác xoay gấp (bó trước), xoay ngồi duỗi (bó sau), giang vai (bó giữa) 1.2 BỆNH XƠ HĨA CƠ DELTA Xơ hố Delta tình trạng bệnh lý tiến triển chậm, sợi Delta bị biến đổi dải xơ Các dải xơ gây nên tình trạng rút Delta đưa đến biến dạng thứ phát ảnh hưởng đến chức khớp vai thẩm mỹ vùng vai [20, 26] 1.2.1 Dịch tễ học bệnh xơ hoá delta 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu xơ hố Delta giới Xơ hố Delta khơng phải bệnh mới, từ năm 1948 Cellarius.T Lerch.H (1949) người Mỹ nói đến bệnh lý [47] Sau chiến tranh giới thứ II, việc sử dụng thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh loại thuốc tiêm khác trở nên phổ biến kéo dài, tần suất trường hợp xơ hoá co cứng tăng dần với việc gia tăng tiêm thuốc [14] Năm 1965, Sato báo cáo trường hợp xơ hóa Delta Nhật Bản [47] Năm 1966, Bhattcharyya (Ấn Độ) mô tả bệnh nhân có tổn thương XHCDT [19] Đây tình trạng co ngắn bó Delta cánh tay khơng khép vào thân Năm 1969, Goodfellow (Anh) cộng mô tả trường hợp xơ hố bó trước Delta dẫn đến làm hạn chế động tác gấp khớp vai làm cho xương bả vai nhô cao bên đối diện [29] Ở Mỹ Âu châu bệnh xơ hóa Delta xảy ít, giới y tế chẳng quan tâm Trong nước phát triển, có nhiều trường hợp xơ hóa delta phát Ở Nhật có thời điểm bệnh bộc phát trở thành vấn đề xã hội [46, 49] Ở Đài Loan, theo báo cáo Chen SS [27], bệnh có thời trở thành phổ biến thập niên 1980 với tần số lên đến 10% trẻ em số vùng Từ năm 1977 – 2005, nhiều tác giả nước dựa vào dấu hiệu “Co rút giang vai”; “Bả vai cánh chim”; sờ “Dải xơ” “Rãnh lõm” dọc theo Delta để chẩn đoán bệnh xơ hóa Delta Năm 1977, Manske dựa vào dấu hiệu co rút giang vai để chẩn đốn xơ hóa Delta [37] Những năm báo cáo xơ hoá Delta ta giới dừng lại báo cáo ca bệnh Năm 1983, Chatterjee cộng nhấn mạnh đến dấu hiệu co rút giang vai, bả vai cánh chim dấu hiệu điểm chẩn đoán xơ hoá Delta [22] Năm 1985, hiệp hội co rút Nhật Bản có báo cáo đưa chẩn đốn điều trị xơ hố cơ, theo nghiên cứu xơ hoá tiêm nhiều lần, từ nghiên cứu tìm hiểu triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị phẫu thuật xơ hoá tứ đầu đùi, Delta Nghiên cứu đưa nhận xét lâm sàng tình trạng co rút tứ đầu đùi Năm 1988, Chen SS cộng nghiên cứu 115 trường hợp xơ hoá Delta phần lớn số có tiền sử tiêm nhắc nhắc lại nhiều lần cơ, tác giả có đề cập tới biểu lâm sàng giảm tầm vận động khớp vai có bị co rút [27] Năm 1989, Chung DC [26] nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố nguy xơ cứng Quảng Đông, Trung Quốc Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 1989 Tất trẻ em đến 19 tuổi khám sàng lọc trường học sau khám lại chẩn đoán xác định bệnh viện Trong tổng số 83 trường hợp xác định bệnh, trẻ trai mắc bệnh (1,73%) nhiều trẻ gái (1,05%) Tỷ lệ tìm thấy trẻ sau tuổi cao lứa tuổi từ 13-15 tuổi, nghiên cứu Chung DC nhận thấy phân bố xơ hố khơng đồng tất vùng miền theo nghiên cứu tỷ lệ mắc xơ hoá tập trung chủ yếu tỉnh Wen-Fon Yuan –Wen vùng ven biển bán đảo Đài Loan Để tìm hiểu yếu tố nguy 65 đối tượng đựơc chọn tuổi, giới, nơi cư trừ nhóm chứng Kết nghiên cứu Chung DC [26] nhận thấy có kết hợp việc thường xuyên tiêm xơ hoá Delta Nghiên cứu theo dõi 65 trường hợp phẫu thuật thấy tỷ lệ sẹo lồi sau phẫu thuật gặp 89,2% Năm 1991, Ko YC, cộng [34] nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy xơ hoá (GFC) nhận thấy 62 (100%) trẻ nhóm bệnh tiêm bắp có 57 trẻ nhóm chứng có tiêm tĩnh mạch khác biệt nhóm (p = 0,029) Vị trí tiêm khác nhau, nhóm chứng tỷ lệ trẻ tiêm mơng cao nhóm bệnh, tỷ lệ trẻ nhóm bệnh có kèm theo nhiễm vi rút viêm gan cao nhóm chứng với tỷ xuất chênh (95% CI 1,1- 7,8) Năm 1995, Chen SS cộng [24] theo dõi đánh giá điều trị xơ hoá Delta người lớn việc theo dõi sau điều trị năm cho thấy kết điều trị có cải thiện rõ rệt tầm vận động khớp, tỷ lệ bả vai cánh chim sau năm 5% 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu xơ hoá Delta Việt Nam Việt Nam, năm 1985, Nguyễn Ngọc Hưng có thơng báo xơ hố tứ đầu đùi sau tiêm kháng sinh [7] Tháng năm 1994, Nguyễn Ngọc Hưng phẫu thuật trường hợp co cứng giang vai xơ hóa Delta trẻ em [9] Năm 2006, Nguyễn Thanh Liêm cộng [12] tiến hành nghiên cứu huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nơi phát xơ hoá Delta với tỷ lệ cao thời điểm năm 2006, nhận thấy tỷ lệ xơ hoá Delta điểm nghiên cứu cao 14,9%, nhiên nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố nguy kèm theo điểm nghiên cứu định bốc thăm ngẫu nhiên, tỷ lệ mắc khơng đại diện cho cộng đồng Nghiên cứu cho thấy xơ hố Delta có liên quan chặt chẽ với tiêm kháng sinh Delta với tỷ xuất chênh 3,9 (p < 0,001) Tại tiêm bắp nhiều lần gây XHCDT? Một số tác giả như: Nguyễn Ngọc Hưng, Chen SS Đài Loan, Brodersen đưa giả thiết sau tiêm bắp, xơ hóa Delta xảy chế sau [8, 9, 11, 30, 20] - Các sợi bị đứt bị nhiễm độc thuốc - Cơ bị thiếu máu khối lượng thuốc gây tăng áp lực, chèn ép làm giảm tưới máu, Delta bó có cấu tạo giải phẫu đặc biệt Bốn vách xơ chạy dọc từ mỏm vai xuống chia bó thành khoang riêng biệt tiêm kháng sinh, thuốc khó lan toả tạo nên áp lực cao - Chấn thương tiêm nhắc nhắc lại nhiễm độc thuốc coi nhát bóp cị khởi động cho q trình xơ hóa Vấn đề tiêm nhiều lần nghiên cứu đề cập đến thấy tỷ lệ có tiền sử tiêm cao, số tác giả đề nghị thừa nhận tiêm nguyên nhân dẫn đến XHCDT [31] Tuy nhiên thực tế số người không tiêm mà bị XHCDT chưa có lý giải thỏa đáng, hay tiêm số lần có số người bị bệnh Theo Nguyễn Ngọc Hưng [7] XHCT tiêm xuất sau đợt tiêm từ 5- năm, thông báo Chatterjee [22] thời gian 3- năm, theo Ogawa K [46] năm Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có thơng tin vấn đề 4.2.6 Thời điểm tiêm kháng sinh Trong số 67 trường hợp XHCDT, thời điểm tiêm kháng sinh tập trung chủ yếu giai đoạn < tuổi (70.14%) cao giai đoạn khác; giai đoạn – tuổi (17.91%), 10 – 14 tuổi (8.95%) 15 – 19 tuổi (3.5%) Phải có mối liên quan thời điểm tiêm kháng sinh với XHCDT thời điểm tiêm kháng sinh chủ yếu tập trung giai đoạn < tuổi? Tiêm kháng sinh vào Delta trẻ từ tháng đến tuổi có liên quan đến XHCDT Hưng Nguyễn Ngọc [30], 105 bệnh nhân phẫu thuật XHCDT từ 8/199412/2004 xác định xuất sau tiêm kháng sinh nhắc lại nhiều lần vào vị trí vùng Delta, hầu hết số tiêm vào giai đoạn 24 tháng đầu đời Trong nghiên cứu năm 2006, Nguyễn Thanh Liêm cộng cho thấy người tiêm kháng sinh vào Delta thời kỳ từ tháng đến tuổi có nguy mắc XHCDT cao nhóm người khơng tiêm kháng sinh vào thời kỳ khoảng 10 lần (OR = 2,6; p < 0,05) [12] Phạm Nhật An [17], tìm thấy mối liên quan XHCDT với tiêm kháng sinh Delta giai đoạn từ 0-5 tuổi OR= 2.93(95% CI:1.43-5.9) Theo mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam 20 năm gần lứa tuổi tuổi giai đoạn trẻ hay bị mắc bệnh đặc biệt bệnh nhiễm trùng Kết khảo sát “Tình hình bệnh tật 1.846 trẻ em trường mầm non, tiểu học trung học sở thuộc xã Phúc Lâm, Mỹ Đức, Hà Tây” vào tháng năm 2004, tác giả Nguyễn Tiến Dũng cho thấy: tỷ lệ trẻ bị ốm lần 24.5%, nhóm bị bệnh nhiều 5-10 tuổi (33.9%), nhóm < tuổi (23%) thấp nhóm 10-15 tuổi (17,3%) Nam mắc bệnh nhiều nữ nhóm tuổi trung bình 30.9% nam so với 18.3% nữ 11 nhóm bệnh phát (theo phân loại bệnh tật TCYTTG-ICD 10) theo thứ tự nhóm bệnh nội tiết dinh dưỡng chuyển hố(23.19%), đứng thứ hai nhóm bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp (14.62%), tiêu hoá đứng ba (14.19%), tiếp đến bệnh đường sinh dục tiết niệu Tuy nhiên theo kết nghiên cứu phân bố bệnh tật nhóm < tuổi, đứng hàng đầu bệnh nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm quản ), bệnh đường tiêu hoá, tiết niệu (đặc biệt hẹp bao qui đầu) [15, 16] Rõ ràng nhóm bệnh trẻ < tuổi cần phải điều trị kháng sinh Do thói quen ưa dùng thuốc tiêm kháng sinh tiêm phổ biến cộng đồng Điều giải thích cho việc trẻ tiêm thuốc có tiêm kháng sinh giai đoạn trẻ nhỏ tuổi chiếm tỷ lệ cao Phân tích số đợt số ngày sử dụng kháng sinh tiêm qua giai đoạn tuổi giai đoạn từ tháng đến tuổi thời kỳ trẻ tiêm nhiều đợt kháng sinh số ngày tiêm kháng sinh dài Việc trẻ bị tiêm kháng sinh dài ngày, nhiều đợt vào giai đoạn nhỏ tuổi liên quan chặt chẽ với việc xuất XHCDT giai đoạn sau này? 4.2.7 Về loại kháng sinh sử dụng nhóm bệnh nhân xơ hố delta Mặc dù bị hạn chế việc ”nhớ lại” người chăm sóc trẻ trả lời vấn nhiên theo kết nghiên cứu loại kháng sinh sử dụng nhiều để tiêm cho trẻ Penicillin (40.03%), Streptomycine, Gentamycine (25.37%), kết hợp loại kháng sinh (11.94%) Kết Bảng 3.23, điều tra thực hành nhân viên y tế hai khu vực nhiều trường hợp XHCDT (nông thôn) khu vực trường hợp XHCDT (thành thị), cho thấy tỷ lệ loại kháng sinh sử dụng nhiều là: Gentamycine, Penicilline, riêng tỷ lệ tiêm kháng sinh Streptomycine nông thôn cao hẳn khu vực thành thị, khác biệt với p < 0.05 Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hưng [11], 248 trường hợp XHCDT phẫu thuật có 242 trường hợp có tiền sử tiêm thuốc: Penicilline 175 (72.3%); Penicilline & Gentamycine 54 (22.3%) Nguyễn Thanh Liêm cộng [12] đưa nhận xét tương tự Tuy nhiên Penixillin, Gentamycin hay Streptomycin có thực yếu tố nguy XHCDT hay khơng cần phải có nghiên cứu khác để chứng minh cho nhận định Kết nghiên cứu năm 2007 Phạm Nhật An cộng [17] tìm thấy mối liên quan bệnh XHCDT loại kháng sinh Steptomycine tiêm vào vị trí Delta cánh tay giai đoạn 0- tuổi OR= 45.2(95% CI:13.1-16.7) 4.2.8 Tiêm vác xin vào Delta Đây yếu tố thông tin đại chúng đề cập đến nhiều thời gian gần gây hoang mang nhiều cộng đồng Theo Siergist [48], vaccin có chứa nhiều yếu tố nhôm thành phần đệm thiếu cho tất loại vaccin tiêm Khi tiêm vaccin muối tồn kéo dài gây viêm đại thực bào mãn tĩnh chỗ để lại hình ảnh viêm khơng gây nên tổn thương xơ lan toả, hình ảnh đựơc quan sát thấy bệnh phẩm sinh thiết Delta sau tiêm vaccin vào delta gây đau, sốt giảm lực, số trường hợp gây liệt tam thời Trong nghiên cứu chúng tơi vaccin có định tiêm bắp phần lớn bệnh nhân tiêm vào bắp đùi hay cánh tay phân tích kết so sánh thực hành nhân viên y tế tiêm vaccine có định tiêm bắp (vaccine: BH, HG, UV; VG B, ) thấy: tỷ lệ nhân viên y tế tiêm bắp 100% khu vực có trường hợp XHCDT so với 98.9% khu vực nhiều trường hợp XHCDT với p > 0.05, nhiên tỷ lệ tiêm vaccin vào bắp đùi khu vực nhiều trường hợp XHCDT (73.03%) cao khu vực trường hợp XHCDT (45.5%), khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0.05 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm cộng [12] Hà Tĩnh năm 2006 kết luận khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê tiêm phịng vaccine vào vùng Delta với XHCDT cho vấn đề cần quan tâm theo dõi thêm Năm 2007, Phạm Nhật An cộng [17] cho kết luận tương tự 4.2.9 Yếu tố gia đình Chỉ có 22.39% trẻ có anh chị em mắc xơ hóa Delta 77.61% trẻ có XHCDT khơng có anh chị em mắc XHCDT Yếu tố gia đình số tác giả khác Chatterjee Shanmugasundaram thông báo [22, 49] 4.2.10 Cơ địa Nhiều nghiên cứu thấy bệnh nhân XHCDT bị sẹo lồi sau mổ có có tỷ lệ cao Nghiên cứu Chung DC cho thấy 89,2% số bệnh nhân mổ có sẹo lồi [26] Nghiên cứu 448 bệnh nhân với 427 khớp vai phẫu thuật khoa Chỉnh hình- Bệnh viện Nhi Trung ương từ 08/1994- 12/2005 Nguyễn Ngọc Hưng [11] cho thấy tỷ lệ bị sẹo lồi sau mổ 91.6% Trong nghiên chúng tôi, 104 vai bị XHCDT có 37 vai phẫu thuật, tỷ lệ sẹo lồi sau phẫu thuật lên tới 83.78% (31/37) vai Một vấn đề đặt liệu tiêm kháng sinh yếu tố kích thích khởi phát trình tăng xơ địa sẹo lồi tiềm tàng dẫn đến XHCDT? Cần có nghiên cứu khác để đánh giá liên quan địa sẹo lồi XHCDT KẾT LUẬN Qua kết điều tra 1.926 đối tượng trẻ em vị thành niên xã, phường thuộc huyện/thị xã Hà Tây thực trạng bệnh xơ hóa delta chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ XHCDT trẻ em tuổi vị thành niên Hà Tây 3.48% Tỷ lệ mắc XHCDT nam: 4.5%; nữ: 2.64% Tỷ lệ mắc XHCDT cao nhóm tuổi từ 10 – 14 tuổi (6.31%), thấp nhóm < tuổi(0.74%) Tỷ lệ mắc bệnh nông thôn 4.3%, thành thị 1.76% XHCDT phân bố không đồng xã: xã Vật Lại có số trường hợp mắc XHCDT cao chiếm 14.62%, thấp xã Phú Sơn huyện Ba Vì 0.53% XHCDT phát nhiều độ (độ cần phải điều trị) Phân bố XHCDT đồng hai bên Một số yếu tố có liên quan đến XHCDT là: Tuổi: nhóm tuổi 10-14 tuổi có nguy mắc XHCDT cao nhóm tuổi khác Giới: trẻ trai có nguy mắc XHCDT cao trẻ gái OR = 1.73, p < 0.01 Địa dư: trẻ sống khu vực nơng thơn có nguy mắc XHCDT cao nhóm trẻ sống khu vực thành thị, OR = 4.49, với p < 0.01 Có tiền sử tiêm kháng sinh trực tiếp vào vùng Delta Tiền sử tiêm kháng sinh nhiều đợt vào vùng Delta vào giai đoạn trẻ nhỏ có liên quan chặt chẽ tới việc xuất XHCDT sau Loại kháng sinh nhóm XHCDT tiêm nhiều kháng sinh thuộc nhóm õ-lactamase & Aminozid: Penicillin: 40.03%; Streptomycine, Gentamycine: 25.37% Kết hợp hai loại kháng sinh: 11.94% Cơ địa sẹo lồi yếu tố liên quan đến XHCDT? KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu để xác định tỷ lệ mắc XHCDT cịn giới hạn dựa số liệu xã/phường tỉnh tính đại diện cho quần thể < 20 tuổi chưa cao, tìm hiểu yếu tố liên quan đến XHCDT dừng lại việc vấn bố mẹ 67 trường hợp chẩn đoán XHCDT nên kiến nghị: Cần tiến hành nghiên cứu qui mơ, tồn diện để tìm yếu tố có liên quan đến XHCDT Hạn chế yếu tố liên quan làm tăng mắc bệnh XHCDT như: hạn chế tiêm kháng sinh trẻ em, nâng cao hiểu biết kỹ thực hành tiêm thuốc nhân viên y tế cho trẻ em Phát sớm điều trị kịp thời XHCDT tránh tàn phế cho trẻ Những trường hợp chẩn đốn XHCDT đựơc phẫu thuật cần có nghiên cứu để đánh giá hiệu sau phẫu thuật cách đầy đủ toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội (2001), ‘‘Các thời kỳ trẻ em Đặc điểm sinh học bệnh lí thường gặp”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-10 Bộ Y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (2001), “Điều dưỡng bản”, Nhà Xuất Y học Bộ Y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (1999), “Điều dưỡng Nhi khoa”, Nhà Xuất Y học Bộ môn giải phẫu (2004), “Giải phẫu chi trên”, Giải phẫu người Nhà xuất y học, Tập 1, tr 84-106 Chu Văn Tường (1983), “Điều trị bệnh trẻ em”, Nhà Xuất y học Đỗ Xuân Hợp (1973), “Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi”, ĐH Quân Y, tr 33-59 Nguyễn Ngọc Hưng (1985),‘‘Nhận xét đánh giá thương tổn giải phẫu bệnh lý xơ hóa tứ đầu đùi tiêm kháng sinh cơ”, Tạp chí ngoại khoa, 24(4), tr 26-27 Nguyễn Ngọc Hưng (1994), ‘‘Phẫu thuật điều trị co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh Delta trẻ em”, Tạp chí Ngoại khoa, 5(1), tr 29-34 Nguyễn Ngọc Hưng (2005), ‘‘Sai khớp vai xơ hóa Delta sau tiêm kháng sinh Delta trẻ em’’, Tạp chí Nghiên cứu Y học, ĐHY Hà Nội, 36(3), tr 59-64 10 Nguyễn Ngọc Hưng (2006), ‘‘Đặc điểm lâm sàng trẻ bị xơ hóa Delta điều trị Bệnh viện Nhi trung ương’’, Hội nghị khoa học Điều dưỡng Nhi khoa toàn quốc lần thứ 2, Bệnh viện Nhi trung ương, Tổng hội Y học Việt nam, tr 113-116 11 Nguyễn Ngọc Hưng (2007), ‘‘Xơ hóa Delta phẫu thuật điều trị trẻ em’’, Tạp chí Nhi khoa, Tổng hội Y học Việt nam, 15(2), tr 3-9 12 Nguyễn Thanh Liêm cộng (2006), ‘‘Xác định số mắc số yếu tố nguy xơ hoá Delta huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tỹnh’’, Tạp chí Nghiên cứu y học, Bộ Y Tế - ĐHY Hà Nội, 44(4), tr 104-108 13 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu Chi trên, Chi dưới- Đầu mặt cổ”, Bài giảng giải phẫu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 40- 43 14 Nguyễn Văn Tuấn (2006), ‘‘Bệnh xơ hóa Delta qua y văn giới’’ ykhoanet.com, update 8/2006 15 Nguyễn Tiến Dũng (2004), “Tình hình bệnh tật trẻ em trường mầm non, tiểu học trung học sở thuộc xã Phúc Lâm, Mỹ Đức, Hà Tây”, Tạp chí Y học Việt nam, Tổng hội Y Dược học Việt nam, 308(3), tr 28-33 16 Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Một số đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ nhỏ tuổi”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, trường ĐHY Hà Nội 17 Phạm Nhật An cộng (2007), “Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến xơ hoá Delta Việt nam”, Đề tài độc lập cấp nhà nước, trường ĐHY Hà Nội 18 Trịnh Văn Minh (2001),‘‘Giải phẫu người”, NXB Y học, tr.105-106 TIẾNG ANH 19 Bhattacharyya D (1996), “Abduction contracture of the shoulder from contracture of the intermediate part of the Deltoid”, Journal of bone and joint surgery, 48B:127 20 Broderse MD, ‘‘Detoid fibrosis”, http://www.Emedicine.com/orthoped/ topic481.htm, Last update: June 21 Chari PR, Rao YY, Rao BK (1979), ‘‘Congenital abduction contracture with dislocation of the shoulder in children”, report of two cases, Aust N Z J Surg, Jen, 49 (4):105-106 22 Chatterjee P, Gupta SK (1983), ‘‘Deltoid contracture in children of central Calcutta”, J Pediatr Orthop, Jul, 3(3): 380-383 http://www.emedicine.com/orthoped/topic481 23 Chen WJ, Wu CC, Lin YH, Shih CH (2000), ‘‘Treatment of deltoid contracture in adults by distal release of the deltoid”, Clin Orthop Relat Res, 378 (12):136-142 htt://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi? cmd=Retreve&db=pubmed&dopt=A 24 Chen WJ, Wu CC, Shih CH (1995), ‘‘Surgical treatment for deltoid contracture in adults”, Am J Orthop, 24: 488- 491 25 Chen SS (1983), ‘‘Histopathological and histochemical studies in deltoid and gluteal contractu”, Taiwan Yi Xue Za Zhi, 4:609-613 26 Chung DC, Ko YC, Pai HH (1989), ‘‘A study on the prevalence and risk factors of muscular fibrotic contracture in Jia-Dong township”, Pingtung country, Taiwan Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, 5:91-95 27 Chen SS, Chen CH, Yu HS (1988),‘‘Syndrome of deltoid and/or gluteal fibrotic contracture”, An injection myopatthy Acta Neurol Scand, 78: 167-176 28 Frank H.Nett MD (2004), ‘‘Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 425-429 29 Goofellow JW, Nade S (1969): “Flexion contracture of the shoulder joint from the anterior part of the deltoid muscle”, J Bone Surg 51B : 356-358 30 Hung Nguyen Ngoc (2007), “Fribrous deltoid muscle in Vietnamese children”, Journal of Pediatric Orthopaedics B, 16(5): 337- 343 31 Hang YS, Miler JW (1978), ‘‘Abduction contracture of the shoulder”, A report of two patients, Acta Orthop Scand, Apr, 49(2):154-7 32 Huang CC, Ko SF, Ko JY, et al (2005), ‘‘Contracture of the Deltoid muscle”, Sonographic evaluation with MRI correlation, A J R, 185:364370 33 Jhunjhunwala HR (1995), ‘‘Abduction contracture of the deltoid muscle in children”, Int Orthop, 19(5): 289-90 34 Ko Jih-Yang, M.D; Kali-Nam An, Ph.D and Rỵui Yamamoto (1991), “Contracture of the deltoid muscle Results of distal release” J Bone Joint Surg Am 80(2): 229-238 35 Lee JH (1977), ‘‘Extraosseus osteogenic sarcoma following an untramuscular injection”, Cancer, 40: 3097-3101 36 Liu M, Peng M, Hu T, et al (1993), ‘‘Pathology of muscle contracture caused by injection and activity of phosphocholesterase and insulin receptor”, Hua Xi Yi Ke Da Xue Bao, 24: 278-280 37 Manske PR (1977), ‘‘Deltoid muscle abduction contracture”, Clin Orthop Relat Res, 128:165-166 38 Miami M, Yamazaki J, Miami A, Ishii S (1984), ‘‘A post operative long term study of the deltoid contracture in children”, J Pediatr Orthop, Sep, 4(50): 609-613 39 Mullaji A (1992), ‘‘Idiopathic chronic retraction of the detoid muscle”, A propos of cases, Rev Chir Orthor Reparatrice, 78: 130-3 40 Mikaelian I, Poul JM, Cabanie P (1996), ‘‘Healing of muscle trauma after intramuscular injection of antibiotics in sheep”, correlation between clinical, macroscopic and microscopic scores, Vet Res, 27: 97-196 41 Oh I, Smith JA, Spencer GE, et al (1997), ‘‘Fibrous contracture of muscles following intramuscular injections in adults”, Clin orthop related research, 127: 214-219 42 Ogawa K, Takahashi M, Naniwa T (2001), ‘‘Deltoid contracture”, MR imaging features, Clin Radiol, 56:146-149 43 Ogawa K (1983), ‘‘Adult cases of the deltoid contracture”, Survey and analysis of seven cases experienced and forty previously reported in literature, Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi, 57: 21-34 44 Ogata K (1985), “Report on the diagnosis and treatment of muscular contracture”, The committee of the Japanese orthopaedic association of muscular contracture, Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi, 2: 223-253 45 Ogata K (1983), ‘‘Clinical and experimental studies on muscle contracture”, Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi 1983, 57:137-150 p 46 Ogawa K, Inokuchi W, Naniwa T (1999): “Subacromial Impingement Associated whith Deltoid Contracture” A Report of Rwo Cases J Bone Joint Surg Am 81(12): 1744-6 47 Sato M, Honda S, Inoue H (1965), ‘‘Three cases of abduction contracture of the shoulder joint caused by fibrosis of the Deltoid muscle’’, Orthop Surg, Oct, 16(12), 6-1052 48 Siegrist CA (2005), ‘‘Les dajuvants vaccinaux et la myofasciite a macrophages’’ Vaccine adjuvant and macrophagic myofascitis Archives de Pediatrie,12: 96-101 49 Shanmugasundaram TK (1980), ‘‘Post injection fibrosis of skeletal muscle: a clinical problem”, A personal series of 169 cases, International orthopaedics, 4: 31-37 50 Svendsen O, Blom L (1984), ‘‘Intramuscular injections and muscle damage”, effects of concentration, volume, injection speed and vehicle, Arch Toxicol, 7:472-475 51 Shaw-Ruey Lyu, Ing-Ho Chen, Susan E Pearson (2001): “Acromial hyperplasia, the sequel of deltoid contracture: A case report ” Journal of Orthopaedic Surgery 9(2): 53-55 52 Tang X, Liu L,Pen M, et al (2006), ‘‘Diagnosis and treatment of deltoid contracture in children”, Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 20: 279-81 53 Yamaguchi N, Izumida S, Murakami T, et al (1970), ‘‘3 cases of contracture of the deltoid muscle possibly caused by injection”, Seikei Geka, 21:1105-1111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADP : Adenozin diphosphate ATP : Adenozin triphosphate CK : Creatinin Kinase EMG : Điện đồ (Electromyologram) OR : Tỷ suất chênh (Odds Ratio) XHCDT : Xơ hóa delta XQ : X- quang BH : Bạch hầu HG : Ho gà UV : Uốn ván MỤC LỤC ... mắc xơ hóa Delta tỉnh Hà T? ?y Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến tình trạng xơ hóa Delta trẻ em tuổi vị thành niên 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG CƠ DELTA VÀ KHỚP VAI 1.1.1 Cơ Delta. .. giữa) 1.2 BỆNH XƠ HĨA CƠ DELTA Xơ hố Delta tình trạng bệnh lý tiến triển chậm, sợi Delta bị biến đổi dải xơ Các dải xơ g? ?y nên tình trạng rút Delta đưa đến biến dạng thứ phát ảnh hưởng đến chức khớp... trình xơ hóa) Tổn thương từ tiêm thuốc nhiều lần khả g? ?y độc cho (myotoxicity) thuốc xem hai ? ?y? ??u tố phát động” q trình xơ hóa delta, g? ?y nên chứng viêm khu trú (focal myositis) trình thối hóa (myopathic