1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao tại huyện lương sơn tỉnh hòa bình

74 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hạn chế sai số

  • Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

  • Mô tả một số yếu tố nguy cơ dẫn đến mổ đẻ tại huyện Lương sơn , Hòa bình năm 2004, qua đó đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp phù hợp liên quan đến chỉ định mổ đẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại huyện .

  • Mục tiêu chung

  • Mục tiêu cụ thể

  • 1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu:

  • 4. Chọn mẫu:

  • 5. Cỡ mẫu

  • 6. Công cụ thu thập số liệu

  • 7. Xử lí số liệu:

  • Số liệu định lượng được nhập và phân tích bằng phần mềm Epi-Info 6.4;

  • 8. Hạn chế của nghiên cứu

  • 9. Hạn chế sai số

  • 11. Vấn đề đạo đức

    • B. Các yếu tố liên quan đến thầy thuốc

      • Bảng 16. Liên quan giữa mổ đẻ và tuổi sinh đẻ của bà mẹ

  • 4.1.Thông tin chung

  • Trong nghiên cứu này chúng tôi thu nhận 150 bà mẹ tại 14 xã trong huyện: 50 bà mẹ sinh theo phương pháp mổ;100 bà mẹ sinh không mổ. Tỉ lệ phân bố đều theo thiết kế nghiên cứu. Tình hình đẻ của huyện không thay đổi tuy chỉ có tình hình mổ lấy thai tăng.Từ năm 2002 đến nay tỉ lệ mổ đẻ được ghi nhận là : 2,3% năm 2002; 7% năm 2003 và 9,3% năm 2004. Tại trung tâm tỉ lệ mổ đẻ tăng rõ rệt: 5,4% năm 2002 và 14,1% năm 2004, tuy nhiên số bà mẹ tới sinh tại đây không đại diện cho toàn huyện, nhưng đây là một vấn đề Lãnh đạo địa phương cần quan tâm do liên quan đến việc chuẩn bị nguồn lực để đảm bảo công tác chăm sóc bà mẹ được kịp thời và đầy đủ, an toàn. Trong năm 2004, tỉ lệ mổ đẻ 6 tháng cuối năm là 10,8% có xu hướng tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 7,6%.Tỉ lệ mổ đẻ tại đây tăng cũng phù hợp với sự phát triển chung trên Thế giới và nước ta.Theo nghiên cứu tại Mỹ năm 1983 :22%, 1990: 22,7%, 2001: 28,6% [33] Z.Blumenthal-Jonlhopkin-MD.Hos

  • Tại BVPSHN năm 1990: 16,5%.2002 :24%,năm 2004 :39,8%[12]Tại BVPSTW 1990 :22,2%,1997:35,6%,2004 :39,2%.[13]

  • Tại 14 xã,tỉ lệ mổ cao nhất được ghi nhận trên 15 % là các xã được đánh giá là dân trí cao: Tân vinh,Thị trấn, Hợp hoà.Điều này cũng phù hợp vì dân trí cao, họ có điều kiện để chăm sóc tốt hơn, phát hiện sớm các nguy cơ,nhưng nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn vấn đề này xem có liên quan giữa việc tiếp cận các thông tin quanh cách sinh với yêu cầu của bà mẹ không. Ba xã đựơc đánh giá là mức sống cao :Hoà sơn, Tiến xuân, Đông xuân thì tỉ lệ đẻ mổ lại không cao dưới 7%.

  • Nhóm tuổi của bà mẹ chủ yếu tập trung vào độ tuổi <=30 : 62 % nhóm mổ đẻ, và 87 % nhóm không mổ đẻ, và độ tuổi của nhóm nghiên cứu giao động từ 17-42 tuổi. Bà mẹ đẻ lần đầu chiếm 62%,trong đó phải mổ đẻ là 23,3%,và con so mổ đẻ chiếm 70% trong số bà mẹ phải mổ đẻ, tỉ lệ này cao so với một số nơi như BVPSTW 49,4% năm 2000 [3]BV Quảng Ngãi 50,4 %[]

  • Nghề nghiệp của các bà mẹ tại huyện tôi nhận thấy có 20%nhóm mổ đẻ, 21 % nhóm không mổ là CBCNVC, còn lại chủ yếu là nghề nông nghiệp và lao động tự do.Trong nhóm mổ đẻ, trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên là 50%, trong đó nhóm không mổ là 70 %,như vậy trong nhóm mổ đẻ tỉ lệ này thấp hợn.Tại cả 2 nhóm có khoảng 60 % là người dân tộc và 40%là người Kinh.

  • Điều kiện kinh tế qua việc đánh giá mức thu nhập bình quân đầu người theo năm,ta thấy tỉ lệ hộ nghèo ở nhóm mổ đẻ :16 % cao hơn nhóm không mổ (5%) Tuổi trung bình của các bà mẹ ở 2 nhóm rất khác nhau,nhóm mổ đẻ cao hơn nhóm không mổ đẻ: 28,3 và 24,4 tuổi, như vậy các bà mẹ tuổi càng cao có nguy cơ mổ đẻ cao hơn.Theo nghiên cứu của Touch Bunlong năm 2001, tuổi trung bình cuả nhóm mổ lấy thai là 29 [3]

  • Khi phân tích các nguyên nhân mổ đẻ tại huyện, tôi phân tích theo các nhóm nguyên nhân từ phía người mẹ, và từ phía thai nhi. Kết quả cho thấy nhóm nguyên nhân do thai rất cao chiếm tới 74%.Yếu tố do thai nhi phải can thiệp mổ ngoài các lýy do bất khả kháng, thì yêú tố này phụ thuộc, bị tác động và liên quan tới rất nhiều các yếu tố khác như : mẹ lo lắng, mẹ kém chịu đựng, ối vỡ sớm, thai quá ngày sinh,...Chỉ có 3 trường hợp chảy máu được ghi nhận và tỉ lệ là như nhau ở cả 2 nhóm. Thời gian chuyển dạ trung bình ở 2 nhóm được ghi nhận là 22 giờ ở nhóm mổ đẻ, và 6 giờ ở nhóm không mổ. Như vậy những bà mẹ mổ đẻ có thời gian chuyển dạ dài hơn bà mẹ đẻ thường,điều này cũng phù hợp với thực tế trong nghiên cứu này vì cuộc chuyển dạ không thuận lợi nên thời gian kéo dài và dễ dẫn tới suy thai.

  • 4.2. Bàn luận về một số yếu tố liên quan

  • Liên quan giữa mổ đẻ và tuổi sinh đẻ của bà mẹ :Các bà mẹ có tuổi càng cao thì nguy cơ mổ đẻ càng tăng, theo báo cáo của Touch.Bunlong tỉ lệ mẹ lớn tuổi phải mổ chiếm 23,4% trong tổng số mổ theo nghiên cứu của Touch [2]Trong NC này, các bà mẹ có tuổi cao trên 30 tuổi có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 4,1 lần so với các bà mẹ tuổi từ 30 trở xuống, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.Mà ngày nay xu hướng lấy chồng, sinh con muộn, cũng như khoảng cách sinh thưa đang tăng theo sự phát triển chung, thì tỉ lệ mổ lấy thai trên nhóm đối tượng này sẽ tăng.

  • Về trình độ học vấn, các bà mẹ có có trình độ học vấn chỉ tới cấp 2 có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 2,33 lần so với các bà mẹcó trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05 trong nghiên cứu này làm chúng ta phải quan tâm hơn đến khả năng ngoài các chỉ định chuyên môn tuyệt đối, các đối tượng này có bị ảnh hưởng bởi việc tiếp cận các thông tin chưa chính xác về chăm sóc trước sinh, hoặc thích mổ đẻ,hoặc thiếu hợp tác trong cuộc sinh dẫn đến mất sức, suy thai. ...Đây là 1 vấn đề nếu có điều kiện tôi sẽ nghiên cứu thêm.

  • Giữa mổ đẻ và nghề nghiệp,điều kiện kinh tế trong NC này tôi chưa thấy có mối liên quan với mổ đẻ. Và với sự đặc trưng riêng của Lương sơn có tới 60 % dân số là người dân tộc, nhưng tôi cũng chưa thấy có sự khác biệt giữa 2 nhóm về tỉ lệ mổ đẻ.

  • Các bà mẹ sinh con lần đầu theo nghiên cứu này có nguy cơ phải mổ đẻ cao gấp 1,61 lần các bà mẹ đã có tiền sử đẻ trước đó, tuy vậy sự khác biệt không có y ? nghĩa thống kê với P>0,05.Theo tôi để tìm hiểu thêm mối liên quan này,có thể phải tiếp tục nghiên cứu trong một mẫu lớn hơn.Theo một số nghiên cứu khác như NC của T.B.Tin 1992-tỉ lệ con so chiếm 55,6 % []

  • Liên quan giữa mổ đẻ và chiều cao, cân nặng của bà mẹ ở đây tôi thấy các bà mẹ có chiều cao <= 150 cm có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 3,24 lần so với các bà mẹ có chiều cao >150cm, (P<0,05)Trước đây các bà mẹ có chiều <145cm có chỉ định mổ tuyệt đối, nhưng ngày nay do cân nặng trẻ sinh ra có xu hướng tăng, cùng với việc quan tâm tới hạn chế các cuộc chuyển dạ kéo dài không cần thiết dễ dẫn tới suy thai nên chiều cao của bà mẹ từ 150cm trở xuống đã được đánh giá có nguy cơ.Trong NC này điều này đã được thể hiện. Về cân nặng của bà mẹ,ở đây bà mẹ nếu tăng cân trên 10 kg có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 2,9 lần so với các bà mẹ tăng từ 10 kg trở xuống, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05,điều này có khả năng liên quan tới cân nặng của thai nhi,liên quan tới chăm sóc trước sinh tốt và điều kiện dinh dưỡng của bà mẹ. Trong nghiên cứu này tỉ lệ thai to cũng chiếm tới 30% trong số mổ đẻ.

  • Liên quan giữa mổ đẻ và khoảng cách sinh của đứa con gần nhất. Các bà mẹ có khoảng cách sinh trên 5 năm có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 2,17 lần so với các bà mẹ có khoảng cách sinh < 5 năm, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05 như vậy đây cũng là 1 yếu tố quan trong làm ảnh hưởng tới tỉ lệ mổ đẻ.

  • Liên quan giữa mổ đẻ và tiền sử sản khoa, các bà mẹ có tiền sử sản khoa khó khăn có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 3,75 lần so với các bà mẹ khoẻ mạnh, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.Hiện nay đây cũng là một yếu tố cần quan tâm và ảnh hưởng tới tỉ lệ mổ. Mô hình gia đình ít con, tiền sử sẩy nạo nhiều lần, điều trị vô sinh. ...làm cho các bà mẹ muốn sự an toàn cho con cao nhất, nên thường muốn mổ đẻ, và người thầy thuốc cũng chịu sức ép từ vấn đề này trong nghề nghiệp

  • Liên quan giữa mổ đẻ và tình trạng ối : các bà mẹ có tình trạng ối vỡ sớm có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 19,63lần so với các bà mẹ khi chuyển dạ chưa vỡ ối, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.Và giữa mổ đẻ và tình trạng tim thai thì các bà mẹ có tình trạng thai suy có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 23,4 lần so với các bà mẹ có tình trạng tim thai bình thường, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.ối vỡ sớm,thai suy là những chỉ định nhiều trong trời gian gần đây, và trong NC này cũng vậy. Đây là một nguyên nhân mới xuất hiện cao. Can thiệp vào yếu tố này là vấn đề cần được quan tâm để giảm tỉ lệ mổ đẻ.

  • Liên quan giữa mổ đẻ và chuyển dạ kéo dài:Các bà mẹ có thời gian chuyển dạ kéo dài có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 2,42 lần so với các bà mẹ có thời gian chuyển dạ bình thường, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05

  • Liên quan giữa mổ đẻ và ngôi thai, khung chậu

  • Các bà mẹ có bất thường về ngôi thai và khung chậu có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 27,5 lần so với các bà mẹ bình thường, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.Đây là một yếu tố nên đề cập, trước đây các trường hợp ngôi ngược có chỉ định đẻ đường âm đạo, nhưng hiện nay tại hầu hết các cơ sở phẫu thuật ngôi ngược đã được yêu cầu mổ từ phía các bà mẹ và các thầy thuốc cũng không khuyến khích đẻ thường do sợ nguy cơ sang chấn cho thai

  • Bàn luận mối liên quan giữa mổ đẻ và các quan niệm của bà mẹ: Không thích đẻ thường, sợ đau, thích chọn ngày giờ, nghĩ là con thông minh hơn, không thích chờ đẻ lâu.

  • Liên quan giữa mổ đẻ và lo lắng về sự an toàn: Các bà mẹ có tình trạng lo lắng về sự an toàn của con khi sinh có nguy cơ mổ đẻ cao gấp 9,2 lần so với các bà mẹ khác, sự khác biệt có ? nghĩa thống kê với P<0,05.Nhóm này thường thuộc các bà mẹ lớn tuổi, con hiếm, tiền sử khó khăn,mổ dẻ cũ, ngôi ngược, mẹ có bệnh l? ý nên ảnh hưởng tới thầy thuốc nhiều do sức ép.

  • Liên quan giữa mổ đẻ và chọn phương pháp đẻ,sự hài lòng và chọn cách sinh cho lần sau trong nghiêncứu này tôi không thấy có mối liên quan, các yếu tố này không tìm thấy mối liên quan với tỉ lệ mổ đẻ tăng. Nhưng với mẫu nhỏ, và mới chỉ được thực hiện trên 1 huyện nên chưa thể có những kết luận đại diện cho 1 xu hướng. tôi hy vọng sẽ tìm được câu trả lời gần với thực tế hơn trong nghiên cứu sau.

  • Trong nghiên cứu này tôi muốn đề cập tới một vấn đề nữa đó là Tư vấn trước sinh. Các bà mẹ không được tư vấn trước sinh có nguy cơ mổ đẻ cao so với các bà mẹ được tư vấn trước sinh. Như vậy các bà mẹ được chuẩn bị tốt cho quá trình mang thai và hiểu rõ về quá trình diễn biến cuộc đẻ sẽ ít nguy cơ phải mổ đẻ mà vẫn có kết. quả an toàn và hài lòng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Ánh –Tạp chí Phụ sản tháng 10-2004 thì tỉ lệ mổ đẻ trong nhóm được chăm sóc tư vấn trước sinh là 14%, nhóm không có tư vấn là 32,3%. Như vậy đây là một nội dung các nhà quản lý nên quan tâm.[1]

  • Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến bà mẹ qua phỏng vấn các bác sĩ Trung tâm: tại đây,thấy hầu hết các BS đều cho rằng MĐ là một phương pháp sinh an toàn, kỹ thuật này được thực hiện dễ dàng,và bắt buộc phải thực hiện khi có chỉ định tuyệt đối.Và hầu hết đều thừa nhận chi phí cho mổ đẻ cao hơn đẻ thường và nằm viện dài ngày hơn. Nhưng cũng đa số ý kiến cho rằng MĐ không phải là một phương pháp sinh đơn giản.

  • Tóm lại :Tình hình mổ lấy thai tại huyện Lương sơn tăng rõ rệt, các yếu tố liên quan tới tỉ lệ này chủ yếu là thuộc các nhóm nguyên nhân đã nêu, tuy vậy các nguyên nhân trong nghiên cứu tìm ra vẫn thuộc nhóm nguyên nhân chỉ định tương đối cao. Các nguyên nhân này có chịu ảnh hưởng của một số yếu tố xã hôi đã nêu trên. Qua nghiên cứu này cũng như tham khảo 1 số tài liệu, tôi nhận thấy tỉ lệ mổ đẻ tăng là xu thê chung, nhưng việc khống chế để giảm thiểu những trường hợp không cần thiết vẫn hết sức quan trong, vì mổ đẻ cũng có nhiều nguy cơ cũng như chi phí kinh tế nhiều hơn.

  • CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

  • 1. Tỉ lệ mổ đẻ tại huyện Lương sơn tỉnh Hoà bình năm 2004 thực sự có tăng so với những năm trước đây :Năm 2002 :5,4%, năm2003 :11,5%và năm 2004: 14,1%.Sự phân bố tỉ lệ mổ đẻ tại các xã không liên quan tới điều kiện kinh tế nhưng có cao hơn tại các xã có trình độ phát triển dân trí cao và địa điẻm gần thị trấn.

  • 2. Tỉ lệ mổ đẻ tăng có mối liên quan tới một số yếu tố từ phía bà mẹ, thầy thuốc và một số yếu tố kinh tế xã hội.

  • Các yếu tố liên quan tới việc tăng tỉ lệ mổ đẻ về phía bà mẹ là :Tuổi bà mẹ, trình độ học vấn, chiều cao, sự tăng cân khi mang thai,khoảng cách sinh thưa,tiền sử sản khoa khó khăn, ối vỡ sớm,thai suy, chuyển dạ kéo dài, ngôi thai bất thường

  • Các yếu tố liên quan tới việc tăng tỉ lệ mổ đẻ về phía thầy thuốc như kiến thức chuyên môn :Thực hiện các chỉ định mổ tuyệt đối đúng,chẩn đoán sớm các trường hợp suy thai (42%) ối vỡ sớm, thai to.

  • Quan niệm mổ đẻ nhanh, kỹ thuật an toàn, thời gian theo dõi chuyển dạ ngắn.

  • Các yếu tố xã hội, liên quan tới việc tăng tỉ lệ mổ đẻ :Lo lắng về sự an toàn,khoảng cách sinh thưa,mẹ tăng cân nhiều và nhu cầu tiếp cận với các dịch vụ tư vấn trước sinh.

  • 3. Không có mối liên quan giữa tỉ lệ mổ đẻ cao tại đây với một số yếu tố như:Nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, dân tộc, lần sinh con,sự chọn lựa phương pháp đẻ hiện tại và cho lần sau, viêc chọn giờ sinh, mổ đẻ vì biết trước giới tính.

  • Tỉ lệ mổ đẻ tại huyện trong thời gian tới có thể không giảm và còn tiếp tục tăng thêm, điều này sẽ nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ tại huyện nếu duy trì tốt các mô hình chỉ định như hiện nay

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu hoàn thành, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: • PGS, TS Lê Vũ Anh, người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài • Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo nghiên cứu khoa học, Phòng điều phối thực địa thầy cô giáo trường Đại học y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài • Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc trung tâm y tế huyện Lương Sơn, cán trung tâm y tế Huyện ,của đội BVBMTE/KHHGĐ huyện,và cán y tế 14 xã thuộc huyện Lương sơn nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn chị em phụ nữ tham gia vào nghiên cứu cách tự nguyện để tơi thu thập thông tin cần thiết cho việc thực đề tài nghiên cứu • Xin cảm ơn bạn tập thể lớp cao học Trường Đại học y tế công cộng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Hà nội, ngày 26 tháng năm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT APGAR Chỉ số sống trẻ vừa đẻ BVBMTSS Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh CBCNVC Cán công nhân viên chức HSBA Hồ sơ bệnh án KCC Kinh cuối LMP Ngày kỳ kinh cuối LMAT Làm mẹ an toàn MĐ Mổ đẻ NC Nghiên cứu PV Phỏng vấn BVPSTW Bệnh viện Phụ sản trung ương BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà nội PTLT Phẫu thuật lấy thai PARA TTYT Tiền sử thai nghén bà mẹ Trung tâm y tế DANH SÁCH CÁC BẢNG ,BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tình hình mổ đẻ tháng cuối năm 2004 19 Biểu đồ 2: Nhóm tuổi 21 Biểu đồ 3: Nghề nghiệp 22 Biểu đồ 4: Trình độ học vấn 22 Biểu đồ 5: Dân tộc 23 Biểu đồ 6: Kinh tế 24 Biểu đồ 7: Lần sinh 25 Biểu đồ 8: Nguyên nhân mổ 25 Biểu đồ : Chiều cao mẹ 27 Biểu đồ 10: Tăng > 10 kg thai kỳ 28 Biểu đồ 11: Khoảng cách sinh > năm 28 Biểu đồ 12: Tiền sử sản khoa liên quan 29 Biểu đồ 13: Chọn phương pháp đẻ 29 Biểu đồ 14: Lo lắng an toàn 30 Biểu đồ 15: Trọng lượng thai > 3500g 32 Biểu đồ 16: Thai suy 32 Biểu đồ 17: Tình trạng ối vỡ 33 Biểu đồ 18 : Ngôi bất thường, khung chậu hẹp 33 MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG I Phần tổng quan tài liệu Sơ lược lịch sử mổ lấy thai Tình hình phẫu thuật lấy thai giới Tình hình phẫu thuật lấy thai Việt nam Các định mổ lấy thai Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mổ lấy thai CHƯƠNG II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Chọn mẫu 11 Cỡ mẫu 12 Công cụ thu thập số liệu 12 Xử lí số liệu 12 Hạn chế nghiên cứu 12 Hạn chế sai số 12 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 13 Các nội dung biến số nghiên cứu 14 Vấn đề đạo đức 17 CHƯƠNG III : kết nghiên cứu 18 I Thông tin chung 18 II Thông tin yếu tố nguy 26 Các yếu tố liên quan đến bà mẹ 26 Các yếu tố liên quan đến thầy thuốc 31 Phân tích mối liên quan 34 CHƯƠNG IV Bàn luận 43 Thông tin chung 43 Bàn luận số yếu tố liên quan 44 CHƯƠNG V Kết luận 49 CHƯƠNG VI Khuyến nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 54 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình năm 2004 Mục tiêu nghiên cứu : Mô tả số yếu tố nguy dẫn đến mổ đẻ huyện Lương sơn , Hịa bình năm 2004, qua đề xuất số khuyến nghị giải pháp phù hợp liên quan đến định mổ đẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Mổ đẻ hay gọi Phẫu thuật lấy thai (PTLT) phẫu thuật sản khoa thực tất nước Thế Giới Mổ đẻ thực người mẹ khơng có khả sinh theo đường tự nhiên: Đường âm đạo phẫu thuật cần can thiệp kỹ thuật cao, chi phí kinh tế nhiều có ảnh hưởng sức khoẻ cho bà mẹ so với đẻ thường.Trong vài năm gần đây, tỉ lệ mổ đẻ có chiều hướng tăng nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao chưa có báo cáo đề cập Tại huyện Lương sơn, Hồ bình, mổ đẻ thực trung tâm y tế phục vụ toàn dân cư huyện Năm 2004, huyện Lương sơn, theo báo cáo số bà mẹ đẻ mổ có chiều hướng gia tăng Để tìm hiểu vấn đề chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh chứng, có sử dụng số liệu toàn số trường hợp đẻ mổ huyện từ 1/7/2004 đến 31/12/2004, với nhóm chứng trường hợp đẻ thường thời gian.Thông tin thu thập từ hệ thống lưu trữ trung tâm qua vấn bà mẹ nhà Các kết nghiên cứu thu được trình bày chi tiết nghiên cứu mô tả thực trạng mổ đẻ năm 2004 huyện, đồng thời phân tích số yếu tố liên quan tới nguyên nhân dẫn đến mổ huyện, đưa số khuyến nghị, hy vọng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em huyện Nghiên cứu thực thời gian ngắn nên kết thu cịn hạn chế Tơi hy vọng có điều kiện tìm hiểu sâu tình hình mổ đẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Làm mẹ an toàn nhiệm vụ trọng tâm cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Bộ Y tế Việt Nam Cuộc đẻ an tồn có nghĩa đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người mẹ cho trẻ sơ sinh, với điều kiện người thầy thuốc chọn phương pháp sinh đẻ đúng: đẻ thường mổ đẻ Đẻ thường chọn lựa hầu hết thầy thuốc bà mẹ đẻ mổ phương pháp bất khả kháng phải thực cho sản phụ khả đẻ thường Trên giới có nhiều nghiên cứu đưa kết luận an tồn, lợi ích hạn chế phương pháp sinh Phẫu thuật lấy thai phương pháp lấy thai khỏi buồng tử cung người mẹ qua đường mổ thành bụng, phương pháp có từ hàng trăm năm trước cơng ngun Khi bắt đầu, phương pháp phẫu thuật lấy thai có nhiều tai biến nguy hiểm, chí tai biến liên quan tới tính mạng bà mẹ Nhưng ngày nhờ tiến khoa học kỹ thuật, phẫu thuật mổ lấy thai cứu sống nhiều bà mẹ trẻ sơ sinh phẫu thuật lấy thai trở thành phương pháp sinh chấp nhận toàn giới, sinh theo đường âm đạo phương pháp sinh tự nhiên an toàn Kết số nghiên cứu giới cho thấy tỉ lệ mổ lấy thai Mỹ 25% (1998), Anh 19% (1999), Mexico 26,8% (1994)[33].Tại Việt nam tỉ lệ bà mẹ phải đẻ mổ chiếm khoảng 5%-15% (trong năm từ 1960-1990)[14] Tỉ lệ mổ đẻ năm gần có chiều hướng tăng nhiều sở toàn quốc, số tỉnh thành, tỉ lệ mổ đẻ tăng từ 10 – 20%, chí tới 30% số bệnh viện phụ sản Thành phố: Bệnh viện PSTW 22,25% (1992); 34,9% (1998) ;39,5% năm 2004 [ 14] Bệnh viện Từ Dũ 31,3% (1998); 35 % (2000)[13]; Bệnh viện PSHN 24,5% (2000) ; 36,9% (2003) 39,2 % (2004) [12], Ngày với phát triển đời sống kinh tế xã hội, phát triển tiến khoa học kỹ thuật, quan điểm trình độ thầy thuốc có nhiều thay đổi Về phía người dân nhu cầu chung đặc biệt nhu cầu sinh dường có nhiều tác động, mơ hình gia đình việc quan tâm tới an toàn đứa trẻ sinh khơng cịn riêng người mẹ mà tất người cộng đồng Mổ lấy thai vấn đề quan tâm nhiều khía cạnh lĩnh vực y tế, ngồi định lý chun mơn, mổ lấy thai liên quan đến yếu tố kinh tế, xã hội, chủng tộc, yêu cầu thai phụ, gia đình quan điểm thầy thuốc Tại huyện Lương Sơn - Hồ Bình hầu hết trường hợp can thiệp mổ đẻ người dân 18 xã thực trung tâm y tế huyện Theo báo cáo số liệu thu tỉ lệ mổ đẻ qua năm ghi nhận sau: - Từ năm 2000 – 2002: tỉ lệ mổ đẻ – 5% - tháng đầu năm 2003: tỉ lệ mổ đẻ 4,8% (29/596 trường hợp) - tháng đầu năm 2004: tỉ lệ mổ đẻ 7,6% (46/603 trường hợp)[15] Theo ý kiến lãnh đạo trung tâm y tế huyện thầy thuốc tỉ lệ bà mẹ mổ đẻ huyện tăng vấn đề thực cần quan tâm Một ca mổ đẻ theo ghi nhận cán trung tâm lưu lại điều trị trung tâm ngày với chi phí điều trị từ 500 đến 600 ngàn đồng Bệnh nhân đẻ thường 1–3 ngày từ 100 đến 200 ngàn đồng/1 trường hợp) Tỉ lệ sinh huyện giữ mức không thay đổi, tỉ lệ sinh mổ tăng có phải tượng xảy thời điểm, hay thực có thay đổi tác động đến vấn đề mơ hình định? Quan điểm thầy thuốc, quan điểm người dân? Sự tác động yếu tố kinh tế, xã hội ?Hay thay đổi nhu cầu đáp ứng y tế khả nguồn lực? Để có sở khoa học nhằm đưa khuyến nghị cho trung tâm y tế huyện góp phần hỗ trợ tốt cơng tác quản lý,cũng nhưcơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, tiến hành thực nghiên cứu tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình năm 2004 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mô tả số yếu tố nguy dẫn đến mổ đẻ huyện Lương sơn, Hịa bình năm 2004, qua đề xuất số khuyến nghị giải pháp phù hợp liên quan đến định mổ đẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em huyện Mục tiêu cụ thể 2.1 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học mổ đẻ huyện Lương sơn 2.2 Xác định số yếu tố nguy gây mổ đẻ liên quan tới thầy thuốc 2.3 Xác định số yếu tố nguy gây mổ đẻ liên quan tới bà mẹ 10 CHƯƠNG 1: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Mổ đẻ phẫu thuật sản khoa, nhằm mục đích lấy thai phần phụ thai qua đường rạch thành bụng rạch tử cung người mẹ, trường hợp đẻ qua đường âm đạo để đảm bảo an toàn cho người mẹ [5] Sơ lược lịch sử mổ lấy thai: Mổ lấy thai thực từ lâu đời, hàng trăm năm trước cơng ngun Năm 715 Hồng đế La Mã Numa Pompillius đề đạo luật mổ lấy thai thực người mẹ vừa chết [23] Cho đến kỷ 16, mổ lấy thai thực người sống [25] Năm 1540 ý mổ lấy thai chết lưu người mẹ sống đến năm 1610 mổ lấy thai thức thực người mẹ sống người mẹ sống 25 ngày sau phẫu thuật.[25] Đến kỉ 16 Francois Rousset Saxony báo cáo 15 trường hợp thành công thực mổ lấy thai Tác giả sử dụng đường rạch thành bụng bên trái, rạch thân tử cung để lấy thai không khâu lại tử cung, hầu hết bà mẹ tử vong máu nhiễm trùng [ 23].Trong suốt thời gian dài khoảng 200 năm (từ 1500 – 1769), với phẫu thuật này, người ta thống kê 76 trường hợp cứu sống người mẹ Tỷ lệ tử vong bà mẹ phẫu thuật lấy thai thời kỳ tới 85% Như Anh năm 1865 tử vong 85%[29] Năm 1876 Edueardo Porro thực thành công phẫu thuật lấy thai cắt tử cung bán phần khâumép cắt vào thành bụng[27] Năm 1882, Max Sanger người Đức đưa cách phẫu thuật rạch dọc thân tử cung lấy thai sau khâu phục hồi lại tử cung đem lại kết khả quan ơng có cơng thuyết phục đồng nghiệp thực phổ cập kỹ thuật mổ lấy thai này, nên ông xem người làm cách mạng mổ lấy thai tổng kết năm 1889 – 1899 tỷ lệ sống mổ lấy thai 93,3%[27] [2] Phẫu thuật ngày coi phẫu thuật lấy thai cổ điển Từ năm 60 18) Nguyễn Thị Thu Viên "Nhận xét tình hình thai nghén sản phụ có sẹo mổ cũ" - Thông tin sản phụ khoa 1993 19) Nguyễn Đức vy, Bùi Quang Tỉnh (1998)Nhận xét tình hình MLT năm Hải Dương -Nội san SPK 61 Tài liệu tiếng nước 20) Blanger, G.SH Laeder Travail Original - Journal de gynecologie obstetrique et biologie de ls reproduction (Page 63) 21) Boley, J.P "The History of Cesarian Section" Cesarian Section A Brief History, Page part 22) Cesarian Section - A Brief History, book Page 3, Part 23) Cesarian Section - A Brief History, Part 4, Page 24) Contemporary OB/GYN - May 1999 25) Gabert, Harvey A, "History and development of Cesarian Operation" - In Obstetrics and Gynecology Clinic - Cesarian Section - A Brief History 26) Jacques Guillimeau's book on midwifery Page of - Cesarian Section - A Brief History, Part 27) PridJian (1991) Cesarean, Obs/Gyn 77/2 pp 195 –200 28) Staford B.S (1993) "Trends in cesarean section use California" 168/4 pp 1297 -1302 29) Sultan A.H.,Stanton S.L.(1996),Preserving the pelvic floor and perineum during childbirth - Elective cesarean section? Bristish J Obs/Gyn,103,pp.731-73 30) 31) Z.Blumenthal-Jonlhopkin-MD.Hos 32) Z [Martel M., wacholder S.et al(1987), Maternal age and primary cesarean section rate: OBS/GYN, 156/2,pp.305-306 ] 62 Phụ lục1: Số Phiếu vấn bà mẹ phiếu Mục đích: vấn sản phụ tiền sử mang thai lần sinh yếu tố liên quan đến định đẻ Đối tượng: (1)Mổ đẻ (2) Đẻ thường   Họ tên điều tra viên : Ngày điều tra C1 Họ tên bà mẹ : C2 Tuổi: C3 Họ tên chồng C4 Tuổi : C5 Địa chỉ: (thôn, xã) Dân tộc C6 C7 Nghề nghiệp Trình độ học vấn (1) CBCNVC  (2) Lao động nông nghiệp  (3) Buôn bán, nghề khác  (0) Không biết chữ  (1) Cấp I,II (2) Cấp III trở lên   63 Thông tin điều kiện kinh tế C8 Nhà (1) Nhà xây (2) Nhà lợp ngói (3) Nhà (4) Khác C9 Các phương tiện nhà Xe máy có sử dụng Tivi Tủ lạnh C10 Các nguồn thu gia đình       Máy sản xuất :Cày, kéo, công nông  Lương tháng   Nông nghiệp Dịch vụ buôn bán, thuê mướn Khác    C11 Số người sống gia đình C12 Thu nhập bình quân người /năm đầu 1.200.000đ-3000.000đ………… >3.000.000 đ .…………………    C13 Từ nhỏ đến sinh lần này, (1) Khơng chị có bị mắc bệnh khơng? (2) Có (ghi cụ thể) C14 Chị có thai lần? C15 Số lần sẩy thai C16 Số lần đẻ lần lần lần   64 C17 Số sống chị C18 Đây lần thứ chị sinh con? (1) Lần thứ  (2) Lần thứ  (3) Từ lần thứ trở lên C19 Lần sinh trước chị đẻ thường hay đẻ mổ Lần trước cách lần năm ? C20 Chị có trai /gái (1) Đẻ thường (2) Đẻ mổ    Trai  Gái  C21 Cân nặng chị trước có thai ? kg C22 Cân nặng chị đẻ / Mổ ? kg C23 Hoặc chị có biết chị tăng có thai khơng? C24 Khi có thai chị có phải chữa bệnh đâu khơng? có bệnh phải điều trị kg Bệnh tim Bệnh phổi Bệnh thận Bệnh khác C25 Chị khám thai lần? C26 Chị khám đâu? 1.Y tế tư nhân 2.Y tế nhà nước C27 Chị có biết chị dự kiến trước đẻ nặng cân không ? Nêú biết, chị dự kiến nặng cân? C28 Chị có tiêm phịng uốn ván khơng?     lần 1.Khơng 2.Có 1.Khơng 2.Có   65 C29 Chị có giới thiệu phương pháp sinh đẻ khơng? (1) Khơng (2) Có (Nếu có mô tả cụ thể)   C30 Chị có hiểu đẻ thường (1) Khơng đẻ mổ? (2) Có (mơ tả cụ thể)   C31 Theo chị mổ đẻ có nguy hại đẻ thường khơng? (Nếu khơng chuyển C34) C32 Theo chị sinh đẻ có điều bất lợi xẩy ra? (1) Khơng (*) (2) Có (1) Chảy máu nhiều (2) Nhiễm trùng (3) Suy nhược thể (Điều tra viên đánh dấu vào lựa (4) Mất sữa chọn đúng) (5) Nguy hiểm đến tính mạng mẹ (6) Nguy hiểm đến tính mạng C33 Theo chị, sinh điều khơng có lợi thường gặp mổ đẻ? (Điều tra viên đánh dấu vào lựa chọn đúng) C34 Chị hay gia đình chị có dự định lựa chọn cách sinh tự nhiên hay đẻ mổ không? (1) Nhiễm trùng (2) Mất sữa (3) Nguy hiểm cho mẹ (4) Khơng (5) Có (Vì sao)              66 C35 Lýí chị gia đình lựa chọn mổ đẻ /đẻ thường ? (1) Do định thày thuốc (2) Do muốn an toàn cho (3) Do muốn chọn sinh không?  (5) Muốn thông minh     (1) Rất hài lòng (2) Hài lòng  (3) Bình thường C37 Nếu chị tiếp tục sinh chị chọn cách sinh nào?  (4) Sợ đau (6) Khác C36 Chị có hài lịng với lần sinh  (4) Khơng hài lịng  (5) Rất khơng hài lòng  (1) Đẻ mổ   (2) Đẻ thường  Xin cảm ơn Anh (chị)! Điều tra viên Người trả lời vấn (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí tên) 67 Số đối tượng: Biểu mẫu thu thập thông tin cho trường hợp đẻ thường/mổ đẻ A Thông tin chung Họ tên: .2 Năm sinh: Số bệnh án: Ngày vào viện: ./ / , ngày viện: / / 2004 + Tổng số ngày điều trị: Địa chỉ: Xã: Nghề nghiệp: Cán bộ, công chức nhà nước Nông dân,lao động tự 3.Buôn bán, nghề khác Học vấn: i Mù chữ ii Cấp I,II iii Cấp III trở lên B.Thông tin trình mang thai lần Tiền sử sức khỏe: Nội khoa: Ngoại khoa: Khác: 68 Sản khoa: C38 PARA: Phụ khoa: 69 C39 Chẩn đoán vào viện: Chuyển so Chuyển dạ Con so ối vỡ sớm Con ối vỡ sớm Thai suy Ngôi bất thường Rau tiền đạo Khác C40 Chẩn đoán mổ:/khi đẻ Chuyển so Chuyển dạ Con so ối vỡ sớm Con ối vỡ sớm Thai suy Ngôi bất thường Rau tiền đạo Khác C41.Tim thai đẻ Bình thường 120-160 l/p Suy 160 l/p C42.Tình trạng nước ối đẻ /mổ : 1.Chưa vỡ Đã vỡ Thời gian ối vỡ đến lúc đẻ /mổ phút Dự kiến cân nặng trước đẻ /mổ g C43 Cân nặng sau sinh 70 < 3200 g >= 3200 g C44 Giới tính sinh 1.Trai 2.Gái C45.Nếu phải mổ nguyên nhân xác định : Do nguyên nhân từ mẹ: Do khung chậu hẹp: Do bất tương xứng thai khung chậu: Mẹ có bệnh lý nội, ngoại khoa: Mẹ có tiền sử chấn thương: Mẹ xin mổ: Mẹ có tiền sử sản khoa nặng nề: Mẹ lớn tuổi, hiếm: C46 Do nguyên nhân từ thai phần phụ thai: Thai to: Song thai mắc nhau: Ngôi thai bất thường: Rau tiền đạo: Sa dây rau: Rau bong non: Thiểu ối: Thai suy: C47 Do tử cung: Sẹo mổ cũ: Dọa vỡ tử cung: Cổ tử cung khơng tiến triển: Cơn co cường tính: 71 Bác sĩ phẫu thuật (mã bác sĩ): C48 Cách thức phẫu thuật: Ngang vệ Đường trắng rốn Kết phẫu thuật: + Cân nặng trẻ: + Chỉ số APGA: C49.Thời gian từ chuyển đến đẻ /hoặc mổ tính theo C50 Tai biến: Không Chảy máu: Rách vết mổ: Cắt tử cung: Nhiễm trùng: Khác: C51 Chiều cao mẹ: < 1m 45 > 1m 45 đến 1m 55 > 1m 55 C52 Thời gian nằm viện: C53.Giới tính trước sinh 1.Khơng biết 2.Có biết C54 Dân tộc 72 1.Khơng 2.Có (Mán) Các ghi khác: Ngày tháng năm 2004 Họ tên người thu thập thông tin (ký ghi rõ họ tên) Số đối tượng: 73 Phụ lục: Hướng dẫn vấn sâu bác sĩ phẫu thuật trung tâm y tế huyện lương sơn I Mục tiêu : Tìm hiểu kiến thức, quan điểm bác sĩ phẫu thuật trung tâm phẫu thuật mổ đẻ II Phương pháp : -Phỏng vấn -Ghi chép -Thời gian dự kiến : 30-40 phút -Địa điểm : Tại trung tâm y tế huyện Lương sơn III Các câu hỏi vấn : Theo anh (Chị) tự đánh giá tình hình đẻ huyện ta thời gian có thay đổi? Tăng, giảm, hay khơng thay đổi? Tình hình mổ lấy thai có khác khơng? Xin bác sĩ cho biết, trung tâm huyện, định mổ đẻ năm có thay đổi so với năm trước ? - Có qui định khơng ? - Có phương tiện, người ? - Về nhu cầu bà mẹ gia đình? Sợ mổ, thích mổ, hay khơng có kiến gì? Xin mô tả Thời gian gần bác sĩ có cảm thấy chịu sức ép từ phia bà mẹ, gia đình bà mẹ phải chăm sóc đẻ khơng ? Tại trung tâm anh chị có phác đồ ghi định mổ theo qui định không? Các bác sĩ kể tên vài định mổ hay gặp trung tâm ta không? Đưa số ví dụ định mổ chưa để thảo luận, từ đánh giá kiến thức (VD theo ca mổ ngày hơm đó) 74 ... nghiên cứu tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình năm 2004 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mô tả số y? ??u tố nguy dẫn đến mổ đẻ huyện Lương sơn, Hịa bình năm... Kết luận 49 CHƯƠNG VI Khuyến nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 54 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ mổ đẻ cao huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình. .. 20 Mổ Đẻ Nhn xét: Tỉ lệ so nhóm mổ đẻ cao hẳn nhóm khơng mổ: 70% so với 58 % Theo báo cáo Trần Bá Tín – Quảng Ngãi tỉ lệ 55,6% Bảng Nguyên nhân mổ Nhóm định Số lượng Tỷ lệ % Nguyên nhân mẹ 10 Nguyên

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w