1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18 49

58 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 469 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phổ biến phụ nữ, bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả lao động, sinh hoạt tình cảm lứa đơi, kế hoạch hố gia đình mà cịn gây nên biến chứng nặng nề khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời Viêm nhiễm đường sinh dục thuộc nhiễm khuẩn đường sinh sản bao gồm loại: 1) Các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Clamydia, bệnh lậu, trùng roi sinh dục, bệnh giang mai, bệnh hạ cam, éc- péc sinh dục, sùi mào gà sinh dục di chứng sùi mào gà nhiễm HIV 2) Nhiễm khuẩn nội sinh tăng sinh mức vi sinh vật có đường sinh dục phụ nữ bình thường viêm âm đạo vi khuẩn, viêm âm hộ - âm đạo nấm men 3) Các nhiễm khuẩn thủ thuật y tế không vô khuẩn Các nhiễm khuẩn dự phịng chữa khỏi [8] Ở Việt Nam với đặc điểm nước có kinh tế nơng nghiệp, 80% dân số sống vùng nông thôn, điều kiện vệ sinh, nước sinh hoạt phần nhiều chưa đảm bảo góp phần làm cho tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục cao, đặc biệt như: Viêm âm hộ, Viêm âm đạo, Viêm lộ tuyến cổ tử cung…, phổ biến Theo tác giả Dương Thị Cương khoảng 60% bệnh nhân đến khám bệnh viện có tượng viêm nhiễm đường sinh dục nặng nhẹ, Việt Nam tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khoảng 50-60% [14], [15]; với tỷ lệ mắc bệnh cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến Chiến lược Phát triển dân số, phát triển kinh tế xã hội nước ta Một 10 nội dung lớn xác định mục tiêu chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản đến năm 2010 Bộ Y tế là: “Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục” [7] Ở vùng nơng thơn, người phụ nữ ln chịu nhiều thiệt thịi hiểu biết, e ngại, chịu đựng, mặc cảm, nên bị Viêm nhiễm đường sinh dục thường ngại khám, đặc biệt việc khám phụ khoa định kỳ để phát điều trị kịp thời Phụ nữ xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nằm bối cảnh xã nông Theo thống kê Trạm y tế xã Tam An năm 2007 có khoảng 26% phụ nữ có chồng (18-49 tuổi) xã bị Viêm nhiễm đường sinh dục [30] Viêm nhiễm đường sinh dục thường gắn liền với điều kiện vệ sinh: nước sạch, nhà tắm hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống bệnh Vấn đề xã Tam An đến chưa có nghiên cứu thực để nghiên cứu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống Viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Việc tìm hiểu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Tam An góp phần can thiệp có hiệu vào việc cải thiện nâng cao sức khoẻ phụ nữ địa phương đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội xã Tam An- Phú Ninh- Quảng Nam Từ lý tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam” Với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng hiểu biết, thái độ thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Đánh giá điều kiện vệ sinh hộ gia đình phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 Tam An Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm nhiễm sinh dục nữ - Viêm đường sinh dục Viêm sinh dục nữ bệnh phụ khoa thông thường, với triệu chứng chung hầu hết trường hợp huyết trắng Tuỳ nguyên nhân gây bệnh quan mang bệnh mà viêm sinh dục nữ thể nhiều bệnh cảnh khác Nếu phân chia theo quan bị bệnh, viêm sinh dục nữ chia thành: Viêm đường sinh dục viêm đường sinh dục Nhóm từ viêm đường sinh dục để tình trạng viêm nhiễm quan sinh dục nằm phúc mạc: Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung (CTC) [4] 1.2 Sơ lược giải phẫu, sinh lý 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu Âm hộ cấu tạo phần da, phần niêm mạc phần ngồi đường sinh dục có tác dụng che chở, bảo vệ cho phận bên đường sinh dục Ngoài bệnh lý da, cịn có bệnh lý tuyến niêm mạc âm hộ (ÂH) mà bật bệnh lý có liên quan đến tình dục Âm đạo có cấu trúc ống - sợi từ tiền đình ÂH đến mặt ngồi CTC, lót lớp niêm mạc biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa Các tế bào bề mặt biểu mơ có chứa nhiều glycogen Lớp biểu mơ chịu ảnh hưởng tình trạng nội tiết sinh dục Đặc điểm bật ÂĐ khả đàn hồi ÂĐ phần tiếp xúc trực tiếp trình giao hợp, phần cuối ống sinh sản ống dẫn kinh nguyệt từ buồng tử cung ngồi Do bệnh lý ÂĐ có liên quan đến thay đổi môi trường ÂĐ, đến bệnh lây lan qua quan hệ tình dục khơng an tồn sang chấn sau đẻ Cổ tử cung phần hẹp tử cung Lỗ CTC hướng xuống ÂĐ nơi để kinh nguyệt từ buồng tử cung chảy đổ vào ÂĐ, cửa ngỏ thai nhi lọt xuống ÂĐ để qua ÂH Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu nên CTC nơi xuất phát viêm nhiễm vào sâu đường sinh dục [4], [6], [13], [26] 1.2.2 Sinh lý đường sinh dục Chất dịch nhầy ÂĐ hay khí hư sinh lý: chất dịch không màu chảy từ ÂĐ, ÂH Ở người phụ nữ bình thường khoẻ mạnh, hàng ngày có lượng khí hư gọi chất nhầy sinh lý, nguồn gốc từ tuyến Bartholin, tuyến Skene vùng ÂH Dịch tiết ÂĐ bao gồm: dịch tiết từ lòng tử cung, CTC tuyến vùng ÂH, tế bào bề mặt bị bong tróc biểu mơ ÂĐ, phần dịch thẩm thấu từ lớp phía biểu mơ lát niêm mạc ÂĐ Thành phần dịch tiết ÂĐ phụ thuộc nhiều vào tình trạng nội tiết sinh dục Chất dịch nhầy hay khí hư sinh lý có dạng sệt, trắng, trong, khơng mùi, dai kéo thành sợi Trong ngày phóng nỗn khí hư sinh lý nhiều bình thường tiết dịch sinh lý khơng gây triệu chứng như: Kích thích, ngứa, đau giao hợp, khơng gây kích ứng ÂH, ÂĐ, CTC, khí hư sinh lý có trình trạng thay đổi số lượng, tính chất, màu sắc có diện tác nhân gây bệnh lúc trở thành khí hư bệnh lý [25] Các chất tiết từ tuyến: Chất tiết từ CTC, thành ÂĐ… chất nhầy CTC tuyến Bartholin, tuyến Skene tham gia vào trì lượng dịch ÂĐ có tác dụng làm ÂĐ Các chất dịch nhầy tiết đóng vai trị kháng khuẩn, kìm khuẩn cịn có hoạt tính diệt khuẩn Tại ÂĐ thường có số chủng vi khuẩn khí cư trú, phổ biến Lactobaccilli số vi khuẩn khác với tỷ lệ khác Hệ vi khuẩn bình thường tạm thời, thay đổi với điều kiện chỗ: giao hợp, estrogen Sự tồn phát triển vi khuẩn phụ thuộc lớn môi trường acide ÂĐ Bình thường pH ÂĐ < 4,5 có tác dụng bảo vệ khỏi bị nhiễm khuẩn Độ toan ÂĐ Glycogen tích luỹ tế bào biểu mơ chuyển thành Acide Lactic có trực khuẩn Doderlein, trữ lượng Glycogen biểu mô phụ thuộc vào Estrogen [25] 1.3 Sinh lý bệnh viêm đường sinh dục Ở điều kiện bình thường, ÂH, ÂĐ CTC nơi thường trú nhiều loại yếu tố gây nhiễm khác nhau, rối loạn cần điều trị chế bảo vệ bình thường bị suy giảm Các chế bảo vệ gồm: 1.3.1.Môi trường acid âm đạo Glycogen sản xuất biểu mô âm đạo chịu tác động hoạt động chế tiết hormone sinh dục buồng trứng Glycogen trực trùng Doderlein chuyển thành acid lactic Quá trình trì pH âm đạo khoảng đến 4, điều kiện hầu hết sinh vật khác bị ức chế hoạt động 1.3.2.Lớp biểu mô lát dày âm đạo Đây hàng rào sinh lý hữu hiệu ngăn chặn nhiễm trùng Sự bong liên tục lớp tế bào nông kerato-hyalin sản xuất glycogen hoạt động hormone sinh dục ngăn chặn định cư vi trùng Ở trẻ em phụ nữ mãn kinh, biểu mô thiếu kích thích hormone sinh dục nên mỏng, dễ chấn thương nhiễm trùng 1.3.3.Sự khép kín âm đạo Ở trẻ em phụ nữ độc thân, ÂĐ khoang ảo, giữ khép kín xung quanh ÂĐ Đây hàng rào bảo vệ sinh lý Tuy nhiên, phụ nữ có quan hệ tình dục có thai, khơng có chế bảo vệ 1.3.4.Các chất tiết từ tuyến Các chất tiết từ tuyến CTC Bartholin trì lượng dịch ÂĐ làm âm đạo Ngồi ra, chất tiết CTC có chứa immunoglobulin, đặc biệt IgA, số lượng thay đổi tế bào lympho đại thực bào [4], [5] 1.4 Lâm sàng bệnh VNĐSDD Theo cách tiếp cận hội chứng [8] 1.4.1.Hội chứng tiết dịch âm đạo Hội chứng tiết dịch ÂĐ hội chứng lâm sàng thường gặp mà người bệnh than phiền có dịch ÂĐ (khí hư) kèm theo số triệu chứng khác ngứa, đau rát vùng sinh dục, đái khó, đau giao hợp khơng điều trị gây biến chứng viêm tiểu khung, vơ sinh, chửa tử cung, bệnh lậu nhiễm khuẩn Chlamydia - Căn nguyên thường gặp viêm âm hộ, âm đạo cổ tử cung: + Nấm men Candida gây viêm ÂH – ÂĐ, Trùng roi ÂĐ gây viêm ÂĐ, Vi khuẩn gây viêm ÂĐ vi khuẩn, Lậu cầu khuẩn gây viêm ống CTC niệu đạo, Chlamydia Trachomatis gây viêm ống CTC niệu đạo 1.4.1.1.Triệu chứng lâm sàng - Các dấu hiệu triệu chứng tiết dịch ÂĐ bệnh lý (khí hư): số lượng nhiều, lỗng đặc, màu trong, đục màu vàng, mùi hôi không Ngồi cịn có triệu chứng khác kèm: Ngứa vùng ÂH, ÂĐ (đặc biệt nấm men Candida),cảm giác bỏng rát vùng ÂH, ÂĐ (đặc biệt nấm men Candida) Viêm nề ÂH , đau giao hợp, kèm theo đái khó - Xét nghiệm: Soi tươi để tìm trùng roi âm đạo nấm Candida Nhuộm Gram tìm lậu cầu khuẩn Xét nghiệm nhanh Sniff (thử nghiệm mùi hôi với KOH 10%) để xác định viêm âm đạo vi khuẩn 1.4.1.2.Chẩn đoán Viêm ống cổ tử cung lậu Chlamydia: ống cổ tử cung có dịch nhày mủ mủ có máu Có thể kèm theo viêm tuyến Bartholin, Skene Viêm âm đạo: có khí hư âm đạo với tính chất: Do Candida: khí hư đặc, màu trắng váng sữa dính vào thành ÂĐ, có vết trợt, số lượng nhiều vừa; thường kèm theo ngứa cảm giác bỏng rát ÂH-ÂĐ Do trùng roi âm đạo: khí hư màu xanh, lỗng, có bọt, số lượng nhiều, mùi hơi, gây viêm cổ tử cung nặng (cổ tử cung dâu) Chẩn đoán xác định soi tươi dịch âm đạo có trùng roi di động Do vi khuẩn: màu xám trắng, đồng nhất, dính vào thành âm đạo, số lượng ít, mùi Test Sniff dương tính 1.4.2.Hội chứng đau bụng Ðau bụng triệu chứng quan sát thấy nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKÐSS) bao gồm nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, thường kèm với tiết dịch âm đạo sốt Tuy nhiên, đau bụng số bệnh cấp cứu ngoại sản viêm ruột thừa, chửa tử cung, u nang buồng trứng xoắn, u nang buồng trứng vỡ, cần khám xét cẩn thận để có định - Tính chất đau: Ðau cấp tính mạn tính + Ðau cấp tính: cần nghĩ đến cấp cứu ngoại khoa sản khoa như: viêm ruột thừa, u nang buồng trứng xoắn, chửa tử cung, + Ðau mạn tính: khơng theo chu kỳ, thường có liên quan đến viêm tiểu khung, viêm phần phụ - Nguyên nhân gây đau bụng liên quan đến viêm tiểu khung: Lậu cầu khuẩn, Chlamydia Trachomatis, Vi khuẩn kỵ khí 1.4.2.1.Triệu chứng lâm sàng - Ðau bụng dưới, liên tục gián đoạn, nhẹ nặng, đau giao hợp, tiết dịch âm đạo, sốt - Các dấu hiệu: đau di động CTC tử cung, sờ thấy phần phụ nề đau Dịch mủ cổ tử cung 1.4.2.2.Chẩn đoán - Trước hết cần chẩn đoán phân biệt với cấp cứu ngoại khoa sản khoa như: Viêm ruột thừa, tắc ruột, u nang buồng trứng xoắn, chửa tử cung - Chẩn đoán viêm tiểu khung dựa vào triệu chứng sau: Ðau di chuyển cổ tử cung giao hợp, đau hai bên, đau nhiều bên., tiết dịch nhiều, đau bụng bên cạnh tử cung, khối sưng dính vào tử cung, sốt 1.4.3.Hội chứng sưng hạch bẹn Hội chứng sưng hạch bẹn bệnh thường gặp nam nữ, biểu bệnh lý gồm hạch to vùng bẹn, đau không đau, cứng mềm, hay vỡ mủ, gây nên tác nhân gây bệnh lây truyền đường tình dục - Các nguyên nhân thường gặp: + Xoắn khuẩn giang mai gây bệnh giang mai + Trực khuẩn hạ cam gây bệnh hạ cam + Chlamydia Trachomatis type L1, L2, L3, gây bệnh hột xoài hay bệnh u hạt bạch huyết hoa liễu (bệnh Nicolas-Favre) 1.4.3.1.Triệu chứng lâm sàng - Sốt không sốt Hạch bẹn to hai bên - Các vết loét, mụn nước, sẩn nhỏ vùng hậu môn, sinh dục trước kèm theo - Các biểu khác da niêm mạc: sẩn, sẩn mủ, đào ban đặc biệt ý thương tổn lòng bàn tay bàn chân 1.4.3.2.Chẩn đoán - Viêm hạch giang mai Thường xuất có vết loét giang mai Hạch to nhỏ khơng đều, khơng đau, khơng hóa mủ, di động dễ, khơng dính vào tổ chức xung quanh Nếu giang mai giai đoạn I: thường hạch to mơt bên bẹn, chùm hạch có hạch to hẳn gọi "hạch chúa" Nếu giai đoạn II: hạch lan tràn hai bên bẹn nhiều nơi khác: nách, cổ, hàm Kèm biểu khác da, niêm mạc: đào ban, sẩn, mảng niêm mạc, rụng tóc Xét nghiệm: phản ứng huyết VDRL(Veneral Disease Research Laboratory) RPR (Rapid Plasma Reagin) ngồi thấy xoắn khuẩn bệnh phẩm lấy từ săng hạch bẹn - Viêm hạch hạ cam Xuất sau tuần có vết loét hạ cam Thường có hạch viêm bên bẹn Hạch sưng to, nóng, đỏ, đau, sau tiến dần đến mưng mủ, vỡ mủ màu sô cô la thành vết loét sâu, lâu lành sẹo - Viêm hạch u hạt bạch huyết hoa liễu (bệnh Nicolas-Favre) Xuất vài ngày, vài tuần sau có loét, mụn nước hay sẩn nhỏ Thường viêm hạch bẹn bên Các hạch viêm thường tạo thành khối, không di động, dính liền với da, mềm dần chảy mủ ngồi thành nhiều lỗ dị giống "gương sen", có đường hầm thơng Tiến triển lâu kèm viêm hậu mơn, trực tràng, đơi chít hẹp hậu mơn, sùi, lỗ rị quanh hậu mơn 10 + Nếu sưng hạch bẹn, trường hợp tìm nguyên nhân khác 1.4.4.Hội chứng tiết dịch niệu đạo Hội chứng tiết dịch niệu đạo dùng cho quản lý viêm niệu đạo nam giới Ðây bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp nam Hội chứng bao gồm có chảy dịch từ lỗ niệu đạo kèm theo triệu chứng đái buốt, đái khó Căn nguyên thường gặp nhất: lậu cầu khuẩn, Chlamydia Trachomatis 1.4.4.1.Triệu chứng lâm sàng - Ra mủ dịch nhầy lỗ niệu đạo, đái buốt, đái rắt, đái khó, cảm giác ngứa rấm rứt dọc theo niệu đạo Ngoài triệu chứng trên, cịn kèm theo: - Viêm kết mạc, viêm hầu họng (lậu) Sưng, đau bìu - Xét nghiệm: Nhuộm Gram tìm song cầu Gram (-) tế bào đánh giá số lượng bạch cầu dịch niệu đạo 1.4.4.2.Chẩn đoán - Viêm niệu đạo lậu + Khởi bệnh cấp tính, rầm rộ, đái buốt dội kèm theo có nhiều mủ + Thời gian ủ bệnh ngắn (khoảng - ngày) + Dịch niệu đạo số lượng nhiều, nhiều mủ vàng đặc vàng xanh + Xét nghiệm: soi tươi, nhuộm Gram, cấy dịch lấy từ lỗ tiểu, tuyến Skene Bartholin, cổ tử cung thấy có song cầu Gram (-) hình hạt cà phê nằm tế bào bạch cầu đa nhân - Viêm niệu đạo không lậu + Thời gian ủ bệnh lâu (1 - tuần) 44 - Thái độ điều trị sớm kịp thời mắc bệnh VNĐSDD Với vấn đề nêu chúng tơi đưa tình huống: - Có quan trọng - Bình thường chưa vấn đề quan trọng - Không quan trọng Hoặc - Cần thiết - Không cần thiết - Không biết Đối với vùng nông thôn nói chung xã Tam An nói riêng trước người dân thường quan niệm bệnh phụ khoa bệnh nữ giới, nam giới liên quan đến thời gian gần công tác tuyên truyền chương trình CSSKSS phát triển nhiều kênh thơng tin nên nhận thức người dân vấn đề có thay đổi rõ rệt Qua bảng 3.9, kết cho thấy có 55% người trả lời cần thiết khám vợ chồng người mắc bệnh VNĐSDD/LTQĐTD, 42% cho không cần thiết Theo nghiên cứu tác giả Cao Văn Bảy năm 2006 [3] có 40,25% cho cần thiết khám cho 02 vợ chồng 59.75% cho khơng cần thiết, nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ cao nhận thấy vấn đề hiểu biết tùy thuộc vào nhận thức người, vào tiếp nhận thông tin, hiệu công tác tuyên truyền giáo dục, phong tục tập quán đia phương, thời điểm nghiên cứu, khác biệt tỷ lệ theo chúng tơi chấp nhận 4.2.2.4 Thái độ việc điều trị mắc bệnh LTQĐTD Với bảng 3.10 cho thấy có 57.25% người trả lời cần thiết điều trị cho vợ chồng, không cấn thiết 42.75% So sánh với kết nghiên cứu tác giả Trịnh Hữu Vách cộng năm 2003 [32], [33], [34] 45 Đà Nẳng có 29.6% trả lời cần điều trị cho 02 vợ chồng, Hà Giang có 38.1% trả lời cần điều trị cho 02 vợ chồng, Hồ bình có 41.8% trả lời cần điều trị cho 02 vợ chồng, nhận thấy có khác địa phương nghiên cứu tỷ lệ chúng tơi có cao xét thời điểm nghiên cứu kết chương trình kế hoạch CSSKSS hàng năm xã Tam An nơi chúng tơi nghiên cứu, tỷ lệ phản ánh phần hiệu chương trình CSSKSS 4.2.2.5 Thái độ bệnh VNĐSDD với sức khoẻ người phụ nữ việc điều trị bị bệnh Từ bảng 3.11 nhận thấy đa số phụ nữ vấn cho bệnh VNĐSDD có quan trọng với sức khoẻ người phụ nữ họ bệnh thường gặp phụ nữ Dù nhiều mắc bệnh gây cho họ lo âu, phiền toái sống biến chứng bệnh VNĐSDD gây ảnh hưởng đến thể chất, sức khoẻ, khả lao động, hạnh phúc gia đình họ Nên vấn có 97,25% người trả lời có quan trọng sức khoẻ, 2,25% cho bình thường chưa vấn đề quan trọng, 0,5% không tỏ rõ thái độ Theo tác giả Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành [22] có 81,5% cho VNĐSDD vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết nghiên cứu chúng tơi có cao Sự khác biệt nhận thức người tình trạng bệnh tật thân họ có mắc bệnh hay khơng Nhưng thực tế mắc bênh việc điều trị họ phụ thuộc nhiều yếu tố e ngại, xấu hổ, xem bệnh bình thường cịn nhẹ, chưa có thời gian để khám, khoảng cách từ nhà đến sở dịch vụ xa điều kiện lại hạn chế, kinh phí điều trị chưa chuẩn bị… Do hỏi thái độ 46 việc điều trị bị viêm nhiễm đường sinh sản có 91,75% phụ nữ trả lời việc điều trị sớm kịp thời bị viêm nhiềm đường sinh sản có quan trọng , có 8,25% xem bình thường chưa quan trọng (bảng 3.12) Cũng theo tác giả Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành [22] có 81,5% cho cần phải điều trị sớm bị bệnh, 18,5% cho bình thường chưa cần thiết, kết nghiên cứu chúng tơi cao hơn, có lẽ nhận thức mức độ ảnh hưởng bệnh VNĐSDD sức khoẻ nên việc cần phải điều trị sớm kịp thời điều mong muốn đối tượng Tuy nhiên, e ngại xấu hổ không muốn khám tâm lý chung nhiều phụ nữ Việt Nam Điều cản trở họ, làm cho phụ nữ thường khám bệnh biết có bệnh Coi bệnh “bình thường” triệu chứng bệnh thường nghèo nàn, người phụ nữ thấy ảnh hưởng không rõ đến sức khoẻ, bệnh thường mạn tính, tái tái lại nhiều lần đời người phụ nữ, nên người phụ nữ cho bình thường Việc khám chữa bệnh không xếp ưu tiên, thời gian người phụ nữ dành cho công việc hàng ngày Bản thân người phụ nữ người gia đình chưa quan tâm mức sức khoẻ Chịu đựng, thực chất đặc tính người phụ nữ nơng thơn Việt Nam Từ đó, dẫn đến quan niệm sai lầm xem bệnh VNĐSDD chuyện “bình thường” khơng dành thời gian cho việc chăm sóc Chính quan niệm mà nghiên cứu 8,25% xem việc điều trị bị VNĐSDD bình thường chưa vấn đề quan trọng Để giải tốt vấn đề cần tăng cường truyền thơng giáo dục sức khoẻ nữa, đồng thời có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ cho phụ nữ có điều kiện khó khăn tiếp cận với dịch vụ CSSKSS 4.2.2.6 Thực hành vệ sinh phụ nữ hàng ngày vệ sinh kinh nguyệt 47 Nghiên cứu hành vi phịng chống VNĐSDD chúng tơi chủ yếu đề cập đến hành vi sau: - Thực hành vệ sinh phụ nữ hàng ngày vệ sinh kinh nguyệt - Thực hành vệ sinh quan hệ vợ chồng - Hành vi sử dụng băng vệ sinh - Hành vi mắc bệnh VNĐSDD - Thực hành khám phụ khoa định kỳ năm - Hành vi tuân thủ điều trị Về hành vi vệ sinh phụ nữ hàng ngày, có 41,25% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày 03 lần trở lên, 23,75% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày lần 35% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày 02 lần So sánh với nghiên cứu Viện Da liễu trung ương (2003) [35] tỷ lệ phụ nữ vệ sinh ngày 03 lần trở lên 24.15%, ngày 02 lần 75.85%, có lẽ khác đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu KAP tiến hành cộng đồng Viện Da liễu trung ương tiến hành Viện nghiên cứu phụ nữ có VNĐSDD đến khám bệnh nên kết nghiên cứu có khác Kết nghiên cứu hành vi vệ sinh kinh nguyệt (bảng 3.13), có 76,5% đối tượng phụ nữ vệ sinh kinh nguyệt ngày 03 lần trở lên, 23,5% vệ sinh kinh nguyệt ngày 02 lần Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2000) Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh [19] tỷ lệ vệ sinh kinh nguyệt ngày 03 lần trở lên 82.72%, ngày 02 lần 17.28% Bùi Thị Thu Hà [17] tỷ lệ vệ sinh kinh nguyệt ngày 03 lần trở lên 75,5%, nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự kết nghiên cứu tác giả 4.2.2.7 Thực hành vệ sinh quan hệ vợ chồng Về hành vi vệ sinh quan hệ vợ chồng, kết nghiên cứu (bảng 3.14) cho thấy có có 67,0% người rửa trước sau quan hệ, 5,25% rửa trước 48 quan hệ Theo kết nghiên cứu tác giả Cao Văn Bảy [3] 88.75% vệ sinh trước sau giao hợp, kết nghiên cứu chúng tơi thấp Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành [22] có 63,3% vệ sinh trước sau giao hợp theo kết nghiên cứu Lê Văn Tế [29] có 40,27% vệ sinh trước sau giao hợp kết nghiên cứu lại cao Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, điều kiện sinh hoạt đối tượng nghiên cứu khơng giống nhau, thêm vào việc sinh hoạt tình dục vợ chồng ln vấn đề tế nhị; nơng thơn Việt Nam nói chung Tam An nói riêng hầu hết cấu trúc gia đình thuộc gia đình nhiều hệ nhà, mà có nhiều hệ chung sống ln ảnh hưởng đến việc vệ sinh thoải mái, đặc biệt vệ sinh tình dục trước sau quan hệ vợ chồng, dẫn đến tình trạng thiếu vệ sinh Điều cho thấy tỷ lệ khơng nhỏ (33%) đối tượng có hành vi chưa việc vệ sinh quan hệ vợ chồng, cần phải tăng cường truyền thông giáo dục nhằm thay đổi hành vi nhóm đối tượng 4.2.2.8 Thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục Thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục (bảng 3.15), có 95,75% đối tượng nghiên cứu thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục từ trước sau, 4,25% thực hành không kể sau trước So với kết nghiên cứu tác giả Cao Văn Bảy [3] có 95,25% vệ sinh rửa phận sinh dục từ trước sau, 4,75% vệ sinh khơng kể sau trước, kết nghiên cứu cho kết tương tự 4.2.2.9 Thực hành sử dụng băng vệ sinh Hành vi sử dụng băng vệ sinh có 100% người trả lời sử dụng băng hành kinh 91,5% đối tượng sử dụng loại băng vệ sinh bán sẵn, 8,25% sử dụng băng tự làm chưa đảm bảo vệ sinh (bảng 3.16) Sử dụng băng vệ sinh đủ tiêu chuẩn cách thực hành tốt vệ sinh kinh nguyệt Hiện 49 phương tiện thông tin phát triển chương trình quảng cáo quảng bá thương hiệu nhà sản xuất quan tâm hàng đầu đưa đến cho người tiêu dùng hiểu biết rõ sản phẩm, chất lượng giá hợp lý; với phát triển kinh tế hộ gia đình mức sống người tăng lên vấn đề sử dụng băng vệ sinh bán sẵn đối tượng sử dụng nhiều Tuy vậy, cịn số đối tượng kinh tế gia đình cịn khó khăn, điều kiện sinh hoạt cịn thiếu thốn, nên dùng băng tự làm chưa hợp vệ sinh 4.2.2.10 Thực hành mắc bệnh VNĐSDD Kết nghiên cứu (bảng 3.17) cho thấy, có đến 100% đối tương vấn trả lời đến Trạm Y tế Bác sỹ để khám Theo kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy, chương trình Bảo hiểm Y tế (BHYT) phát triển rộng rãi hình thức: bắt buộc, tự nguyện nhà nước hỗ trợ cho người nghèo, diện sách Thuốc phương tiện đáp ứng cho dịch vụ y tế đưa đến tận Trạm Y tế, mặt khác Tam An xã có vị trí gần trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam thành phố Tam Kỳ người dân có điều kiện tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhiều thêm vào trình độ cán y tế xã, phường ngày nâng cao, chun mơn hố tạo niềm tin cho người dân Nên tất đối tượng có điều kiện thuận lợi tiếp cận dịch vụ y tế, qua thể ý thức bệnh tốt đối tượng 4.2.2.11 Thực hành tuân thủ liệu trình điều trị VNĐSDD thơng thường khơng nguy hiểm hồn tồn chữa khỏi giai đoạn đầu Để đến mức độ định viêm nhiễm nặng dễ ảnh hưởng đến sức khoẻ để lại di chứng viêm tiểu khung, viêm CTC, viêm vòi trứng, chửa ngồi tử cung, đẻ non, vơ sinh Tuy sâu xa nguời để ý đến, người nơng thơn có thời gian chăm sóc thân khơng tránh khỏi lơ việc điều trị giữ gìn vệ sinh 50 Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí điều trị cân nhắc người dân vùng nông thôn Do vậy, hỏi: Khi bị bệnh, Chị có chữa bệnh đầy đủ liên tục đợt điều trị theo lời khuyên cán y tế hay không? Và sau đợt điều trị bệnh Chị có khám kiểm tra lại khơng? Có 71.25% phụ nữ trả lời có, 28.75% trả lời không (bảng 3.18) Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành [22] có 94,1% tn thủ liệu trình điều trị, 5,9% không tuân thủ theo tác giả nước ngồi nghiên cứu 04 vùng nơng thơn Bangladesh có 23,9% khơng tn thủ liệu trình điều trị [38] Qua kết địa phương nghiên cứu, người cán y tế cần phải tích cực tư vấn cách chăm sóc điều trị bệnh cho người 4.2.2.12 Thực hành khám phụ khoa định kỳ năm Việc khám phụ khoa định kỳ năm giúp phát sớm trường hợp VNĐSDD đồng thời kiểm tra trường hợp bị VNĐSDD trước Khi nghiên cứu hành vi khám phụ khoa định kỳ năm, có 49.5% đối tượng khám phụ khoa định kỳ hai lần năm, có 3.25% khám 03 lần trở lên (bảng 3.19) So với kết nghiên cứu người mắc bệnh VNĐSDD Cao Văn Bảy [3] 34.25% khám 02 lần trở lên Nhận thấy kết nghiên cứu chúng tơi có cao hơn; có lẽ khác thời điểm, địa phương nghiên cứu nên kết có khác Tuy nhiên, 47,25% đối tượng khám phụ khoa 01 lần năm, cần phải tăng cường cơng tác truyền thông giáo dục để người hiểu rõ tầm quan trọng việc khám phụ khoa định kỳ, để từ họ tự điều chỉnh lại hành vi cách tốt 4.2.2.13 Hành vi chung phòng chống VNĐSDD Khi nghiên cứu hành vi chung phịng chống VNĐSDD bảng 3.20, chúng tơi nhận thấy có 41,25% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung cách 51 phòng chống VNĐSDD So với kết nghiên cứu Bùi Thị Thu Hà Phường Mai Dịch, Hà Nội năm 2005 có 49,2% phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng có thực hành phịng chống VNĐSDD, nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp Theo chúng tơi có lẽ khác đặc điểm nghiên cứu, Bùi Thị Thu Hà nghiên cứu phường thành phố lớn, cịn chúng tơi nghiên cứu xã vùng nông thôn, yếu tố mức kinh tế- xã hội- dân trí, điều kiện sinh hoạt, tiếp cận thông tin, thông thường người dân thành phố đô thị trung tâm thường cao vùng nơng thơn Thêm vào người phụ nữ nông thôn thường hay mặc cảm hành vi vệ sinh định kiến vấn đề cho “thầm kín”, nên hành vi vệ sinh người phụ nữ thường thực lút, tìm nơi kín đáo thực vào lúc ban đêm Chính lý góp phần làm cho người phụ nữ vùng nơng thơn khó thực hành vi phòng chống VNĐSDD cách hiệu Như vậy, theo khác hợp lý Vấn đề đặt địa phương xã Tam An cần phải tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ thay đổi hành vi cộng đồng tạo điều kiện để người phụ nữ có hơị thực biện pháp phịng chống VNĐSDD đạt hiệu cao hơn, để góp phần vào việc giảm tỷ lệ mắc VNĐSDD địa phương 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI PHÒNG CHỐNG VNĐSDD 4.3.1 Liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD Nghiên cứu mối liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD chúng tơi nhận thấy có liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết yếu tố nguy gây VNĐSDD, kết nghiên cứu (bảng 3.21) cho thấy, kiến thức hiểu biết tăng dần theo nhóm tuổi Phụ nữ 52 nhóm tuổi 45-49 tuổi có kiến thức hiểu biết tốt (94,28%), phụ nữ nhóm tuổi 20-24 tuổi có kiến thức hiểu biết thấp (63,15%) ( p < 0,05) Nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự nghiên cứu Bùi Thị Thu Hà [17] Theo kiến thức hiểu biết tăng dần theo nhóm tuổi do: Ở nhóm tuổi trẻ chưa thực chuẩn bị đầy đủ kiến thức chưa có kinh nghiệm liên quan đến sức khoẻ sinh sản, nhân gia đình, nên vấn đề CSSKSS thường quan tâm, cịn e ngại nói đến bệnh liên quan đến VNĐSDD nên thường thiếu thơng tin Mặc khác, phụ nữ có nhóm tuổi cao hơn, thường trải qua có kinh nghiệm tình dục, sinh đẻ tiếp xúc với thầy thuốc bị bệnh theo thời gian thường nhiều người trẻ, đồng thời sống có nhiều hội tiếp cận thơng tin người trẻ Do vậy, kiến thức hiểu biết tích luỹ nhiều hơn, nên người phụ nữ nhóm tuổi lớn thường có nhiều kinh nghiệm hiểu biết bệnh VNĐSDD họ có kiến thức hiểu biết tốt Vì vậy, cần phải ý tập trung truyền thông giáo dục sức khoẻ vào nhóm tuổi trẻ 35 tuổi để nâng cao kiến thức thực hành phòng chống VNĐSDD 4.3.2 Liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD Nghiên cứu mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD (bảng 3.22), chúng tơi nhận thấy phụ nữ có trình độ học vấn cao hiểu biết tốt phụ nữ có học vấn thấp Theo kết nghiên cứu tác giả Đinh Thanh Huề [18] có nhận xét: người phụ nữ nơng thơn thường có học vấn thấp có liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết bệnh VNĐSDD cách phòng tránh VNĐSDD Theo kết nghiên cứu Nguyễn Bá Định cộng [16] có mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết thực hành việc phòng 53 ngừa bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS Trong xã hôi người có trình độ học vấn cao thường có khả tiếp thu tư tốt hơn, hiểu biết vấn đề thường thấu đáo ngưới có học vấn thấp Kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ có trình độ học vấn Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học có hiểu biết tốt (100%), Trung học sở 92,30%, phụ nữ có học vấn tiểu học có hiểu biết thấp (67%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 4.3.3 Liên quan nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD Khi nghiên cứu vấn đề nhận thấy, nhiều tác giả nghiên cứu mối liên quan nghề nghiệp với tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu vấn đề liên quan nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục nên chưa so sánh Vì vậy, theo nghiên cứu nhận thấy (bảng 3.23), nhóm có nghề nghiệp Cơng nhân viên có hiểu biết cao (100%), tiếp đến nhóm Bn bán 95% với p < 0,05 Sự khác biệt theo chúng tôi, địa bàn nghiên cứu vùng nông thôn nên chủ yếu Nơng dân (77,75%) người thường có hội giao lưu với bên ngoài, thời gian làm việc bó hẹp có khả tiếp cận thơng tin, đối tượng Công nhân viên Bn bán thường có điều kiện tiếp cận với nguồn thơng tin hơn, điều có lẽ dẫn đến khác biệt 4.4 ĐIỀU KIỆN VỆ SINH 54 Điều kiện vệ sinh, đặc biệt nguồn nước vệ sinh nhà tắm cần thiết việc thực vệ sinh phụ nữ để phòng chống VNĐSS, qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có 100% phụ nữ sử dụng nguồn nước giếng xây, giếng khoan để vệ sinh hàng ngày nguồn nước hợp vệ sinh tương tự báo cáo tram Y tế xã Tam An có 100% hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh để sinh hoạt hàng ngày So với kết nghiên cứu tác giả Đinh Thanh Huề [18] tỷ lệ (82,52%) kết nghiên cứu Lê Văn Tế [29] (88,77%), kết nghiên cứu cao Về nhà tắm nhận thấy có 79% hộ gia đình đối tượng nghiên cứu có nhà tắm sử dụng 21% khơng có nhà tắm Theo kết nghiên cứu tác giả Cao văn Bảy; Đinh Thanh Huề; Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành; [3], [18], [22] tỷ lệ có nhà tắm thấp, 50% Đa số vùng nông thôn tỷ lệ hộ gia đình có cơng trình vệ sinh cịn thấp có lẽ điều kiện kinh tế cịn khó khăn, phần thiếu hiểu biết, chưa thật quan tâm đến sức khoẻ nên việc xây dựng cơng trình vệ sinh thực chưa người dân quan tâm Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu năm qua quan tâm cấp quyền, ngành y tế địa phương, tuyên truyền vận động tích cực tạo nhận thức cho người dân nếp sống văn hố, phịng chống dịch bệnh, nâng cao sức khoẻ, theo báo cáo tổng kết công tác hoạt động y tế năm 2007 Trạm Y tế xã Tam An [30], tồn xã có 100% hộ dùng nước sạch, 72% hộ có nhà tắm Như vậy, nghiên cứu tỷ lệ so với toàn xã hợp lý 55 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 400 đối tượng trên, đưa số kết luận kiến thức hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống VNĐSDD phụ nữ 15- 49 tuổi có chống xã Tam An, huỵện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam sau: Thực trạng hiểu biết, thái độ hành vi phòng chống VNĐSDD phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam: - 100% đối tượng tiếp cận thông tin VNĐSDD, kênh thơng tin phụ nữ tiếp cận nhiều cán y tế 99,5%, nguồn thông tin từ sách báo, tờ tranh truyền thơng 74,25% - Có 87,75% hiểu biết tốt yếu tố nguy gây VNĐSDD, yếu tố “khơng có nước để làm vệ sinh hàng ngày” 100%, tiếp đến yếu tố “không giữ vệ sinh phận sinh dục” “vệ sinh kinh kinh nguyệt kém” 98% - Có 12,25% hiểu biết chưa tốt yếu tố nguy gây VNĐSDD 56 - Có 53,75% hiểu biết tốt phịng chống VNĐSDD, hiểu biết chưa tốt phòng chống VNĐSDD 46,25% - 42% có thái độ chưa với việc thăm khám vợ chồng mắc bệnh VNĐSDD/LTQĐTD - 42.75% có thái độ chưa với việc điều trị vợ chồng mắc bệnh LTQĐTD - 97,75% phụ nữ cho bệnh VNĐSDD có quan trọng sức khoẻ 91,75% phụ nữ xem việc điều trị sớm kịp thời bị viêm nhiềm đường sinh sản có quan trọng - Có 41.25% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày 03 lần trở lên, 23.75% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày lần - 76.5% vệ sinh kinh nguyệt ngày 03 lần trở lên, 23.5% vệ sinh kinh nguyệt ngày hai lần - 67% có hành vi vệ sinh giao hợp tốt, có 95,75% đối tượng thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục từ trước sau - 8,25% sử dụng băng vệ sinh tự làm chưa đảm bảo vệ sinh - 100% đến Trạm Y tế Bác sỹ để khám nghi ngờ mắc bệnh VNĐSDD - Có 49.5% khám phụ khoa định kỳ hai lần năm, 3.25% khám ≥ 03 lần - Có 71.25% phụ nữ tuân thủ điều trị thầy thuốc - Có 41,25% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung 58,75% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung chưa phịng chống VNĐSDD - Có mối liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD - Có mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD 57 - Có mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD Điều kiện vệ sinh - Tỷ lệ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 100% - Tỷ lệ có nhà tắm sử dụng 79% 58 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Ngành y tế dịa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, cung cấp kiến thức CSSKSS, đặc biệt kiến thức thực hành vệ sinh phụ nữ, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh quan hệ vợ chồng, khám phụ khoa định kỳ để phát bệnh sớm cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 18 – 49 tuổi Đối với quyền địa phương cần có giải pháp phát triển kinh tế - văn hố xã hội, nâng cao trình độ dân trí có phụ nữ cải thiện điều kiện sinh hoạt để giúp cho người phụ nữ có điều kiện chăm sóc sức khoẻ thực có hiệu biện pháp phịng chống VNĐSDD ... hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống bệnh Vấn đề xã Tam An đến chưa có nghiên cứu thực để nghiên cứu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống Vi? ?m nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Vi? ??c... Vi? ??c tìm hiểu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống vi? ?m nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Tam An góp phần can thiệp có hiệu vào vi? ??c cải thiện nâng cao sức khoẻ phụ nữ. .. vi? ?m sinh dục nữ thể nhiều bệnh cảnh khác Nếu phân chia theo quan bị bệnh, vi? ?m sinh dục nữ chia thành: Vi? ?m đường sinh dục vi? ?m đường sinh dục Nhóm từ vi? ?m đường sinh dục để tình trạng vi? ?m nhiễm

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w