1- Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của sức khoẻ lứa tuổi vị thành niên 2- Trình bày được nguyên nhân, tác hại và giải pháp dự phòng một số bệnh trường học phổ biến hiện nay 3- Phân
Trang 21- Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của sức
khoẻ lứa tuổi vị thành niên
2- Trình bày được nguyên nhân, tác hại và giải pháp
dự phòng một số bệnh trường học phổ biến hiện nay 3- Phân tích được các yếu tố nguy cơ tới SK VTN
4- Lập được kế hoạch CSSK tuổi học đường, khám
sức khỏe định kỳ và hướng dẫn quản lý hồ sơ SKHS
Trang 4 Sức khỏe: tình trạng thoải mái về thể chất, tâm thần và XH chứ không phải là tình trạng không có bệnh hay thương tật
Nâng cao SK: quá trình giúp người có đủ khả năng kiểm soát toàn bộ SK và tăng cường SK
Trang 5Người trẻ tuổi - 3 loại:
- vị thành niên (adolescent) 10 - 19 tuổi,
2 giai đoạn: sớm 10 -14 và trễ 15 – 19 tuổi
- thanh niên (youth) 15 - 24 tuổi
- người trẻ (young people) 10 - 24 tuổi
+ Vị thành niên (VTN): 20% dân số thế giới)
Trang 6 CSSK: Nhu cầu của học sinh (1/5 dân số)
Lợi ích:
◦ Chăm sóc sức khỏe học sinh-> đảm bảo cho bản thân,
tương lai của đất nước
◦ Cầu nối giữa gia đình-xã hội và nhà trường
◦ Khả năng tiếp cận học sinh cao
◦ Hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe lâu dài
cho học sinh
Trang 8BẢN NĂNG TÍNH DỤC Ở NGƯỜI
+ 3 yếu tố cơ bản: thể chất, tinh
thần và tính dục
+ Master và Johnson nghiên
cứu về sinh lý đáp ứng tính dục
nam và nữ
+ Hite và Kinsey: NC về tính
dục và hành vi tính dục
Trang 9PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC Ở TUỔI THƠ
Trẻ nhận ra giới tính của mình (18th.- 3t):
sờ mó bộ phận sinh dục.
Trẻ 3-4t: thắc mắc khác biệt trai và gái
Trẻ 5-9t thắc mắc nhiều, chơi trò BS&BN
Hành vi tính dục lứa tuổi này: thám sát cơ quan sinh dục bạn khác giới, chơi đĩng vai bắt chước người lớn
Trang 10PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC TU I DẬY THÌ Ở TUỔI DẬY THÌ ỔI DẬY THÌ
9-12t: quan tâm thay đổi cơ thể, cảm xúc và khía
cạnh quan hệ tình dục
Trẻ gái, hành kinh (10-12 tuổi), thay đổi vóc
dáng, phát triển của vú và lông làm trẻ hoảng sợ
Trẻ trai bối rối và lo lắng: “bể tiếng”, xuất tinh lần đầu
Trẻ có thể có cảm giác kích dục khi quan hệ
Trang 11NỮ
Bé gái thành thiếu nữ: kinh
nguyệt, hệ thống lông SD, phát
triển tuyến vú
Trang 12NAM
Bé trai trở thành đàn
ông Có khả năng sinh
tinh, phát triển tuyến
sinh dục
Trang 13PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC TUỔI THANH NIÊN
Tuổi 14 = chuyển tiếp sang trưởng thành
+ 2 vấn đề lớn:
Xu hướng sống độc lập với cha mẹ
Quan hệ thân thiết với những người khác
(có thể quan hệ tình dục)
Giáo dục giới tính là nhu cầu cấp thiết
Trang 14+ Tình dục: kết hợp nam và nữ (sinh học
và sinh sản)
+ Giới tính: nam và nữ khác biệt vai trò XH, ứng
xử, hoạt động XH tùy theo phong tục, tập quán…
+ Bình đẳng giới: Xã hội, pháp lý, việc làm …
+ Xu hướng chính về giới: qui trình đánh giá năng lực
Nam và Nữ trên mọi lĩnh vực và mọi cấp độ (Nam, nữ Bác sĩ)
Trang 15TÂM LÝ HỌC CỦA DỤC TÍNH
HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC: một phần trong
quan hệ toàn diện, đòi hỏi tự nguyện về cảm
giác và ước muốn
Tình dục không chỉ là hành vi giao
hợp, mà là chia sẻ, đồng cảm, yêu
thương nhau, có trách nhiệm theo
khuôn phép XH
Trang 16 + Làm chủ nhu cầu tình dục:
1- Kiềm chế: tri thức, ý chí, vai trò tôn giáo
2- Giải tỏa căng thẳng tình dục: đạt khoái cảm
2.1- Một mình: Thủ dâm, mộng tinh.
2.2- Quan hệ với người khác: Dị tính, đồng tính và lưỡng tính luyến ái Âu yếm, vuốt ve, quan hệ tình dục.
Trang 171- Tuyệt đối: không có sự trao đổi máu hoặc dịch tiết sinh dục (âu yếm ngoài, thủ dâm, tiết dục …)
2- Tương đối: Bao cao su (cho nam hoặc nữ)
Trang 18Ba mức độ kiềm chế ham muốn tình dục
1- Hạn chế ham muốn: giữ điềm tĩnh khi ham muốn
trỗi dậy tạo nhận thức làm chủ cảm xúc bản năng
2- Tham gia hoạt động: làm việc nhà, tập trung vào
công việc yêu thích…
3- Nhận thức: các nguy cơ tiềm ẩn, nhận định hoàn
cảnh, tình huống …
Trang 19 Tuổi trẻ thường ham muốn tình dục do hormon
chuyển năng lương sang hoạt động lành mạnh:
1- Hoạt động thể chất
(chuyển theo phương ngang):
chơi thể thao …
2- Hoạt động tinh thần
(chuyển theo phương dọc):
Nhạc, Họa, Tìm hiểu thên nhiên…, Thiền
Trang 22Trên thế giới (tiếp)
7- Hen
8- Thiếu máu dinh dưỡng
9- Sức khỏe sinh sản, sinh con ngoài ý muốn ở tuổi vị
thành niên10- Thừa cân béo phì
Trang 23Tại Việt nam
1- Nhiễm kí sinh trùng (giun, sán)
2- Tai nạn thương tích
3- Viêm đường hô hấp trên
4- Thiếu máu dinh dưỡng
5- Thừa cân béo phì
6- Răng miệng
7- Rối loạn tiêu hóa
Trang 24 Mô hình bệnh tật Vị TN không có nhiều thay đổi
Chủ yếu mắc các bệnh cấp tính nhưng ít nghỉ học do ốm
hơn so với trước
Các bệnh phổ biến: bệnh nhiễm trùng (hô hấp, tiêu hóa,
tai mũi họng, răng miệng)
Bệnh học đường: cận thị ̣ học đường, biến dạng cột sống
Trang 28 Thiếu ánh sáng trong quá trình học tập
Do bàn và ghế học sinh không đủ tiêu chuẩn vệ sinh
Vi phạm các quy định vệ sinh trong học tập
Trang 29* Đối với kết quả học tập
Ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả học tập
* Trong sinh hoạt và nghề nghiệp
Mọi sinh hoạt, đi lại đều chậm chạp và khó khăn
Khó lựa chọn một số ngành, nghề
* Đối với sức khỏe
Bệnh tăng lên nếu không kịp thời đeo kính đúng độ cận
Bệnh nặng -> bong võng mạc-> mù
Trang 30 Lóp học, góc học tập phải được chiếu sáng tốt, đặc biệt là chiếu sáng tự nhiên
Bàn và ghế học sinh phải có kích thước phù hợp với chiều cao của học sinh
Thực hiện nếp sống vệ sinh trong học tập
Bổ sung thực phẩm có nhiều vitamin A bảo vệ mắt, đặc biệt
kỳ ôn tập thi cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp
Trang 31Nguyên nhân
Bàn và ghế học sinh không đúng với tiêu chuẩn
Lớp học không được chiếu sáng tự nhiên tốt
Tư thế khi ngồi học xấu, không hợp vệ sinh
Học sinh phải lao động bằng chân tay sớm
Di chứng một số bệnh
Tình trạng dinh dưỡng
Trang 32chiều cao bàn ghế không phù hợp: ngồi lệch, vặn người
Trang 33 16-24 loại hình dáng vẹo cột sống thường gặp 5 loại:
Trang 35 Độ I: khám kỹ mới phát hiện được và chưa ảnh hưởng
Trang 36 Hình dáng cơ thể: Tư thế xấu như gù, ưỡn, vai bị lệch
sang một bên hoặc bên cao bên thấp
Sức khỏe: Chức năng hô hấp bị giảm -> khả năng lao động không cao và không kéo dài
Nữ vẹo cột sống độ III: ảnh hưởng tới sinh sản do khung
chậu lệch
Trang 37 Bàn và ghế học sinh phải đúng tiêu chuẩn vệ sinh
Lớp học được chiếu sáng tốt, đúng tiêu chuẩn VS
Đeo cặp sách ở hai vai
Giữ đúng VS trong quá trình học tập ở lớp, ở nhà
Phòng tránh bệnh nhiễm bằng tiêm chủng mở rộng
Không lao động nặng (gồng gánh), lao động sớm
Trang 39 Thiếu kiến thức cơ bản
Thiếu kinh nghiệm sống
Cơ thể đang phát triển về mọi mặt
Trang 40 Phương tiện, thiết bị dạy học không đảm bảo
Điều kiện chiếu sáng
Trang 41 Cha mẹ thiếu hiểu biết về các bệnh tật ở trẻ
Gia đình chưa thực sự quan tâm, hỗ trợ, nâng cao kiến thức của học sinh về phòng chống các bệnh học đường
Chưa có sự phối hợp hiệu quả giữa gia đình và nhà trường
Trang 42 Các tệ nạn xã hội
Các chuẩn mực xã hội đối với SK trường học
Trang 44 Dự phòng cấp 0: biện pháp dự phòng cơ bản được thực hiện tại tất cả các trường học
Dự phòng cấp 1: biện pháp dự phòng cho học sinh khỏe
không bị ốm
Dự phòng cấp 2: biện pháp dự phòng cho học sinh ốm
không bị di chứng, biến chứng, tàn tật
Dự phòng cấp 3: biện pháp dự phòng cho học sinh bị di
chứng, biến chứng, tàn tật không bị tử vong
Trang 45 Các hoạt động đã và đang thực hiện là GD SK, tổ chức các hoạt động YTTH
Hoạt động về tuyên truyền, khám và phát hiện cận thị và biến dạng cột sống chưa được triển khai thường xuyên
Trang 461) Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khoẻ trong trường học
2) Tổ chức các dịch vụ sức khoẻ trường học
3) Xây dựng cơ sở vật chất và môi trường học đường
4) Thực hiện các chính sách nâng cao sức khoẻ học đường
Trang 47 Lồng ghép trong các môn học chính khoá của bậc học, cấp học, ngành học
Triển khai qua các hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể, pano, áp phích, khẩu hiệu, tranh, ảnh…
Biểu dương khen thưởng kịp thời người tốt, việc tốt
Tổ chức các hoạt động lồng ghép truyền thông GDSK giữa nhà trường – gia đình và cộng đồng
Trang 48 Khám và sơ cứu những trường hợp ốm đau hoặc tai nạn
Khám sức khoẻ định kỳ
Lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh
Triển khai các chương trình CSSK ban đầu
Thực hiện chương trình nha học đường và giáo dục nha khoa
Có phòng y tế nhà trường
Thực hiện bảo hiểm sức khoẻ học sinh
Trang 49 Lớp học có trang thiết bị đúng quy cách
Có sân chơi, bãi tập, dụng cụ phương tiện luyện tập thể dục thể thao đảm bảo an toàn
Có công trình vệ sinh, nước sạch đảm bảo hợp VS
Đảm bảo có đủ nước uống sạch
Thu gom, xử lý rác và nước thải hàng ngày
Trồng cây ở sân, vườn trường
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là các trường học nội trú, bán trú
Trang 50 Không hút thuốc lá, uống rượu bia, không sử dụng ma tuý
và chất kích thích
Không quan hệ tình dục sớm, lạm dụng tình dục
Không có hành vi bạo lực: đe doạ, đánh đập, ức hiếp HS
Không để xẩy ra các tai nạn thương tích
Tiến hành XH hoá các hoạt động nâng cao SK
Trang 51 Quyết định cho công tác dự phòng chăm sóc SK học sinh
Có biện pháp giải quyết, hướng điều trị cho HS đang mắc
bệnh kịp thời
Trang 52 Đánh giá sức phát triển thể lực:
Chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực,
◦ Đo chức năng sinh lý
◦ Đo lực cơ bóp tay, lực kéo thân
Khám tư thế: phát hiện bệnh bàn chân bẹt, chân vòng kiềng
Khám cột sống phát hiện cong vẹo
Khám thị lực phát hiện tật về mắt
Khám tuần hoàn
Khám ngoài da: phát hiện các bệnh ngoài da
Khám thính giác
Khám phát hiện các bệnh về răng miệng
Phát hiện bệnh khác: nhiễm khuẩn HH (viêm họng, Amidal mạn tính), tiêu hóa (VGSV), tiết niệu, thần kinh và hội chứng tâm thần
Trang 53 Cần có kế hoạch ngay từ đầu năm học (được thực hiện
Trang 54 Khám lúc nhập trường, ưu tiên cuối cấp
Thời gian: 6 tháng / lần hoặc 1 lần / năm (đầu năm)
Giáo dục và y tế phối hợp; cán bộ YTTH điều phối và thực hiện
Trang 55 Tình trạng thể lực:
◦ Loại I: Tốt
◦ Loại II: Khá
◦ Loại III: Trung bình
◦ Loại IV: Yếu
◦ Loại V: Rất yếu
Tình trạng bệnh tật:
Loại 1: Cơ thể khỏe mạnh bình thường, không có bệnh
Loại 2: Có bệnh nhẹ nhưng không ảnh hưởng đến học tập
Loại 3: bị các bệnh phải điều trị dài ngày và ảnh hưởng tới học tập
Phân loại sức khỏe: 3 loại
Sức khỏe loại A: Tình trạng bệnh tật loại 1 và thể lực loại I, II, III
Sức khỏe loại B: Tình trạng bệnh tật loại 2 và thể lực loại IV
Sức khỏe loại C: Tình trạng bệnh tật loại 3 và thể lực loại V
Trang 56 Cung cấp thông tin về SK liên tục trong suốt quá trình học
của học sinh
Có thể phát hiện ra các yếu tố nguy cơ về SK trường học
Cơ sở đề xuất các hướng xử trí hay giải pháp dự phòng
phù hợp với mỗi lứa tuổi học sinh
Trang 57- Phóng noãn và sinh tinh
- Cơ thể đã trưởng thành
- Trẻ gái hầu hết đã hành kinh.
- Trẻ nam trưởng thành về sinh dục.
- Suy nghĩ trừu tượng hơn
- Quay lại tư duy cụ thể khi
bị sức ép.
- Cân nhắc việc lâu dài
- Đã hình thành tư duy trừu tượng.
- Hướng về tương lai
- Nhận thức định hướng lâu dài.
Tâm
lý
XH
- Ưu tư suy nghĩ vì thân hình
phát triển nhanh quá.
- Quan tâm nhiều đến sự phát
triển của cơ thể.
- Xác định ranh giới của sự độc
- Chuyển đổi quan hệ cha
mẹ con cái thành quan hệ người lớn và người lớn.
- Nhóm cùng lứa tuổi xác định cách cư xử.
- Nhóm cùng tuổi thoái lui dần.
- Tình bạn cá thể với cá thể phát triển.
- Quan hệ bền vững giúp
đỡ lẫn nhau.
Trang 58+ Lứa tuổi vị thành niên: (adolescent) 10 - 19 tuổi,
2 giai đoạn: sớm 10 -14 và trễ 15 – 19 tuổi
+ Tâm sinh lý thay đổi: tình trạng SK và các yếu
tố ảnh hưởng SK
+ Các biện pháp bảo vệ và nâng cao SK