Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ sinh sản của học sinh tại trường hai bà trưng thành phố huế

40 13 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ sinh sản của học sinh tại trường hai bà trưng  thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Học sinh trường trung học phổ thông nằm khoảng 16 tuổi đến 18 tuổi, theo Tổ chức Y tế Thế giới lứa tuổi 10 - 19 tuổi độ tuổi vị thành niên, người chưa trưởng thành khơng cịn thơ ấu Hai nguy lớn ảnh hưởng đến vị thành niên tình trạng có thai sớm tình trạng nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, hành vi quan hệ tình dục khơng hướng dẫn hay kiểm soát Sức khỏe sinh sản vị thành niên lúc đứng trước nhiều mối đe dọa Xu hướng quan hệ tình dục sớm tuổi ngày gây nhiều vấn đề xã hội trầm trọng như: mang thai ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV/AIDS… Chính lý ấy, em cần quan tâm giáo dục sức khoẻ từ sớm để tạo tảng vững cho phát triển xã hội Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan để em dược tiếp xúc với dịch vụ sinh sản Cần làm cho trẻ vị thành niên biết điều chức phận sinh dục, hành vi tình dục an tồn, nguy quan hệ tình dục không lành mạnh hậu nghiêm trọng việc có quan hệ tình dục q sớm Nhưng việc tiếp xúc với sức khoẻ sinh sản lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế Chúng ta cịn truyền đạt thơng tin loại kiến thức tình dục, sinh lý hành vi tình dục, biện pháp tránh thai lứa tuổi vị thành niên Ngày trẻ em tiếp xúc sớm với đủ loại thông tin sách báo, truyền hình, điện ảnh, gia đình, nhà trường xã hội không giáo dục nhiều đưa đến hậu sai lầm [1] Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi học sinh việc lớn, phức tạp, tế nhị khơng phải có cán nhân viên ngành y tế mà đòi hỏi xã hội, tổ chức quyền, đồn thể, nhà trường gia đình phối hợp thực Tuy nhiên việc tiếp xúc với dịch vụ sức khoẻ sinh sản lứa tuổi học sinh nhiều vướng mắc, Vì học sinh chưa có kiến thức đầy đủ sức khoẻ sinh sản, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ sức khoẻ sinh sản học sinh trường Hai Bà Trưng- Thành phố Huế” Với mục tiêu sau: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ sức khoẻ sinh sản Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Có thể nói vị thành niên (VTN) thời kỳ tràn đầy hứa hẹn hy vọng đời, bệ phóng để sinh sản ngưởi trẻ tuổi đầy tự tin trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để tạo dựng tương lai tốt đẹp cho thân gia đình xã hội [12], [13], [14] Hoặc thời gian mà thứ sai lầm, hứa hẹn khả họ bị đánh sai lệch ý thức hành vi [13] Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ ấu thơ sang người lớn, giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẻ phức tạp đời người Biểu xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm: Sự chín muồi thể chất, biến đổi điều chỉnh tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách nên làm nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác [12], [13], [17] Vị thành niên giống bướm lớn dần từ nhộng Họ trải qua thời kỳ chuyển tiếp đầy tiềm mỏng manh Vì họ cần ni dưỡng, chăm sóc, sống mơi trường an tồn thuận lợi để lớn lên trưởng thành Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO) vị thành niên nằm độ tuổi từ 10-19, chia thành thời kỳ phát triển: - Thời kỳ VTN sớm: từ 10-13 tuổi - Thời kỳ VTN giữa: từ 14-16 tuổi - Thời kỳ VTN muộn: từ 17-19 tuổi [2], [9], [10] 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ DẤU HIỆU TUỔI DẬY THÌ 1.2.1 Đặc điểm tuổi dậy Trong đời người từ nhỏ đến lúc trưởng thành phải trải qua tuổi dậy thì, thời kỳ đặc biệt biến đổi đột ngột, mạnh mẽ tâm lý, sinh lý, đánh dấu giai đoạn hình thành giới tính, đồng thời với phát triển hoàn thiện thể, xuất tâm tư, tình cảm suy nghĩ người [15], [22] Tuổi dậy thường diễn khoảng thời gian đến năm [9], [22] Dấu quan trọng nam giới lần xuất tinh đầu tiên, có kinh nguyệt lần nữ Như đủ gây có thai [25] Tuổi dậy sinh học trình mà tác động xã hội, gia đình q trình khác Vì tuổi bắt đầu dậy (1013 tuổi) mối quan tâm làm cho đối tượng tìm hiểu phát triển tiến trình phát triển tự nhiên Giữa tuổi dậy (14-16 tuổi) tuổi phải quan tâm nhiều tâm lý tác động xấu xã hội, cuối tuổi dậy (17-19 tuổi) tuổi hướng xã hội, chịu nhiều ảnh hưởng, tác động bạn bè định chí hướng tương lai vị thành niên [15] 1.2.2 Những dấu hiệu dậy thể bạn gái: 1.2.2.1 Phát triển chiều cao Sự phát triển hình thể thường bắt đầu vào khoảng 10-11 tuổi, đạt đỉnh cao 12-13 tuổi, kết thúc 14-15 tuổi, thường sau 18 tuổi khơng có phát triển thêm chiều cao [15], [17] 1.2.2.2 Vú phát triển Tuyến sữa phát triển, lớp mỡ ngực đầy lên làm cho đôi vú nhú lên ngày đầy đặn Đầu tiên quầng vú (vùng sẩm quanh nấm vú) đầy lên, sẩm lại Sau núm vú nhơ ra, bầu vú nhú lên nhịn nhọn, lớn dần trịn trịa dần Trong q trình phát triển vú, vú phát triển nhanh vú chút, thấy ngứa đau tức Bạn đừng lo điều khơng phải bất thường [15], [22] 1.2.2.3 Sự phát triển khung chậu So với bạn trai, tuổi dậy bạn gái có khung chậu rộng [15] 1.2.2.4 Sự phát triển lông mu nách Cơ thể bạn gái bắt đầu mọc lông nách lông mu, lông mọc vùng bẹn giới hạn đường thẳng khơng vượt qua vịm mu, điều khác biệt với hệ thống nam giới [17] 1.2.2.5 Sự hoạt động tuyến bã tuyến mồ hôi tạo mùi thể trứng cá Việc tăng Androgen tuổi dậy nam nữ dẫn đến việc tăng độ đầy da, kính thính, phát triển tuyến bã, thường tuyến phát triển nhanh ống dẫn bề mặt da, kết lỗ bị bịt lại gây viêm nhiễm, biểu trứng cá mụn mủ 1.2.2.6 Thay đổi giọng nói Tiếng nói trở nên trẻo, nhẹ nhàng [15] 1.2.2.7 Hoàn chỉnh phát triển quan sinh dục - Âm hộ Các môi bé âm vật tăng dần sắc tố Môi bé phát triển, không bị môi lớn che trẻ em - Âm đạo lớn hơn, thành âm đạo dày Môi trường âm đạo chuyển từ kiềm sang acid - Thành tử cung trở nên đầy hoàn thiện hơn, tỷ lệ cổ tử cung thân tử cung thay đổi Ở trẻ em, phần cổ phần thân dài nhau, thân phát triển hai lần cổ - Buồng trứng chứa khoảng triệu noãn nguyên thủy lúc sinh ra, tuổi dậy thì chu kỳ kinh có nang chín rụng [4], [15] 1.2.2.8 Bắt đầu hành kinh Có bạn bắt đầu hành kinh từ năm 10 tuổi, có bạn đến tận 17,18 tuổi: Đây dấu hiệu hệ sinh dục bắt đầu hoạt động Hoạt động theo chu kỳ: dài khoảng 21-35 ngày trung bình 28 ngày Bắt đầu hành kinh bắt đầu chu kỳ, số ngày kinh hoảng từ 3-5 ngày, có bạn kéo dài tới đến ngày [15] từ bắt đầu có kinh nguyệt có khả sinh sản đối tượng [12], [17] 1.2.3 Những dấu hiệu dậy thể bạn trai 1.2.3.1 Sự phát triển lông mu Xuất độ tuổi 10 đến 15 Lông mu trở nên thô hơn, sẫm màu, quăn nhiều mọc cao lên phía bụng [15] 1.2.3.2 Sự phát triển tinh hoàn Thường bắt đầu độ tuổi 10 đến 13,5 hoàn thiện độ tuổi 14,5 đến 18, thời kỳ tinh hồn to lên, da bìu có màu đỏ nhăn nheo Những thay đổi bên tinh hồn bao gồm tăng kích thước ống sinh tinh, thay đổi tế bào thành ống bắt đầu sản xuất tinh trùng [15], [17] 1.2.3.3 Phát triển hình thể dương vật Sự phát triển dương vật bắt đầu độ tuổi 10,5 đến 14.5 hoàn thiện độ tuổi 12,5 đến 16,5 kích thước dương vật tăng lên thời gian [15] 1.2.3.4 Sự phát triển lông, râu Lông nơi khác thường xuất sau lông mu phát triển hai năm Râu bắt đầu mọc góc mép lan khắp phía trên Sau đến phần má, vùng môi cằm Số lượng lông mặt di truyền định [15], [22] 1.2.3.5 Thay đổi giọng nói Sự thay đổi giọng nói thường diễn từ từ tương đối muộn, thường chia làm hai giai đoạn: -Sự thay đổi giọng sớm, trước xuất tinh lần - Rồi trở nên trầm, sau có lơng nách chiều cao phát triển tối đa [15] 1.2.3.6 Phát triển tuyến bã tuyến mồ hôi Gây nên mùi thể mụn trứng cá, mối quan tâm phổ biến nhiều niên (do tăng Androgen) [15] 1.2.3.7 Xuất tinh lần đầu có nghĩa bắt đầu gây có thai Thường xuất sau tinh hồn phát triển năm, độ tuổi 14,5 đến 15 bắt đầu có khả gây có thai cho nữ giới quan hệ tình dục [15] 1.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA SỨC KHOẺ SINH SẢN - Chăm sóc phụ nữ mang thai, chăm sóc bà mẹ trẻ sinh sau sinh - Kế hoạch hóa gia đình biện pháp tránh thai - Nạo hút thai an toàn giảm tác hại việc nạo hút thai - Phòng tránh bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây qua đường tình dục (LTQĐTD), nhiễm HIV/AIDS - Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) vị niên [15], [17], [22] 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 1.4.1 Các yếu tố thuộc thân vị thành niên 1.4.1.1 Tuổi Ngày ảnh hưởng dinh dưỡng, sống đại, tuổi vị thành niên dài trước đây: tuổi dậy có kinh đến sớm hơn, tuổi lấy vợ lấy chồng muộn [15] 1.4.1.2 Tình trạng văn hóa Tuổi học đường lứa tuổi VTN dài trước đây, tình yêu tuổi học đường, tình dục trước nhân mà lại khơng có kiến thức để bảo vệ dẫn đến có thai ngồi ý muốn làm cho bạn gái phải bỏ học để lấy chồng phải nạo thai ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tình trạng thể cịn bị người u ruồng bỏ [15], [17], [22] 1.4.1.3 Tình trạng kinh tế Sự kết hôn bạn nam, nữ điều kiện chưa chưa có cơng ăn việc làm, đời sống hồn toàn phụ thuộc vào bố mẹ yếu tố ảnh hưởng đến SKSS vị thành niên Sự kết hôn sớm làm cho bạn gái sớm trở thành người mẹ thân họ chưa đủ độ tuổi trưởng thành làm ảnh hưởng đến thân họ, đến đứa hạnh phúc gia đình [15] 1.4.2 Các yếu tố bên 1.4.2.1 Các ảnh hưởng văn hóa truyền thống Nền văn hóa truyền thống Á Đông với quan điểm “Nam nữ thụ thụ bất tương thân” với chuẩn mực “chữ trinh đáng giá nghìn vàng” khơng cịn thích hợp với tư lối sống đại Tuy nhiên trình chuyển đổi mang đến nhiều điều khơng có lợi cho SKSS vị thành niên yếu tố sau đây: - Bản thân bạn trẻ thích khám phá điều mới, thích có lối sống “hiện đại” - Trong cha mẹ lại bận rộn với cơng việc, ý đến giáo dục nhân cách, tình dục cho trẻ, né tránh, khơng muốn trao đổi cởi mở, dẫn tận tình cho trẻ, sợ “vẻ đường cho hươu chạy” - Giáo dục giới tính cho giới trẻ trường học giai đoạn thí điểm cịn hạn chế chưa thống chủ trương [15], [17], [22] 1.4.2.2 Giáo dục bình đẳng giới - Giáo dục bình đẳng giới cho vị thành niên chưa quan tâm bình đẳng giới quan hệ tình dục chưa đề cập tới, dẫn đến hậu cho bạn gái nhiều hơn, việc cưỡng tình dục vấn đền cần đặc biệt quan tâm - Sự bình đẳng giới quan điểm, thích trai gái đưa đến tình trạng gia đình khó khăn bạn gái thường phải bỏ học để kiếm sống trình độ văn hóa, vị bạn gái thường thấp - Chỉ số liên quan đến phát triển giới (GDI) Việt Nam xếp thứ 101 Trong số…nước giới (UNDP -1997), cần phải cố gắng nhiều bình đẳng giới phát triển - Giáo dục kỷ sống chưa quan tâm (ví dụ kỹ thuật xác định giá trị, kỷ kiên định, từ chối kỷ giao tiếp, ứng xử, kỷ định v.v…) Các kỷ tâm lý xã hội ảnh hưởng lớn đến SKSSVTN [15], [17], [22] 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Cùng với phát triển thể chất tâm thần, sinh lý giai đoạn đa dạng phức tạp Nó đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển lứa tuổi Chính thay đổi hình thành nên nhân cách riêng biệt, khác hẳn với tuổi khác Nó thể qua nhiều mặt, nhiều lĩnh vực tạo nên nét đặc trưng riêng tâm sinh lý tuổi VTN [17], [22] 1.5.1 Về học tập Bắt đầu có ý thức, có mong muốn tiến bộ, có lịng tự trọng cao nên dễ tự ái, thái độ học tập chóng thay đổi, từ tích cực đến tiêu cực, có trách nhiệm đến thờ lãnh đạm 10 1.5.2 Về giao tiếp Ở lứa tuổi thích quan hệ với người lớn mong muốn có mối quan hệ bình đẳng, tơn trọng Đây nguyên nhân đưa đến xung đột mâu thuẩn, bị trích phê bình, dễ tạo trạng thái bất bình, bướng bỉnh đồng thời tin tưởng vào người lớn làm cho việc giáo dục tác dụng Với bạn bè tuổi cần có tơn trọng, bình đẳng, chân thành, trung thực, có khuynh hướng thích làm bạn với đối tượng nhiều người tơn trọng sở thích 1.5.3 Về trí tuệ Khả phân tích tổng hợp phát triển, trí nhớ thay đổi thể chất, nhiên phụ thuộc vào ý, nghĩa đối tượng cần phải có hứng thú để kích thích em phát triển tư 1.5.4 Về sinh sản Diễn phức tạp, đặc điểm bày bị ảnh hưởng phát dục thay đổi quan nội tạng thể VTN sau: - Thường hay mơ mộng tưởng tượng - Vui buồn nhạy cảm, dễ kích động, ham thích điều lạ - Chưa có khả đánh giá kiểm sốt hành vi tình dục nên dễ tạo lệch lạc quan hệ tình dục - Ở lứa tuổi bắt đầu có cảm giác kích dục Khi quan hệ với bạn khác giới thực cách để trẻ muốn biểu lộ lo lắng tình dục, muốn tìm hiểu giới người [17], [22] 1.6 DỊCH TỄ HỌC CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN - Hiện có thai lứa tuổi VTN phổ biến số lượng ngày tăng nhiều số nước phát triển châu Phi, châu Mỹ La Tinh, 26 3.3.2 Hiểu biết bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Bảng 3.13 Hiểu biết bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Có biết Không biết Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 289 92,6 23 7,4 144 46,2 145 46,5 152 48,7 137 47,4 HIV 273 67.5 16 5,1 Viêm gan B 84 26,9 205 65,7 Viêm đường sinh dục Các bệnh hoa liễu: Giang mai Các bệnh hoa liễu: Lậu - 92,6% em biết bệnh lý viêm đường sinh dục 67,5% em biết bệnh lý HIV 48,7% em biết bệnh lý Giang mai 46,2% em biết bệnh lý lậu 26,9% em biết bệnh lý viêm gan B 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP XÚC VỚI DICH VỤ SINH SẢN 3.4.1 Do tâm lý thân ngại ngùng không muốn tìm hiểu Bảng 3.14 Do tâm lý e ngai tiếp xúc dịch vụ Do tâm lý e ngai Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) tiếp xũc dịch vụ Có 25 19,3 72 39,5 Khơng có 105 80,7 110 60,5 Tổng 130 100 182 100 Có 25 em nam chiếm tỷ lệ 19,3%và 39,5% em nữ e ngại tiếp xúc với dịch vụ 3.4.2 Do yếu tố tự tìm hiểu thân đối tượng nghiên cứu Bảng 3.15 Do yếu tố tự tìm hiểu thân đối tượng nghiên cứu Yếu tố tự tìm hiểu Khơng muốn tìm hiểu Nam Số lượng Tỷ lệ (%) 64 49.2 Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) 102 56,1 27 Rất muốn tìm hiêu 66 50,8 80 43,9 Tổng 130 100 182 100 Các em khơng muốn tìm hiểu nam chiếm tỷ lệ 49,2%, nữ chiếm 56,1% 3.4.3 Do thiếu thông tin từ báo chí, tivi, đài Bảng 3.16 Do thiếu thơng tin từ báo chí, tivi, đài kiến thức sức khoẻ sinh sản Do thiếu thông tin từ báo chí, tivi, đài Báo chí Ti vi Đài Tổng cộng Nam Số lượng Tỷ lệ (%) 45 34,7 44 33,8 41 31,5 130 100 Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) 44 24,1 56 30,7 82 45,2 182 100 Qua bảng thấy em nam thiếu nguồn thông tin từ báo chí chiếm tỷ lệ 34,7%, em nữ thiếu nguồn thông tin từ đài chiếm tỷ lệ 45,2% 28 3.4.4 Thiếu hiểu biết cha mẹ hay người ni dưỡng khơng cho tìm hiểu Bảng 3.17 Thiếu hiểu biết cha mẹ hay người nuôi dưỡng khơng cho tìm hiểu Nam Số lượng Tỷ lệ (%) Do cha khơng muốn cho tìm hiểu Do mẹ khơng muốn cho tìm hiểu Do cha mẹ khơng muốn cho tìm hiểu Cha mẹ đồng ý cho tìm Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) 12 9,2 17 9,3 15 11,5 21 11,5 20 15,8 39 21,4 83 63,5 105 57,8 hiểu Tổng 130 100 182 100 Số em cha mẹ khơng cho tìm hiểu nam 15,8%, nữ 21,48% Do mẹ nam chiếm 11,5%, nữ chiếm 11,5% Do cha nam chiếm 9,2%, nữ chiếm 9,3% 3.4.5 Do sở sức khoẻ sinh sản Bảng 3.18 Do sở sức khoẻ sinh sản Cơ sở sức khoẻ sinh sản Thiếu sở Không biết sở đâu Tổng Nam Số lượng Tỷ lệ (%) 24 18,4 106 81,6 130 100 Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) 25 13,7 157 86.3 182 100 Phân lớn em sở sức khỏe đâu nam 106 em chiếm tỷ lệ 81,54%, nữ 157 em chiếm tỷ lệ 86,26% 29 Chương BÀN LUẬN 4.1 TỶ LỆ NAM NỮ Qua điều tra 312 em học sinh lứa tuổi vị thành niên 16-18 tuổi (bảng 3.1.), (biểu đồ: 3.1) Kết điều tra cho thấy em học sinh nữ chiếm tỷ lệ cao 58,3%, em học sinh nam chiếm tỉ lệ thấp 41,7%, điều cho thấy kết nghiên cứu phù hợp với tài liệu nghiên cứu trước tác giả khác [2] 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẨU NGHIÊN CỨU 4.2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tôn giáo Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ ấu sang người lớn, giai đoạn phát triển mạnh phức tạp sống người Biểu xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm: Sự chín muồi thể chất, biến đổi điều chỉnh tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách nên làm nảy sinh rối nhiễm tâm lý so với lứa tuổi khác, môi trường sống hay vấn đề tơn giáo có ảnh hưởng nhiều lứa tuổi [5], [13], [10] Qua bảng 3.2 số em không theo tôn giáo chiếm tỉ lệ lớn 52,9% có 102 em theo đạo Phật chiếm tỷ lệ 32,7%, số cịn lại theo Thiên Chúa giáo chiếm tỉ lệ 14,4% 4.2.2 Phân bố môi trường sống mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Mơi trường sống gia đình củng ảnh hưởng phát triển mặt vị thành niên tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển hoàn thiện người từ lúc thiếu thời đến lúc trưởng thành Đây thời kỳ có thay đổi lớn lao thể Những khả phát triển tạo 30 hành vi, hành vi khơng thay đổi theo giới tính trưởng thành thể lực, trí tuệ có quan hệ xã hội cá nhân vị thành niên mà cịn tùy thuộc vào mơi trường, văn hóa, trị, kinh tế nơi họ sống Từ tuổi vị thành niên đến tuổi trưởng thành giai đoạn dài cần có hướng dẫn để tuổi vị thành niên chuyển sang tuổi trưởng thành cách đắn Sự kết hợp cá nhân, gia đình cộng đồng sở quan trọng việc tăng cường sức khỏe sinh sản VTN [5], [15], [17] Theo số nghiên cứu tác giả trách nhiệm giáo dục giới tính cho trẻ trước hết thuộc người làm cha mẹ người đặt tảng vững chắc, tạo điều kiện tốt cho phẩm chất tốt quan hệ gia đình trẻ bước vào tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành sau Gia đình “Tổ ấm”, tế bào xã hội, gia đình, vai trị trách nhiệm người làm cha mẹ quan trọng, nặng nề, nhiều thời gian cơng sức Một gia đình tổ chức tốt giáo dục chu đáo góp phần cung cấp cho xã hội người công dân tốt đồng thời kinh tế gia đình có tác động đến phát tâm, sinh lý lứa tuổi VTN [17] Vậy môi trường sống em ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm thần xã hội, em sống với cha mẹ phần lớn có điều kiện phát triển em sống với người khác có số em sống với cha mẹ chiếm tỷ lệ cao 85,6%, vấn đề có tác động to lớn việc chăm sóc sức khỏe sinh sản 4,5% sống với mẹ, số lại sống với cha, mẹ kế, dượng, anh, chị, em, họ hàng, bạn bè chiếm tỷ lệ không đáng kể 4.2.3 Đặc điểm trình độ văn hóa Trình độ văn hóa cha mẹ có ý nghĩa to lớn việc chăm sóc sức khỏe sinh sản mà kết (bảng 3.4),(Biểu đồ 3.2) cho thấy trình độ học vấn cha mẹ tập trung chủ yếu Đại học, Cao đẳng chiếm 41,9% THPT chiếm tỷ lệ 35,8% tỷ lệ mù chữ, tiểu học, THCS chiếm tỷ lệ thấp 31 chiếm 22,3% Điều cho thấy em trường THPT Hai Bà Trưng có điều kiện phát triển tốt so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Nhàn, Hồ Thị Thanh Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Khoa xã Thủy Vân huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế [17] Ở bậc tiểu học THCS chiếm tỷ lệ 64,1%, mù chữ chiếm tỷ lệ 8,9%, cha mẹ có trình độ học vấn cao có điều kiện hướng dẫn cho em tốt 4.2.4 Đặc điểm nơi sinh sống đối tượng - Đời sống vật chất, mơi trường khí hậu, thành thị hay nơng thơn ảnh hưởng đến phát triển nhận thức em Các em sống thành phố thường dậy sớm nơng thơn, nước ta tuổi dậy thành phố 14,3 ± 1,2, nơng thôn: 15,0 ± 3,4 theo PGS Lê Văn Hồng Qua nghiên cứu 312 em cho thấy thấy tỷ lệ em sống thành phố chiếm phần lớn 63,7%, em sống nông thôn chiếm 36,3% (Bảng 3.5),(Biểu đồ 3.3) điều ảnh hưởng lớn tới phát triển nhận thức em 4.3 HIỂU BIẾT CỦA CÁC EM VỀ SỨC KHỎE 4.3.1 Nghe nói biện pháp tránh thai Khi vấn 312 em học sinh đa số em trả lời có hiểu biết biện pháp tránh thai nam chiếm tỷ lệ 80,7%, nữ chiếm tỷ lệ 84,1%, số em không hiểu biết biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ thấp nam chiếm 19,3%, nữ chiếm tỷ lệ 15,9% (Bảng 3.6) Đối với biện pháp tránh thai em biết Bảng 3.7 Cho thấy tỷ lệ em biết uống thuốc ngừa thai chiếm tỷ lệ cao nam chiếm 80,7%, nữ chiếm 67% phương pháp tránh thai tạm thời lại có hiệu cao [6] 32 Bao cao su biện pháp vừa có tác dụng tranh thai vừa phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục định rộng rãi tỷ lệ thất bại 14% [6] qua nghiên cứu 312 em tỷ lệ hiểu biết biện pháp tránh thai bao cao su nam chiếm tỷ lệ 73%, nữ chiếm tỷ lệ 76,9% (Bảng 3.8) Qua (bảng 3.9) kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ em hiểu biết biện pháp tranh thai dụng cụ tử cung thấp nam chiếm tỷ lệ 15,3%, nữ chiếm tỷ lệ 41,5% em không hiểu biết chiếm tỷ lệ cao nam chiếm tỷ lệ 84,7%, nữ chiếm 58,5% - Biện pháp tránh thai tính vịng kinh phương pháp xuất tinh biện pháp tránh thai truyền thống biện pháp khó thực nên tỷ lệ em biện pháp cao vòng kinh nam chiếm tỷ lệ 69,2%, nữ chiếm 63,8% (Bảng 3.9), khơng biết biện pháp xuất tinh ngồi âm đạo nam chiếm 71,5%, nữ chiếm 83% (Bảng 3.11) Phương pháp đình sản nam nữ phương pháp tránh thai đại em không hiểu chiếm tỷ lệ cao nam chiếm 80,8%, nữ chiếm 90,1% Điều cho thấy công tác giáo dục sức khỏe gia đình, cộng đồng, nhà trường cịn q hạn chế Trong theo Meeting populatin Orallenge UNFPA cần trì tỷ lệ sử dụng biện pháp tranh thai năm 1988 tức 71% nước phát triển số cặp vợ chồng cần bảo vệ tránh thai tăng gần 100 triệu nữa, tức 460 triệu lên 559 triệu vào năm 2000 Để giữ nguyên tỷ lệ cần có thêm năm triệu phụ nữ nước phát triển 94 triệu phụ nữ nước phát triển bắt đầu dùng biện pháp tranh thai Như vậy, để đương đầu với thử thách “bùng nổ dấn số” việc giáo dục cho người thấy rõ việc kế hoạch hóa gia đình có tầm quan trọng 33 4.3.2 Hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây truyền qua đường tình dục vấn đề y tế nghiêm trọng nước ta Theo số thống kê nhận từ báo cáo địa phương hàng năm có khoảng 50.000 bệnh nhân đến khám chữa bệnh sở da Liễu, số người mắ bệnh thực ước tính vào khoảng 500.000 người, riêng chi phí điều trị hết 50 tỷ đồng Các biến chứng bệnh gây nên hậu nghiêm trọng y tế, kinh tế xã hội gia đình [15] Bệnh lây truyền qua đường tình dục nhóm bệnh xã hội phổ biến giới trở thành mối nguy cho xã lồi người tầng lớp niên chuẩn bị bước vào đời cần phải hiểu rõ tác hại nhóm bệnh đường lây truyền chủ yếu để có kế hoạch phịng tránh, đồng thời xác định cho lối sống lành mạnh Kết nghiên cứu cho thấy đa số em hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong cao viêm đường tình dục chiếm tỷ lệ 92,6%, hiểu biết HIV chiếm tỷ lệ 67,5%, Bệnh lậu 48,7%, Giang mai 46,2% có 26,9% em biết bệnh viêm gan B (Bảng 3.12) Như từ phân tích cho thấy cơng tác giáo dục giới tính chưa thực tốt thời gian qua Chúng ta quan niệm giáo dục giới tính cho em “vẽ đường cho hươu chạy” Tuy nhiên cần nhìn nhận cách thực tế em, trẻ vị niên, người ham thích khám phá xảy thân, tự tìm kiếm thơng tin Và nhà trường, gia đình khơng đảm nhận vai trị người tư vấn cho em, không “đường đúng” cho “Hươu chạy” thân em bị phụ thuộc vào kênh thông tin khác, việc em phát triển chệch hướng “Hươu chạy không đường” điều tất yếu xảy 34 Thực trạng vấn đề mang thai ý muốn tuổi cịn q trẻ, trẽ hóa số người nhiễm HIV/AIDS, BLTQĐTD phải bạn trẻ biện pháp hữu hiệu để bảo vệ cho khơng cung cấp thơng tin giáo dục giới tính cách khoa học cởi mở 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP XÚC VỚI DỊCH VỤ SỨC KHỎE SINH SẢN 4.4.1 Do tâm lý thân ngại ngùng khơng muốn tìm hiểu (Bảng 3.8) Do tâm lý e ngại nghiên cứu Nam chiếm tỷ lệ 19,3%, nữ chiếm tỷ lệ 39,5%, cịn khơng e ngại nam chiếm 80,8%, nữ chiếm tỷ lệ 60,5% Điều giải thích em mạnh dạn việc tiếp cận, tiếp xúc với dịch vụ SKSS Nhưng em nam mạnh dạn so với em nữ 4.4.2 Do yếu tố tự tìm hiểu thân Trong nhiều nước phát triển giới tục lệ sách thực tiễn cản trở hạn chế cách nghiêm trọng việc sử dụng dịch vụ SKSS cho vị thành niên, người trẻ Nhiều chương trình loại trừ người chưa thành đối tượng dịch vụ, cán y tế ln ln có định kiến việc cung cấp dịch vụ họ thân vị thành niên nhận thức cách làm để tiếp nhận đạt cung cấp, Trong chương trình thực [18] Qua nghiên cứu (Bảng 3.14) cho thấy em nữ mong muốn tìm hiểu chiếm tỷ lệ q thấp 44%, cịn em nam mạnh dạn chiếm tỷ lệ không đáng kể 50,8% Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận với dịch vụ sức khỏe sinh sản em 35 4.4.3 Do thiếu thơng tin từ báo chí, tivi, đài Ngày vấn đề thông tin đại chúng quan trọng việc truyền thông giáo dục sức khỏe qua tìm hiểu 312 em (Bảng 3.15), số em thiếu nguồn thông tin từ Đài: nữ chiếm tỷ lệ 45%, nam 31,5%, tivi: nữ 30,8%, nam 33,9%, báo chí: nam chiếm 34,6%, nữ chiếm 24,2% Điều chứng tỏ em chưa có ý thức tìm hiểu có số yếu tố làm cản trở em việc tiếp cận với dịch vụ 4.4.4 Do cha mẹ hay người ni dưỡng khơng cho tìm hiểu - Cha mẹ, người ni dưỡng chiếm vai trị quan trọng việc CSSKSS, người gây trở ngại cho em việc tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản (Bảng 3.16) cho thấy em cha khơng muốn cho tìm hiểu, nam chiếm 9,2%, nữ chiếm 9,3% Do mẹ khơng muốn cho tìm hiểu nam chiếm 11,5%, nữ chiếm 11,5% Do cha lẫn mẹ khơng muốn cho tìm hiểu nam chiếm 15,8%, nữ chiếm 21,4% Phần lớn lại đồng ý cho tìm hiểu cha mẹ nam chiếm 63,5%, nữ chiếm 57,8% Tuy ảnh hưởng nhiều đến việc tìm hiểu kiến thức SKSS 4.4.5 Do sở sức khỏe sinh sản Hiện giáo dục sức khỏe lĩnh vực quan trọng việc chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Đáng ý, nên phủ quan tâm đầu tư xây dựng nhiều sở giáo dục sức khỏe Nó bao gồm cơng tác trung tâm y tế, bệnh viện, phòng khám Y Bác sĩ Cộng đồng khu vực xung quanh Nhưng em khơng có quan tâm, bảo, hướng dẫn bậc nuôi dưỡng lý (Bảng 3.17) 36 Các em sở SKSS đâu Nam chiếm tỷ lệ 81,54%, nữ chiếm tỷ lệ 86,28%, tồn số em thiếu sở sức khỏe sinh sản nam chiếm 18,46%, nữ chiếm 13,7% 37 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 312 em học sinh trường Trung Học phổ thông - Hai Bà Trưng chúng tơi có kết sau: Tỷ lệ nam nữ Qua điều tra 312 em - Nam chiếm 41,7%, Nữ chiếm 58,3% Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2.1 Phân bố mẩu nghiên cứu theo tôn giáo - 52,9% em không tôn giáo, 32,7% em theo Phật giáo, cịn lại 14,4% theo Thiên chúa giáo 2.2 Phân bố môi trường sống - 85,6% sống với cha mẹ; 4,5% sống với mẹ; 3,5% sống với cha, số lại sống với cha mẹ kế 1,3%; mẹ kế, dượng 1%; anh chị em 3,2%, họ hàng 0,6%, bạn bè 0,3% 2.3 Trình độ văn hóa người ni dưỡng - Đa số người ni dưỡng trình độ cao đẳng, đại học chiếm 41,9% THPT chiếm 35,8%, cấp II chiếm 15%, cấp I chiếm 7,3% 2.4 Đặc diểm đối tượng - 63,7% em sống thành phố, 36,3% lại sống vùng phụ cận nông thôn Hiểu biết sức khỏe sinh sản 3.1 Hiểu biết biện pháp tranh thai - Có 105 em nam chiếm 80,8% 153 em nữ chiếm tỷ lệ 84,1% biết biện pháp tranh thai Trong biết thuốc ngừa thai có 105 em nam chiếm 80,7% 122 em nữ chiếm 67%; biết bao cao su 95 em nam chiếm 73%; 140 em nữ chiếm tỷ lệ 76,9% Biết dụng cụ tử cung nam 20 em chiếm 15,3%; 54 em nữ chiếm 41,5% Biết vịng kinh tranh thai có 40 em nam 38 chiếm 30,8%; 66 em nữ chiếm 36,2%; phương pháp đình sản nam chiếm 19,3% nữ chiếm 9,9% biện pháp tránh thai xuất tinh âm đạo nam chiếm 28,5% nữ chiếm 17% 3.2 Hiểu biết bênh lây truyền qua đường tình dục - 92,6% em nam 7,4% em nữ biết bệnh viêm đường sinh dục dưới, biết HIV nam chiếm 67,5% nữ chiếm 5,1%, biết bệnh lậu chiếm 4,7% nam 47,4% nữ, bệnh giang mai nam chiếm 46,2% nữ chiếm 46,55 lại bệnh viêm gan B nam chiếm 26,9% nữ chiếm 65,7% Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ sinh sản - Do e ngại tiếp xúc với dịch vụ chiếm 19,3%, nữ chiếm 39,5% - 49,2% em nam 56,1% em nữ khơng muốn tìm hiểu - 24,7% em nam 24,1% em nữ thiếu thơng tin từ báo chí; 33,8% em nam, 30,7% em nũ thiếu thông tin từ ti vi, thiếu thông tin từ đài nam chiếm 31,5% nữ chiếm 45,2% - 15,8% em nam, 21,4% em nữ cha mẹ khơng cho tìm hiểu 11,5% em nam, 11,5% em nữ mẹ khơng cho tìm hiểu Cha khơng cho tìm hiểu nam chiếm 9,2%, nữ chiếm 9,3% Cơ sở sinh sản - Thiếu sở sinh sản: nam chiếm 18,4% nữ chiếm 13,7% - sở đâu: nam chiếm 81,6% nữ chiếm 86,3% 39 ĐỀ XUẤT Trong trường phổ thông cần có chương trình giáo dục phổ thơng kiến thức sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên để hạn chế sai lầm em hành trang vào đời Các chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản phải thường xuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng kiểm duyệt ngành y tế Cha mẹ, người nuôi dưỡng phải có trách nhiệm hướng dẫn cho em kiến thức tìm hiểu sở tìm hiểu sức khỏe sinh sản 40 19,21,22 1-18,20,23-39 ... ? ?Tìm hiểu y? ??u tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ sức khoẻ sinh sản học sinh trường Hai Bà Trưng- Thành phố Huế? ?? Với mục tiêu sau: Tìm hiểu y? ??u tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ sức khoẻ. .. Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) vị niên [15], [17], [22] 1.4 CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 1.4.1 Các y? ??u tố thuộc thân vị thành niên 1.4.1.1 Tuổi Ng? ?y ảnh hưởng dinh... quyền, đồn thể, nhà trường gia đình phối hợp thực Tuy nhiên việc tiếp xúc với dịch vụ sức khoẻ sinh sản lứa tuổi học sinh nhiều vướng mắc, Vì học sinh chưa có kiến thức đ? ?y đủ sức khoẻ sinh sản,

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan