Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: HÀ THỊ NGỌC THƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ MINH THÚY NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 MSSV: 07158062 Tp.HCM, tháng 5/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh trường trung học phổ thơng Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Tác giả TRẦN THỊ MINH THÚY Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp cử nhân chuyên ngành Sư phạm kỹ thuật công – nông nghiệp Tp.HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , đã nhâ ̣n đươ ̣c sư ̣ động viên Bố, mẹ, hướng dẫn , giúp đỡ quý báu các thầy cô , các anh chị , các em và các bạn Với lòng kin ́ h tro ̣ng và biế t ơn s âu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới : Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ và người thân gia đình, cảm ơn tình cảm và lời động viên suốt quá trình hoàn thành luận văn này Ban giám hiê ̣u Trư ờng Đại Học Nông Lâm đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ tơi quá trình học tập và hoàn thành luận văn Giảng viên Hà Thị Ngọc Thương, người cô kính mế n đã hế t lòng giúp đỡ , dạy bảo , đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trin ̀ h học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin thể hiện kính trọng và lòng biết ơn đến qúy thầy Bộ Môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, người trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình quý Thầy Cô suốt quá trình học tập Tất các kiến thức mà tơi lĩnh hội từ bài giảng các Thầy Cô là vô quý giá Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu, các em học sinh thân mến tạo điều kiên thuận lợi cho khảo sát thu thập số liệu Xin gửi lới cảm ơn tới ba ̣n bè , người đã đô ̣ng viên và giúp đỡ những lúc gă ̣p khó khăn i TÓM TẮT Ngày nay, xã hội ngày phát triển, đất nước ngày tiến bộ, người dường quá bận rộn với công việc mưu sinh hàng ngày và tham vọng sống, nên ngày có nhiều người dần đánh nhân cách thân Nhân cách sinh có mà hình thành, phát triển chịu tác động nhiều yếu tố Các em lứa tuổi trung học sở bắt đầu có ý thức cá nhân, muốn tự khẳng định muốn người khác cơng nhận Quan trọng nhất, giai đoạn này, em dễ bị tác động bạn bè và mơi trường bên ngồi Nhằm hiểu rõ tác nhân ảnh hưởng đến phát triển nhân cách em giai đoạn giúp em phát triển nhân cách thân, người nghiên cứu chọn đề tài: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” Thời gian thực hiện đề tài từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: trình thực hiện đề tài người nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra khảo sát phiếu câu hỏi, phương pháp thống kê toán học, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích định lượng, định tính Trong đề tài này, người nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sau: - Sự tác động gia đình, nhà trường, xã hội đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh - Sự tác động “Tự giáo dục” đến phát triển nhân cách học sinh Đề tài sử dụng 450 phiếu câu hỏi điều tra thu lại 438 phiếu Trong có 429 phiếu hợp lệ phiếu không hợp lệ Và kết thu được: - Gia đình là nơi mạnh đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, gia đình là nơi các em sinh và lớn lên, ii tiếng nói đầu đời, học đầu tiên nhân cách xuất phát từ gia đình - Nhà trường là nơi định hướng trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì em học vào nhà trường, tham gia tuân theo nội quy, hoạt động nhà trường, tức là các em môi trường giáo dục, điều các em làm đúng, làm tốt người khen thưởng và đồng tình, việc các em làm không đúng nhà trường xử phạt - Các vấn đề kinh tế, trị, tệ nạn xã hội ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì em hòa nhập vào mơi trường xã hội, theo dõi thơng tin kinh tế, trị em mở rộng tầm nhìn, tiếp xúc với nhiều người, gặp nhiều tình mà các em chưa gặp gia đình và nhà trường - Qúa trình tự giáo dục học sinh yếu phận không nhỏ em học sinh, các em chưa chịu khó học hỏi, tính kỉ cao, lo cho thân mà chưa nghĩ tới người khác, lúc coi là trung tâm vũ trụ, bên cạnh em học sinh có cái nhìn đúng đắn, thực tế ngồi xã hội, có ý thức góp phần xây dựng Vì vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện tác động thường xuyên phụ huynh và nhà trường có ý nghĩa đặc biệt việc hồn thiện phát triển nhân cách iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Danh mục từ viết tắt x Danh mục bảng xi Danh mục biểu đồ xiii Lời ngỏ .1 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 1.7.3 Phương pháp quan sát 1.7.4 Phương pháp phân tích 1.8 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.8.1 Đối tượng nghiên cứu iv 1.8.2 Khách thể nghiên cứu 1.9 Phạm vi nghiên cứu 1.10 Cấu trúc luận văn 1.11 Các khái niệm đề tài .8 1.12 Tiến trình thực hiện Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .10 2.1 Lược khảo số vấn đề nghiên cứu trước 10 2.2 Định nghĩa nhân cách 11 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách .13 2.3.1 Yếu tố môi trường xã hội .13 2.3.2 Yếu tố nhà trường 14 2.3.3 Yếu tố gia đình 15 2.3.4 Yếu tố thân 17 2.3.5 Giáo dục tự giáo dục 18 2.3.6 Mối quan hệ đạo đức nhân cách .20 2.4 Các đặc điểm nhân cách 21 2.4.1 Tính thống nhân cách .21 2.4.2 Tính ổn định nhân cách 21 2.4.3 Tính tích cực nhân cách 22 2.4.4 Tính giao lưu nhân cách 22 2.5 Các kiểu nhân cách .23 2.5.1 Phân loại nhân cách theo hướng giá trị 23 v 2.5.2 Phân loại nhân cách qua giao tiếp 24 2.5.3 Phân loại nhân cách qua bộc lộ thân mối quan hệ (H.J Eysenck) 23 2.6 Cấu trúc tâm lí nhân cách .24 2.7 Các phẩm chất tâm lí nhân cách 25 2.7.1 Tình cảm 25 2.7.2 Mặt ý chí nhân cách .26 2.8 Những thuộc tính tâm lí nhân cách 27 2.8.1 Xu hướng nhân cách và động nhân cách 27 2.8.2 Tính cách 28 2.8.3 Khí chất 28 2.8.4 Năng lực .28 2.9 Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 29 2.9.1 Khái niệm tuổi niên 29 2.9.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 30 2.10 Sự hình thành phát triển nhân cách 30 2.10.1 Các yếu tố chi phối đến hình thành nhân cách .31 2.10.1.1 Giáo dục nhân cách .31 2.10.1.2 Hoạt động nhân cách 32 2.10.1.3 Giao tiếp nhân cách 33 2.10.1.4 Tập thể nhân cách 34 2.10.2 Sự hoàn thiện nhân cách 34 vi Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 3.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu .38 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 3.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát .38 3.3.3 Phương pháp quan sát 40 3.3.4 Phương pháp phân tích 40 3.3.4.1 Phương pháp phân tích định lượng .40 3.3.4.1 Phương pháp phân tích định tính 40 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Kết phiếu khảo sát ý kiến học sinh trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu .42 4.2 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh 42 4.2.1 Yếu tố gia đình 42 4.2.1.1 Hình tượng để học tập kỹ sống, cách giao tiếp, cách ứng xử xã hội HS 42 4.2.1.2 Mức độ phụ giúp gia đình học sinh .44 4.2.1.3 Cách hành xử học sinh không phép chơi 47 4.2.1.4 Cách ứng xử học sinh bất đồng quan điểm với người lớn 49 vii 4.2.1.5 Biểu tượng hình mẫu cho phấn đấu, hoàn thiện nhân cách HS 51 4.2.1.6 Tranh cãi gia đình .54 4.2.2 Yếu tố thân 57 4.2.2.1 Mức độ đúng em học sinh .58 4.2.2.2 Mức độ giữ đúng lời hứa em học sinh 58 4.2.2.3 Mức độ thường mơ tưởng tương lai em học sinh 61 4.2.2.4 Phản ứng học sinh trước góp ý người khác .63 4.2.2.5 Quan điểm em học sinh trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu gặp khó khăn sống .65 4.2.3 Yếu tố nhà trường .68 4.2.3.1 Phản ứng học sinh bạn học không vừa ý .68 4.2.3.2 Thái độ học sinh muốn làm quen với bạn .70 4.2.3.3 Thái độ học sinh học .73 4.2.3.4 Biểu hiện học sinh lớp học 75 4.2.3.5 Sự ngưỡng mộ học sinh giáo viên 77 4.2.4 Yếu tố xã hội .80 4.2.4.1 Mức độ chào hỏi học sinh hàng xóm 80 4.2.4.2 Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa trường hay địa phương tổ chức học sinh 82 4.2.4.3 Mức độ tham giá nhóm học tập, câu lạc bơ học sinh 83 4.2.4.4 Mức độ giúp đỡ người khác học sinh 84 4.2.4.5 Sự thể hiện học sinh đám đông 87 viii GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy Ý kiến khác 1,37 0,71 80 70 60 50 Sôi Tỷ lệ % 40 Tùy hứng 30 Rụt rè 20 Ý kiến khác 10 Khối 10 Khối 11 Khối 12 KHỐI Biểu đồ 4.19 Sự thể HS đám đơng Theo thơng số kết điều tra có được: khối 10 em HS cho em thường thể người sơi chiếm 25,52%, 63,45% HS tỏ tùy hứng đám động, lúc vui hay chỗ quen em sẽ tỏ sôi nổi, buồn nơi lạ em tỏ người rụt rè, 9,66% HS nói ln tỏ rụt rè, có 1,37% HS chọn ý kiến khác; khối 11 có 10,49% HS nói lng sơi đám đơng, 77,62% HS thể tùy hứng, 11,89% HS tỏ rụt rè, khơng có em có ý kiến khác với câu hỏi này; khối 12 lại cho biết có 19,15% HS khảo sát nói người sơi đám đông, 74,47% HS tỏ người tùy hứng, 5,67% HS lại có ý kiến khác Với ý kiến khác em nói khơng thích đám đơng nên em khơng tới đám đông mà chơi với người bạn quen biết, buộc phải em im lặng suốt buổi Từ kết thu cho thấy, em đám đông thường tỏ sơi thường có nhiều bạn, lớp hay phát biểu xây dựng học nhiều người quý mến Ngược lại em rụt rè bạn hơn, lớp phát biểu, em tỏ tùy hứng: vui sơi nổi, khơng vui rụt rè, e dè Khóa luận tốt nghiệp - 87 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy ngồi chỗ có phát biểu học, có nhiều bạn khơng nhiều em sơi lớp Các vấn đề kinh tế, trị, tệ nạn xã hội ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách HS Với phát triển mạnh mẽ truyền thông, công nghệ kỹ thuật đại, em nhanh chóng cập nhật tin tức mới, xảy hàng ngày sống cách nhanh Đó điều có lợi em nhận biết việc làm tốt, gương sáng sống, tiếp thu công nghệ phát triển mạnh mẽ giới ngày, Tuy nhiên, có tệ nạn xã hội câu chuyện xấu phận nguời xã hội bao gồm HS đánh nhau, quay clip tung lên mạng, học sinh nhà giàu ăn chơi khơng lo học, có giáo viên – giảng viên chưa làm tròn bổn phận mình… em biết gây hụt hẫn em xã hội nhiều Vì em hòa nhập vào môi trường xã hội, theo dõi thông tin kinh tế, trị em mở rộng tầm nhìn, tiếp xúc với nhiều người, gặp nhiều tình mà em chưa gặp gia đình nhà trường, điều tác động đến em khơng nhiều em theo chiều hướng tiêu cực hay tích cực, phụ thuộc nhiều vào giáo dục gia đình, nhà trường thân em Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong đề tài này, NNC tìm hiểu vấn đề sau: - Sự tác động gia đình, nhà trường, xã hội đến trình hình thành phát triển nhân cách HS Khóa luận tốt nghiệp - 88 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy - Sự tác động “Tự giáo dục” đến phát triển nhân cách HS Đề tài sử dụng 450 phiếu câu hỏi điều tra thu lại 438 phiếu Trong có 429 phiếu hợp lệ phiếu không hợp lệ Sau nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách HS trường THPT Võ Thị Sáu, người nghiên cứu đưa kết luận sau: 5.1.1 Sự tác động nhà trƣờng, gia đình, xã hội đến trình hình thành phát triển nhân cách HS - Kết điều tra cho thấy, gia đình nơi mạnh đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, gia đình nơi em sinh lớn lên, tiếng nói đầu đời, học nhân cách xuất phát từ gia đình Trong gia đình, người gần gũi với em nên dễ dàng việc tiếp cận khuyên dạy em điều hay, lẽ phải Khi hỏi em người thương hiểu em nhất, đa phần em trả lời “ba mẹ” Đặc biệt nữa, em có điều ước, hầu hết em có mong ước cho gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc sum vầy bên Các em đâu nhớ tới gia đình, người thân thương gia đình Chính vậy, gia đình nơi mạnh việc hình thành phát triển nhân cách em - Nhà trường nơi định hướng trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì em học nhà trường, tham gia tuân theo nội quy, hoạt động nhà trường, tức em môi trường giáo dục, điều em làm đúng, làm tốt người khen thưởng đồng tình, việc em làm khơng nhà trường xử phạt Từ giúp em nhận thức được, đâu đúng, đâu sai, điều không nên làm điều nên làm, để em có hội hồn thành Bạn bè người bên cạnh em, em tiếp xúc nhiều đến trường, học phút giải lao trường hay dã ngoại Các em học tập nhiều từ bạn bè, Khóa luận tốt nghiệp - 89 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy quan sát bạn bè để làm theo bạn bè Do đó, cá nhân cần phải hồn thiện để tất học tập tiến - Các vấn đề xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách HS Vì em hòa nhập vào mơi trường xã hội, theo dõi thông tin kinh tế, trị em mở rộng tầm nhìn, tiếp xúc với nhiều người, gặp nhiều tình mà em chưa gặp gia đình nhà trường, điều tác động đến em khơng nhiều em theo chiều hướng tiêu cực hay tích cực, phụ thuộc nhiều vào giáo dục gia đình, nhà trường thân em 5.1.2 Sự tác động “Tự giáo dục” đến phát triển nhân cách HS trƣờng THPTVõ Thị Sáu Trong sống giao tiếp nhà trường, gia đình xã hội, em gặp nhiều tình xảy ra, em ngày hoàn thiện nhân cách, bên cạnh có em nhân cách ngày suy đồi, đòi hỏi em phải tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự rèn luyện thân theo chuẩn mực, phù hợp với quy luật khách quan xã hội để tự điều khiển, tự điều chỉnh nhân cách Tuổi trẻ đại ngày có nhiều đặc tính thất thường, khác hẳn với đặc tính tuổi trẻ nhiều phụ huynh ngày trước Nhiều đặc tính tuổi trẻ đại làm phiền lòng khơng phụ huynh gây trở ngại không nhỏ cho ngành giáo dục Biểu em thường ồn ào, lỗ mãng, vô ơn, vô trách nhiệm, lôi thôi, lười biếng, hay chống đối giao lưu bừa bãi Tuy nhiên có vài thiếu niên ngoan, hiền, chăm chỉ, nghe lời ba mẹ, sống có nề nếp theo truyền thống gia đình, khơng phải điển hình khơng người khác ý tới Bên cạnh tính cách ngang bướng HS em mang đặc tính như: lý tưởng hóa việc, sống ích kỷ biết thân, thái độ thờ trước thời cuộc, trước người nghèo khổ, cánh tay cần giúp đỡ, ln hồi nghi chủ quan với công việc, hời hợt, nông cạn hay tự cao, tự đại Qúa trình tự giáo dục HS yếu phận khơng nhỏ em HS, em chưa chịu khó học hỏi, tính ích kỷ cao, lo cho thân mà chưa nghĩ tới Khóa luận tốt nghiệp - 90 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy người khác, lúc coi trung tâm vũ trụ, bên cạnh em học sinh có nhìn đắn, thực tế ngồi xã hội, có ý thức góp phần xây dựng Những tính cách em tự nhiên mà có, ngồi nổ lực tự học hỏi cá nhân đường hoàn thiện nhân cách hình thành tác động nhiều yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội,… Bởi thế, phụ huynh giáo viên nên theo dõi lối sống tuổi trẻ thái độ đáng, đặc tính thời đại gây nên; nhắc nhở, giải thích để em nhận biết điều đáng, điều tốt để em quay lại với việc học hành Vì vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện tác động thường xuyên phụ huynh nhà trường có ý nghĩa đặc biệt việc hồn thiện phát triển nhân cách 5.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài, người nghiên cứu xin có số đề xuất sau: 5.2.1 Đối với gia đình Gia đình cần quan tâm em nhiều hơn, quan tâm khơng có nghĩa cưng chiều, mà hỏi han em với thái độ người bạn lớn, tạo điều kiện cho em bày tỏ quan điểm sống hàng ngày Qua đó, người gia đình hiểu Ba mẹ kịp thời khuyên bảo em em sai trái, bảo em em gặp khó khăn, khen ngợi em em làm việc tốt Ngoài ra, người lớn không nên lớn tiếng với trước mặt trẻ, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm sinh lý em, em cảm thấy buồn rầu chán nản, dẫn đến có nhiều em có hành vi tiêu cực xã hội tự hủy hoại 5.2.2 Đối với nhà trƣờng Nhà trường cần có buổi tổ chức ngoại khóa, cho em tham gia hoạt động vui chơi có tính chất giáo dục, để em nhìn nhận điều đúng, điều sai, để em tự hoàn thiện phát triển nhân cách thân Khóa luận tốt nghiệp - 91 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy Thầy cần có nhiều phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập học sinh Học sinh ham muốn học môi trường học tập vui vẻ, giảng sinh động, liên hệ thực tế nhiều lắng nghe, trao đổi với HS lên lớp để em thấy mối quan hệ gần gũi thầy trò Những giáo viên – người trực tiếp giảng dạy em bục giảng – gương phong cách, tinh thần giảng dạy cần phải tự trau dồi nhân cách để em nhìn vào học tập làm theo Một số em HS coi giáo viên người ba, người mẹ thứ hai nên ngưỡng mộ tôn sùng họ, học tập giáo viên đạo đức, cách sống họ, giáo viên cần phải ý đến nhân cách thân tránh sụp đổ thần tượng em, dẫn đến hậu khơng tốt đường hình thành nhân cách HS 5.2.3 Đối với xã hội Xã hội cần có nhiều khen thưởng người tốt, việc tốt Bên cạnh đó, có hình phạt thật nghiêm khắc thành phần xấu làm nguy hại cho xã hội, để răn đe người nhằm hướng người tới việc tốt, tránh việc xấu, để đất nước ngày phát triển văn minh Khi HS thấy khen thưởng cho người tốt, hình phạt cho hành vi xấu, người xấu em nhìn vào để rút học cho thân, em biết nên làm để người khác tơn trọng, u q khơng nên làm để người xa lánh, để phải chịu hình phạt pháp luật 5.2.4 Đối với cá nhân em HS Trách nhiệm dạy dỗ hồn thành nhân cách cho em khơng gia đình, nhà trường, hay xã hội mà phần quan trọng nổ lực thân em Trong q trình hồn thiện nhân cách em học hỏi từ ba mẹ, từ thầy cơ, từ người bạn từ điều em nhìn thấy xã hội Tất em nhìn thấy có tốt, xấu, nên học tập, không nên làm theo, điều đòi hỏi em phải có sáng suốt việc lựa chọn để học, để làm theo Khóa luận tốt nghiệp - 92 - Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy 5.3 Hƣớng phát triển đề tài Nếu quan tâm hứng thú với đề tài nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách HS trường thuộc nông thơn, nghiên cứu q trình hình thành nhân cách HS từ hồi em tiểu học đến lên THPT thấy trình phát triển nhân cách HS diễn từ nhỏ Khóa luận tốt nghiệp - 93 - Ngành SPKTCNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Hoan, 1992 Một số vấn đề tâm lí học giao tiếp sư phạm, NXB Hà Nội Lê Văn Hồng, 2002 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo Dục Phạm Minh Hạc, 2002 Tuyển tập Tâm lý học, NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc Lê Đức Phúc (Chủ biên), 2004 Một số vấn đề tâm lý học nhân cách, NXB Chính trị quốc gia Trần Thị Lan, 2010 Tìm hiểu vai trò giáo viên chủ nhiệm tư vấn tâm lý học sinh số trường thpt quận quận Thủ Đức, TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Phước Lộc, 2004 Lý luận dạy học, Khoa Sư Phạm – Trường Đại Học Cần Thơ Huỳnh Thị Thùy Liên, 2006 Khảo sát thực trạng giáo dục giới tính tâm sinh lý học sinh phổ thông quận Thủ Đức, TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đồn Huy nh, 2005 Tâm lý sư phạm, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Tuyết Oanh cộng tác viên, 2006 Giáo trình giáo dục học, NXB ĐH Sư Phạm 10 Bùi Ngọc Oánh cộng tác viên, 2006 Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Sư Phạm TP.HCM 11 Nguyễn Thị Trang, 2007 Tìm hiểu vai trò giáo viên chủ nhiệm tư vấn tâm lý học sinh số trường thpt quận Thủ Đức, TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 12 Trần Thị Thu Thảo, 2010 Tìm hiểu nhu cầu tư vấn tâm lí học học sinh trường trung học phổ thông, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Nguyễn Quang Uẩn cộng tác viên, 2000 Tâm lí học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 14 B.Ph.Lomov, 2000 Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội dịch từ nguyên tiếng Nga CÁC TRANG WEB THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2_c%C3%A1ch http://www.tamlyhoc.net/diendan/forumdisplay.php?fid72 http://tuvantamly.vn/forum/forumdisplay.php?f=2005 http://www.thptvothisau.com/thongtinthamkhao-lienhe.asp Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào em, tên Trần Thị Minh Thúy, sinh viên năm cuối trường Đại Học Nông Lâm Với mong muốn tìm hiểu yếu tố tác động đến hình thành nhân cách em học sinh THPT, từ hiểu giúp em hồn thiện nhân cách tốt hơn, tơi thực đề tài: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh số trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” Tơi mong nhận hợp tác / giúp đỡ em để tơi hồn thành tốt khóa luận Gia đình Câu 1: Hiện em sống với: a Ơng bà b Cha mẹ c Cơ d Ý kiến khác: Câu 2: Các em tiếp cận kỹ sống, cách giao tiếp, cách ứng xử xã hội từ ai? a Người thân gia đình b Thầy c Bạn bè d Ý kiến khác Câu 3: Khi không phép người lớn (ông bà, cha mẹ) cho chơi em sẽ: a Trốn b Giận dỗi c Năn nỉ d Ở nhà Câu 4: Em có phụ giúp người thân công việc nhà: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 5: Khi bất đồng quan điểm với người lớn (ông bà, cha mẹ), em thường: a Luôn cãi lại b Thỉnh thoảng cãi lại c Im lặng, chờ dịp giải thích d Ý kiến khác: Câu 6: Trong gia đình người hiểu thương em là: a Ba mẹ b Ông bà c Khơng có d Ý kiến khác: Câu 7: Biểu tượng hình mẫu cho phấn đấu, hoàn thiện nhân cách em ai? a Người thân gia đình b Thầy c Bạn bè d Ý kiến khác Câu 8: Theo em ba mẹ tuyệt vời khi: a Chia sẻ thông cảm với em lúc vui, buồn b Cho thật nhiều tiền c Ý kiến khác: Câu 9: Trong gia đình, ba mẹ em có hay lớn tiếng với không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng có d Ý kiến khác: Câu 10: Những lúc em thường vảm thấy nào? a Tuyệt vọng b Rất buồn c Bình thường d Ý kiến khác: Bản Thân Câu 11: Khi gặp chuyện buồn hay rắc rối, em thường tâm với: a Ba mẹ b Anh chị c Bạn bè d Ý kiến khác: Câu 12: Khi dự định làm việc, em sẽ: a Luôn thành công b Thường không làm c Yêu cầu người khác giúp (nếu không tự làm được) d Ý kiến khác: Câu 13: Lúc định làm em thường: a Làm liền c Nhờ giúp trước b Từ từ làm d Ý kiến khác: Câu 14: Em thường học đến chỗ hẹn nào? a Sớm b Đúng c Trễ chút d Quá trễ Câu 15: Khi hứa làm việc với người khác, em thường: a Giữ lời b Đôi quên c Hứa quên d Thường không làm Câu 16: Em có hay ân hận lời nói hay việc làm khơng nên nói không nên làm: a Rất thường b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 17: Em có thường mơ tưởng tương lai điều khó xảy khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 18: Khi góp ý trực tiếp khuyết điểm em, em sẽ: a Lắng nghe để sửa đổi b Lắng nghe không sửa đổi c Không thèm nghe d Tức giận bào chữa cho Câu 19: Góc học tập em thường: a Gọn gàng b Hơi bừa bộn c Bừa bộn Câu 20: Khi gặp khó khăn sống, em thường: a Tự giải b Nhờ người khác giải c Buông xuôi d Ý kiến khác: Câu 21: Khi làm việc gì, em thường: a Rất cẩn thận b Làm đại cho xong c Ý kiến khác: Câu 22: Nếu có điều ước, em ước gì? Nhà trường Câu 23: Nếu người bạn làm em không vừa ý, em sẽ: a Cãi lại b Nhăn mặt c Mặc kệ d Ý kiến khác: Câu 24: Khi muốn bắt chuyện với bạn khác giới dễ mến chư quen biết, em thường: a Mạnh dạn b Rụt rè c Không dám bắt chuyện d Ý kiến khác: Câu 25: Khi bạn bè thách thức làm việc gì, em thường: a Làm cho b Ít làm theo c Không làm d Ý kiến khác: Câu 26: Em có thường làm việc riêng (đọc truyện, nghe nhạc, nói chuyện) học lớp không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng có Câu 27: Trong lớp học em thường người: a Sơi b Nói nhiều c Ít nói d Ý kiến khác : Câu 28: Trong lớp học, em thường: a Hay phát biểu b Ít phát biểu c Khơng phát biểu d Nói linh tinh Câu 29: Trong lớp, em thường chơi với người bạn? a Rất nhiều b Một vài người c Một người d Ý kiến khác: Câu 30: Tính cách giáo viên mà em mến nhất? a Nghiêm khắc b Dễ tính c Vui tính d Ý kiến khác: Câu 31: Em ngưỡng mộ hay thích giáo viên chưa? a Có nhiều b Có c Chưa Câu 32: Những giáo viên để lại ấn tượng với em nào? Xã hội Câu 33: Khi gặp người hàng xóm đường, em sẽ: a Làm ngơ b Tránh né c Chào hỏi Câu 34: Khi gặp em nhỏ muốn qua đường, em sẽ: a Dắt em bé qua đường b Nhờ người dắt dùm c Mặc kệ em nhỏ d Ý kiến khác: Câu 35: Em có thường xuyên tham gia hoạt động địa phương tổ chức không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 36: Em có tham gia câu lạc hay đội, nhóm trường hay ngồi khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng có Câu 37: Trong đám đơng em thường thể người: a Sơi b Tùy hứng c Rụt rè d Ý kiến khác: Câu 38: Khi thấy người bất hạnh, em thường: a Tìm cách giúp đỡ b Động lòng thương c Bình thường d Ý kiến khác: Chúc em học tốt! ... phối thi u niên thi u nhận xét, thi u tự tin, dễ lệ thuộc vào lối sống bạn bè người Đây ảnh hưởng xấu, hậu tai hại Khóa luận tốt nghiệp -4- Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh. .. Thị Sáu, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp -1- Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thương SVTH: Trần Thị Minh Thúy Chƣơng GIỚI THI U 1.1 Lý chọn đề tài Quá trình hình thành... động thường xuyên phụ huynh và nhà trường có ý nghĩa đặc biệt việc hoàn thi ̣n phát triển nhân cách iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Danh mục từ viết tắt