1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên

64 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 452,88 KB

Nội dung

đặt vấn đề Cơ Delta là một cơ của khớp vai, tham gia vào các động tác của khớp vai, gồm có 3 bó: bó trớc, bó giữa và bó sau. Cơ Delta bám vào mép dới gai vai, bờ ngoài mỏm cùng vai và một phần ba trớc ngoài của xơng đòn. Các thớ chạy xuống dới (bó giữa) hoặc chếch từ sau ra trớc (bó sau) hoặc từ trớc ra sau (bó trớc) tụm lại để bám vào lồi củ Delta (ấn Delta) [4, 6, 18]. Xơ hoá cơ Delta (XHCDT) là hiện tợng xuất hiện các dải xơ trong cơ Delta [23]. Bệnh XHCDT có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải [10, 20, 21]. Khi cơ Delta bị xơ hóa, nhiều động tác của khớp vai bị ảnh hởng đặc biệt là động tác khép cánh tay vào thân mình. Nếu tình trạng xơ hóa kéo dài có thể gây biến dạng cột sống và lồng ngực. Mặc dù ở bất cứ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh nhng phần lớn các trờng hợp XHCDT phát hiện trên thế giới thờng tập trung ở nhóm trẻ em [20, 22, 26]. Trớc những năm 60 tình trạng XHCDT đã đợc mô tả bởi các tác giả Mỹ, Cellarius (1948) v Lerch (1949). Năm 1965, Sato báo cáo 3 trờng hợp XHCDT đầu tiên [47]. Năm 1966, Bhattcharyya (ấn Độ) đã mô tả 3 bệnh nhân có tổn thơng XHCDT [19]. Đây l tình trạng co ngắn bó giữa cơ Delta do đó cánh tay không khép đợc v o thân mình. Năm 1969, Goodfellow (Anh) và cộng sự đã mô tả một trờng hợp xơ hoá bó trớc cơ Delta gây co rút cơ Delta làm cho xơng bả vai nhô cao và xoay ngoài tạo nên biến dạng đặc biệt [29]. Từ đó đến nay nhiều trờng hợp XHCDT khác đã đợc báo cáo từ ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc [24, 27, 26]. ở Nhật có thời điểm XHCDT bột phát thành một vấn đề xã hội [43, 49]. Theo báo cáo của Chen (Đài Loan) tỷ lệ xơ hoá cơ Delta trong thập niên 1980 lên đến 10% trẻ em ở một số vùng [27, 25, 26]. Hầu hết các tài liệu đều cho thấy tình trạng XHCDT đợc xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ Delta sau khi tiêm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau và vitamin. Tại Việt Nam, năm 1994, Nguyễn Ngọc Hng [5] đã phu thut trờng hợp đầu tiên co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em. Năm 2005, trong đợt kiểm tra sức khoẻ hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị XHCDT đã đợc phát hiện số liệu ớc tính về tỷ lệ hiện mắc XHCDT trong quần thể là 1.5%. Cho đến tháng 6 năm 2006 11 tình trạng XHCDT đã đợc phát hiện trên 10.000 trẻ em ở 30 tỉnh thành trong cả nớc, trong đó Hà Tây là tỉnh đợc thông báo có nhiều ngời mắc XHCDT đang gây quan ngại trong d luận. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc xơ hóa cơ Delta của tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ Delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên. 22 C ngc bộ Bỏm tn ca c delta Cơ ngực lớn C delta Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu, chức năng cơ Delta và khớp vai. 1.1.1. Cơ Delta + Nguyên u có ba bó: bó sau bám vào mép dới gai vai. Bó ngo i bám vào b ngo i m m cùng vai. Bó trớc bám vào 1/3 ngo i b trc xng òn. + Bám tn: li c delta xng cánh tay. + ng tác: giang cánh tay v tham gia thêm v o ng tác xoay ngo i v trong. Hỡnh 1.1. C Delta [28] + V cu trúc gii phu ca c Delta. 33 Hình 1.2. Cấu trúc giải phẫu cơ Delta [28] Bó sau Bó giữa Bó tr ớc C delta có ba bó, gia các bó có vách gian c, bó trc v bó sau g m các si c d i v song song v i nhau. Riêng bó gia ca c delta có cu trúc c bit, nó l lo i c hình a lông v. Trong bó c có t 3- 4 vách x dc chia 4 vách đi xuống và 3 vách đi lên. Khi c delta b chn thng do tiêm, bó gia có nguy c b chèn ép nh mt hi chng khoang hn bó trc v bó sau. iu n y có th lý gii vì sao bó gia ca c hay b x hóa hn bó trc v sau. + Thn kinh: thn kinh m phân nhánh trong c delta chy trong khoang bn cnh Velpeau vòng phía ngo i, quanh c xng cánh tay ri ra trc. Dây m cách xa di mm cùng 6 cm (ở ngời lớn), vy nên rch c cách mm cùng xa hn 6cm. Khi dây m bị t không nhng l m mất giang vai m còn l m tê c vai, vì dây m l dây v a vn ng va cm giác, vì vy tê vùng delta l m t du hiu tn thng thn kinh m. 1.1.2. Khớp vai Khớp vai là khớp lớn nhất của chi trên, là khớp có động tác rất linh hoạt và rộng rãi. 44 Xng ũn Mm cùng vai Xng bả vai Viền ổ chảo ổ chảo Mm qu Khớp vai hay khớp vai cánh tay là một khớp chỏm. Khớp vai nấp dới vòm đòn cùng vai [4, 6, 13,18, 28]. 1.1.2.1. Diện khớp Hình 1.3. Khớp vai [28] - Chỏm xơng cánh tay: chỏm là 1/3 khối cầu huớng lên trên và quay vào trong. Chỏm dính vào đầu xơng bằng cổ giải phẫu, ngoài cổ khớp có củ lớn có các cơ xoay ngoài bám, củ bé có các cơ xoay trong bám. Chỏm dính vào đầu xơng theo một góc nghiêng khoảng 130 0 . - ổ chảo xơng vai là vòng sụn hình bầu dục, lõm lòng chảo, có diện tiếp xúc với chỏm xơng cánh tay chỉ bằng 1/3 diện tích chỏm xơng cánh tay. - Viền ổ chảo: là một vòng sụn bám quanh ổ chảo làm cho ổ lòng chảo sâu thêm để tăng diện khớp với chỏm xơng cánh tay. Dới sụn viền có 1 khuyết ở bờ trong ổ chảo là 1 khe thông với túi hoạt dịch. 55 1.1.2.2. Phơng tiện nối khớp - Bao khớp: là một bao xơ mỏng và rộng, ở trên bám quanh ổ chảo xơng vai vùng cổ giải phẫu, ở dới bám vào đầu trên xơng cánh tay vùng cổ phẫu thuật cách sụn khớp khoảng 1 cm. - Các dây chằng vai: + Dây chằng quạ cánh tay: gồm hai chẽ, ở trên đều bám vào mỏm quạ xơng vai, ở dới một chẽ có đầu dài gân cơ nhị đầu bám đi qua. + Dây chằng ổ chảo cánh tay: là phần dày lên ở mặt trớc bên bao khớp nó gồm 3 dây chằng là: dây chằng trên đi từ củ trên ổ chảo xơng vai đến đầu trên củ lớn xơng cánh tay; dây chằng chéo giữa đi từ củ trên ổ xơng vai đến nền củ bé xơng cánh tay; dây chằng chéo dới đi từ viền trớc ổ chảo xơng vai tới ổ phẫu thuật xơng cánh tay. Ba dây chằng này tạo thành ba nét của chữ Z. Giữa dây chằng giữa và dới là điểm yếu nhất của bao khớp, chỏm xơng cánh tay thờng trật qua đó, đẩy chỏm xơng cánh tay ra phía truớc. 1.1.2.3. Bao hoạt dịch - Là một bao áp vào mặt trong bao khớp bao vòng quanh gân dài của cơ nhị đầu, bao chạm vào mặt sau của cơ dới vai, và có thông với túi thanh mạc của các cơ dới vai cơ nhị đầu và cơ Delta. 1.1.3. Vận động chức năng khớp vai và cơ Delta. Khớp vai là khớp chỏm nên biên độ động tác rất rộng. - Quanh trục trớc sau: có động tác giang 90 0 và khép 30 0 . - Quanh trục ngang: có động tác đa ra trớc 90 0 , ra sau 45 0 . - Quanh trục thẳng đứng: có động tác xoay trong 90 0 , xoay ngoài 60 0 . Động tác xoay vòng là kết quả phối hợp của các động tác quanh 3 trục trên. Nếu chỉ có chuyển động đơn thuần của riêng khớp vai thì động tác dạng không quá mức đờng thẳng nằm ngang, tức là 90 0 vì có mỏm quạ án ngữ ở phía trên khớp, trên thực tế vẫn đa tay lên cao hơn đợc, là nhờ động tác di chuyển cả xơng vai và xơng đòn kết hợp động tác của cột sống cụ thể là: nếu đa một tay lên cao thì góc dới xơng vai di chuyển ra ngoài và cột sống nghiêng về bên đối diện. 66 Nếu cả 2 tay cùng giơ lên cao thì cột sống đoạn ngực dới và đoạn thắt lng bị gập ra trớc. Khớp vai là một khớp linh hoạt nhất của cơ thể, cũng dễ bị tổn thơng nhất vì bao khớp mỏng, lỏng lẻo, dây chằng không đủ chắc và cũng do động tác của khớp vai có biên độ lớn. Phía ngoài khớp vai là xơng cánh tay, có cơ Delta bám vào ấn V delta tạo thành ụ vai. Khi trật khớp vai thì vai lõm xuống và xuất hiện dấu hiệu nhát rìu. Vn ng ca khp vai gm nhiều ng tác v m i ng tác có s tham gia ca mt s c nht nh: Gp: bó trc c delta, c ngc ln, c qu cánh tay v bó ngn c nh u cánh tay. Dui: bó sau c delta, c tròn nh v c lng rng. Giang: c trên gai v c delta, đng tác giang vai c bt u bng c trên gai sau đó l c delta. Khép: do c ngc ln chi phi. Xoay trong: c ngc ln, c tròn ln, c lng rng v bố trc c delta. Xoay ngo i: c di gai, c tròn nh, v bó sau c delta. Nh vy, c delta tham gia v o các ng tác xoay trong v g p (bó trc), xoay ngo i v du i (bó sau), giang vai (bó gia). 1.2. bệnh Xơ hóa cơ Delta. Xơ hoá cơ Delta là tình trạng bệnh lý tiến triển chậm, các sợi cơ trong cơ Delta bị biến đổi các dải xơ. Các dải xơ này gây nên tình trạng cơ rút cơ Delta và đa đến những biến dạng thứ phát ảnh hởng đến chức năng của khớp vai và thẩm mỹ vùng vai [20, 26]. 1.2.1. Dịch tễ học bệnh xơ hoá cơ delta. 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về xơ hoá cơ Delta trên thế giới 77 X hoá c Delta không phi là mt bnh mi, t nm 1948 Cellarius.T v Lerch.H (1949) ng ời Mỹ ã nói n bnh lý n y [47]. Sau chi n tranh th gii th II, vic s dng thuc gim au, thuc kháng sinh v các lo i thuc tiêm khác tr nên ph bin và kéo dài, tn suất các trng hp x hoá c cng nh s co cng c tng dn vi vic gia tng tiêm thuc trong c [14]. Năm 1965, Sato báo cáo 3 trờng hợp xơ hóa cơ Delta đầu tiên ti Nht Bn [47]. Năm 1966, Bhattcharyya (ấn Độ) đã mô tả 3 bệnh nhân có tổn thơng XHCDT [19]. Đây l tình trạng co ngắn bó giữa cơ Delta do đó cánh tay không khép đ - ợc v o thân mình. Năm 1969, Goodfellow (Anh) và cộng sự đã mô tả một tr- ờng hợp xơ hoá bó trớc cơ Delta dẫn đến làm hạn chế động tác gấp của khớp vai và làm cho xơng bả vai nhô cao hơn bên đối diện [29]. ở Mỹ và Âu châu bệnh xơ hóa cơ Delta xảy ra rất ít, cho nên giới y tế chẳng mấy quan tâm. Trong khi ở các nớc đang phát triển, có khá nhiều trờng hợp xơ hóa cơ delta đã đợc phát hiện. ở Nhật có thời điểm bệnh này bộc phát đến nỗi trở thành một vấn đề xã hội [46, 49]. ở Đài Loan, theo báo cáo của Chen. SS [27], bệnh có thời trở thành phổ biến trong thập niên 1980 với tần số lên đến 10% trẻ em ở một số vùng. T nm 1977 2005, nhiu tác gi nc ngoài đã da v o các d u hiu Co rút giang vai; B vai cánh chim; s c Di x và Rãnh lõm dc theo c Delta chn oán bnh x hóa c Delta. Nm 1977, Manske da v o d u hiu co rút giang vai chn oán x hóa c Delta [37]. Những năm tiếp theo hu nh các báo cáo v x hoá c Delta ta trên th gii dng li báo cáo nhng ca bnh. Nm 1983, Chatterjee v c ng s nhn mnh n du hiu co rút giang vai, v b vai cánh chim l d u hiu ch im chn oán xơ hoá c Delta [22]. Nm 1985, hip hi co rút c ca Nht Bn đã có báo cáo a ra chn oán v iu tr x hoá c, theo nghiên cu n y thì x hoá c l do tiêm trong c nhiu ln, t đó nghiên cu tìm hiu v các triu chng lâm s ng, ch n đoán, iu tr phu thut x hoá c t u đùi, c Delta. Nghiên cu a ra các nhn xét lâm s ng tình tr ng co rút c t u đùi. Nm 88 1988, Chen SS v c ng s nghiên cu trên 115 trng hp x hoá c Delta phn ln trong s n y u có tiền s tiêm nhc đi nhc li nhiu ln trong c, các tác gi cng có cp ti nhng biu hin lâm s ng s gim ca tm vn ng khp vai có c b co rút [27]. Nm 1989, Chung DC [26] nghiên cu t l hin mc v y u t nguy c x cng c ở Qung ông, Trung Quc. Nghiên cu c tin h nh t tháng 1 n tháng 4 nm 1989. Tt c tr em 6 n 19 tui c khám s ng l c các trng hc sau ó c khám li chn oán xác nh ti bnh vin. Trong tng s 83 trng hp c xác nh l bnh, tr trai mc bnh (1,73%) nhiu hn tr gái (1,05%). T l n y c tìm thy tr sau 6 tui v cao nh t la tui t 13-15 tui, nghiên cu ca Chung DC cng nhn thy s phân b x hoá c không ng u tt c các vùng min theo nghiên cu n y t l mc x hoá tp trung ch yu ti các tnh Wen-Fon v Yuan Wen l nh ng vựng ven bin ca bán o i Loan. tìm hiu yu t nguy c 65 i tng ơc chn cùng tui, gii, cùng ni c trừ nhóm chng. Kt qu nghiên cu ca Chung DC [26] nhn thy có s kt hp gia vic thng xuyên tiêm trong c v x hoá c Delta. Nghiên cu theo dõi 65 trng hp ã c phu thut thy t l so li sau phu thut gặp 89,2%. Nm 1991, Ko YC, v c ng s [34] khi nghiên cu tìm hiu yu t nguy c ca x hoá c (GFC) nhn thy 62 (100%) tr trong nhóm bnh c tiêm bp trong khi ó ch có 57 tr trong nhóm chng có tiêm tnh mch s khác bit gia 2 nhóm (p = 0,029). V trí tiêm cng khác nhau, nhóm chng t l tr tiêm mông cao hn trong nhóm bnh, t l tr trong nhóm bnh có kèm theo nhim vi rút viêm gan cao hn nhóm chng vi t xut chênh l 3 (95% CI 1,1- 7,8). Nm 1995, Chen SS v c ng s [24] theo dõi ánh giá iu tr x hoá c Delta ngi ln vic theo dõi sau iu tr 2 nm cho thấy kt qu 99 iu tr có s ci thin rõ rt v tm vn ng khp, t l b vai cánh chim còn sau 5 nm l 5%. 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu về xơ hoá cơ Delta tại Việt Nam. Vit Nam, nm 1985, Nguyn Ngc Hng ã có nhng thông báo x hoá c t u ùi sau tiêm kháng sinh [7]. Tháng 8 năm 1994, Nguyễn Ngọc Hng đã phu thut trờng hợp đầu tiên co cứng giang vai do xơ hóa cơ Delta ở trẻ em [9]. Nm 2006, Nguyn Thanh Liêm v cng s [12] ã tin hnh nghiên cu ti huyn Nghi Xuân, tnh H Tnh, ni u tiên phát hin x hoá c Delta vi t l cao nht ti thi im nm 2006, nhn thy t l x hoá c Delta ti im nghiên cu khá cao 14,9%, tuy nhiên ây là nghiên cu nhm tìm hiu các yu t nguy c kèm theo do vy im nghiên cu là c ch nh ch không phi do bc thm ngu nhiên, vì vy t l mc không i din cho cng ng. Nghiên cu này cng cho thy x hoá c Delta có liên quan cht ch vi tiêm kháng sinh trong c Delta vi t xut chênh l 3,9 (p < 0,001). Từ năm 2005, trong đợt kiểm tra sức khoẻ hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em XHCDT đã đợc phát hiện số liệu - ớc tính về tỉ lệ hiện mắc XHCDT trong quần thể 0.015 (số liệu trung tâm y tế huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh). Đến tháng 5 năm 2006 ở 30 tỉnh thành trong cả nớc đã có trên 10.000 bệnh nhân xơ hóa cơ Delta. Số bệnh nhân mắc xơ hóa cơ Delta đợc phát hiện trong cả nớc ngày càng đang gây quan ngại trong d luận và xã hội. 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh xơ hoá cơ delta 1.2.2.1. Nguyên nhân Bệnh XHCDT có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải [10, 19, 20]. Nguyên nhân số một của các trờng hợp xơ hóa cơ delta đợc xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc. Nm 1996, Mikaelian I và cng s [40] nghiên cu thc nghim chng minh tn thng c sau khi tiêm bp 1 0 1 0 [...]... trờng hợp mắc bệnh xơ hoá cơ Delta để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh xơ hoá cơ Delta (Phụ lục 2A) Công cụ nghiên cứu: + Mẫu thăm khám lâm sàng (Phụ lục 1A) + Mẫu phiếu phỏng vấn bố mẹ hoặc ngời chăm sóc trẻ bị mắc xơ hoá cơ Delta để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh XHCDT (Phụ lục 2A) 2.3.4 Các thông số nghiên cứu: 1 Tỷ lệ hiện mắc (%) xơ hóa cơ Delta trong cộng đồng: Số ca mắc phát... hoá cơ Delta theo bên 3.2 Tìm hiểu Một số yếu tố liên quan đến bệnh XHCDT 3.2.1 Yếu tố giới Bảng 3.11 Liên quan giữa XHCDT và giới Giới Bệnh xơ hóa cơ Delta Có bị bệnh Không bị bệnh Nam 39 (4.5%) 828 867 Nữ 28 (2.64%) 1031 1059 Tổng 67 1859 1926 Tổng số Nhận xét: nam có nguy cơ mắc bệnh xơ hoá cơ Delta cao hơn nữ 1.73 lần (OR = 1.73; với p < 0.01) 3.2.2 Yếu tố tuổi Bảng 3.12 Liên quan giữa tuổi và XHCDT... cho cơ bị xơ hóa, kể cả những thuốc nh dramamine, iron, penicillin chậm, lincomycin, pentazocine/Talwin, hypodermoclyses, streptomycin, tetracycline, và thuốc chống sốt rét, vitamine và thuốc hạ sốt [20, 30] Các yếu tố về tiền sử gia đình, địa lý, chủng tộc có thể là yếu tố nguy cơ cho bệnh XHCDT ? Một số không nhỏ các trờng hợp trẻ em ít tiêm thuốc mà cũng bị xơ hóa cơ delta thì không ai biết và đến. .. không phẫu thuật: tất cả các trờng hợp xơ hóa cơ Delta không có chỉ định mổ (mức độ vừa, nhẹ) 2 2 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu - Trẻ em và trẻ vị thành niên < 20 tuổi hiện đang sinh sống tại 6 xã/phờng thuộc 2 huyện và 1 thị xã của tỉnh Hà Tây - Tiêu chuẩn xác định từng trờng hợp mắc xơ hoá cơ Delta: dựa vào 05 tiêu chuẩn chính và có hoặc không có tiêu chuẩn phụ [10,... ở nam (%) = x100 Tổng số nam đợc điều tra 4 Phân bố xơ hóa cơ Delta theo nhóm tuổi: Số mắc XHCDT từng nhóm tuổi Tỷ lệ XHCDT nhóm tuổi (%) = x100 Tổng số ngời đợc điều tra ở nhóm tuổi đó Phân theo nhóm tuổi: < 5 tuổi; 5 9 tuổi; 10 14 tuổi; 15 19 tuổi 5 Tỷ lệ mức độ bệnh theo phân loại của Việt nam và thế giới [11, 30, 20] Bng 2.2 Phân loi mức độ... 75 điểm 25 điểm Tìm hiểu các yếu tố liên quan: a Tuổi, giới b Địa d c Tiền sử tiêm kháng sinh (có/không), đờng tiêm, số đợt tiêm và loại kháng sinh đợc tiêm d Tiền sử tiêm vác xin (có/không), đờng tiêm e Diễn biến tại chỗ sau khi tiêm f Tiền sử gia đình có ngời mắc bệnh xơ hoá cơ Delta (anh, chị em ruột) g Cơ địa 2.4 Phơng pháp phân tích số liệu Các số liệu đợc làm sạch, mã hóa và phân tích đợc tiến... nhóm tuổi mắc XHCDT theo xã/phờng điều tra Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi mắc XHCDT theo xã/phờng điều tra Nhận xét: Biểu đồ 3.1 cho thấy phân bố tỷ lệ xơ hoá cơ Delta mắc tại các xã/phờng phân bố không đều giữa các nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi 59 tuổi, sau đó là nhóm 10-14 tuổi, thấp nhất là nhóm < 5 tuổi Xã Vật Lại bệnh xơ hoá cơ Delta gặp ở tất cả các nhóm tuổi, cao nhất là nhóm tuổi 5-9 tuổi: ... delta có xu hớng tập trung vào một số dân tộc thiểu số và một số vùng (giống nh hiện nay ở nớc ta bệnh tập trung huyện Nghi Xuân) 1 2 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh Nhà nghiên cứu Đài Loan, Chen [25, 27] đề suất 3 cơ chế để giải thích về sự phát sinh của xơ hóa cơ delta nh sau: + Kim sử dụng cho tiêm thuốc hoặc chính độc tính của thuốc trực tiếp phá vỡ cơ + Thiếu máu cơ (myoischemia) do dung lợng thuốc tiêm,... 9 tuổi 261 16/261 6.13 10 14 tuổi 201 18/201 8.95 15 19 tuổi 112 2/112 1.8 Tổng 867 39/867 = 4.5% Nhận xét: kết quả Bảng 3.5 cho thấy tần suất XHCDT phân bố theo nhóm tuổi ở nam gặp nhiều nhất ở nhóm 10- 14 tuổi 8.95%, nhóm tuổi 5- 9 tuổi 6.13%, ít gặp nhất là nhóm < 5 tuổi 1.02% 3.1.3.2 Phân bố tỷ lệ XHCDT theo nhóm tuổi ở giới nữ Bảng 3.6 Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi ở nữ Nhóm tuổi Số điều tra Số. .. < 5 tuổi 383 2/383 0.52 5 9 tuổi 298 14/298 4.7 10 14 tuổi 211 8/211 3.8 15 19 tuổi 167 4/167 2.4 Tổng 1059 28/1059 = 2.64% Nhận xét: tỷ lệ mắc XHCDT theo nhóm tuổi ở nữ tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 5-9 tuổi là 4.7% thấp nhất ở nhóm tuổi < 5 tuổi là 0.52% Kết quả đợc trình bày ở Bảng 3.6 3.1.3.3 Phân bố tỷ lệ XHCDT theo nhóm tuổi 3 2 Bảng 3.7 Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi chung cho cả nam và nữ . trạng xơ hóa cơ Delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên. 22 C ngc bộ Bỏm tn ca c delta Cơ ngực lớn C delta Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu, chức năng cơ Delta và khớp vai. 1.1.1. Cơ Delta + Nguyên. bệnh Xơ hóa cơ Delta. Xơ hoá cơ Delta là tình trạng bệnh lý tiến triển chậm, các sợi cơ trong cơ Delta bị biến đổi các dải xơ. Các dải xơ này gây nên tình trạng cơ rút cơ Delta và đa đến những. từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc xơ hóa cơ Delta của tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội (2001), ‘‘Các thời kỳ của trẻ em. Đặcđiểm sinh học và bệnh lí thờng gặp”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi khoa tập 1
Tác giả: Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2001
2. Bộ Y tế, Vụ Khoa học v à Đ à o t ạo (2001), “Điều dưỡng cơ bản”, Nhà Xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ Khoa học v à Đ à o t ạo
Nhà XB: NhàXuất bản Y học
Năm: 2001
3. Bộ Y tế, Vụ Khoa học v à Đ à o t ạo (1999), “Điều dưỡng Nhi khoa”, Nh Xu à ất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng Nhi khoa
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ Khoa học v à Đ à o t ạo
Năm: 1999
4. Bộ môn giải phẫu (2004), “Giải phẫu chi trên”, Giải phẫu ngời. Nhà xuất bản y học, Tập 1, tr. 84-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu chi trên”, "Giải phẫu ngời
Tác giả: Bộ môn giải phẫu
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2004
6. Đỗ Xu©n Hợp (1973), “Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi”, §H Qu©n Y, tr 33-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi
Tác giả: Đỗ Xu©n Hợp
Năm: 1973
7. Nguyễn Ngọc Hng (1985),‘‘Nhận xét và đánh giá thơng tổn giải phẫu bệnh lý trong xơ hóa cơ tứ đầu đùi do tiêm kháng sinh trong cơ”, Tạp chí ngoại khoa, 24(4), tr. 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hng
Năm: 1985
8. Nguyễn Ngọc Hng (1994), ‘‘Phẫu thuật điều trị co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em”, Tạp chí Ngoại khoa, 5(1), tr.29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hng
Năm: 1994
9. Nguyễn Ngọc Hng (2005), ‘‘Sai khớp vai do xơ hóa cơ Delta sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em’’, Tạp chí Nghiên cứu Y học, ĐHY Hà Nội, 36(3), tr. 59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hng
Năm: 2005
10. Nguyễn Ngọc Hng (2006), ‘‘Đặc điểm lâm sàng trẻ bị xơ hóa cơ Deltađiều trị tại Bệnh viện Nhi trung ơng’’, Hội nghị khoa học Điều dỡng Nhi khoa toàn quốc lần thứ 2, tại Bệnh viện Nhi trung ơng, Tổng hội Y học Việt nam, tr. 113-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học Điều dỡng Nhikhoa toàn quốc lần thứ 2
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hng
Năm: 2006
12. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự (2006), ‘‘Xác định chỉ số hiện mắc và một số yếu tố nguy cơ của xơ hoá Delta ở huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tỹnh’’, Tạp chí Nghiên cứu y học, Bộ Y Tế - ĐHY Hà Nội, 44(4), tr.104-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự
Năm: 2006
13. Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu Chi trên, Chi dới- Đầu mặt cổ”, Bài giảng giải phẫu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr. 40- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu Chi trên, Chi dới- Đầu mặtcổ”," Bài giảng giải phẫu học tập 1
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
14. Nguyễn Văn Tuấn (2006), ‘‘Bệnh xơ hóa cơ Delta qua các y văn thế giíi’’ ykhoanet.com, update 8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ykhoanet.com
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2006
15. Nguyễn Tiến Dũng (2004), “Tình hình bệnh tật trẻ em ở các trờng mầm non, tiểu học và trung học cơ sở thuộc xã Phúc Lâm, Mỹ Đức, Hà Tây”, Tạp chí y học Việt nam, Tổng hội Y Dợc học Việt nam, 308(3), tr. 28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật trẻ em ở các trờng mầmnon, tiểu học và trung học cơ sở thuộc xã Phúc Lâm, Mỹ Đức, Hà Tây”,"Tạp chí y học Việt nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2004
16. Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Một số đặc điểm lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ nhỏ dới 1 tuổi”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dợc, trờng ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm lâm sàng và sử dụngkháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ nhỏ dới 1 tuổi
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 1995
17. Phạm Nhật An và cộng sự (2007), “Nghiên cứu thực trạng, các yếu tố liên quan đến xơ hoá cơ Delta ở Việt nam”, Đề tài độc lập cấp nhà nớc, trờng ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng, các yếu tốliên quan đến xơ hoá cơ Delta ở Việt nam
Tác giả: Phạm Nhật An và cộng sự
Năm: 2007
19. Bhattacharyya D. (1996), “Abduction contracture of the shoulder from contracture of the intermediate part of the Deltoid”, Journal of bone and joint surgery, 48B:127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abduction contracture of the shoulder fromcontracture of the intermediate part of the Deltoid”, "Journal of bone andjoint surgery
Tác giả: Bhattacharyya D
Năm: 1996
20. Broderse MD, ‘‘Detoid fibrosis”, http://www.Emedicine.com/orthoped/topic481.htm, Last update: 9 June Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.Emedicine.com/orthoped/"topic481.htm
21. Chari PR, Rao YY, Rao BK (1979), ‘‘Congenital abduction contracture with dislocation of the shoulder in children”, report of two cases, Aust N Z J Surg, Jen, 49 (4):105-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: report of two cases
Tác giả: Chari PR, Rao YY, Rao BK
Năm: 1979
22. Chatterjee P, Gupta SK (1983), ‘‘Deltoid contracture in children of central Calcutta”, J Pediatr Orthop, Jul, 3(3): 380-383.http://www.emedicine.com/orthoped/topic481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr Orthop, Jul
Tác giả: Chatterjee P, Gupta SK
Năm: 1983
23. Chen WJ, Wu CC, Lin YH, Shih CH (2000), ‘‘Treatment of deltoid contracture in adults by distal release of the deltoid”, Clin Orthop Relat Res, 378 (12):136-142. htt://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retreve &amp; db=pubmed &amp; dopt=A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Orthop Relat Res
Tác giả: Chen WJ, Wu CC, Lin YH, Shih CH
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ Delta [28] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.1. Cơ Delta [28] (Trang 3)
Hình 1.2. Cấu trúc giải phẫu cơ Delta [28] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.2. Cấu trúc giải phẫu cơ Delta [28] (Trang 4)
Hình 1.3. Khớp vai [28] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.3. Khớp vai [28] (Trang 5)
Sơ đồ 1.1. Giả thiết về cơ chế bệnh sinh xơ hóa cơ sau tiêm kháng sinh [7]. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Sơ đồ 1.1. Giả thiết về cơ chế bệnh sinh xơ hóa cơ sau tiêm kháng sinh [7] (Trang 13)
Hình 1.4. Góc giang vai [30] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.4. Góc giang vai [30] (Trang 15)
Hình 1.5. Góc duỗi vai [30] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.5. Góc duỗi vai [30] (Trang 16)
Hình 1.6. Góc Bả vai – Cánh tay [30] - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.6. Góc Bả vai – Cánh tay [30] (Trang 17)
Hình 1.7. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tây - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Hình 1.7. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tây (Trang 24)
Bảng 2.2. Phân loại mức độ bệnh XHCDT. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 2.2. Phân loại mức độ bệnh XHCDT (Trang 27)
Bảng 3.3. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.3. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 3.6. Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi ở nữ. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.6. Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi ở nữ (Trang 31)
Bảng 3.7. Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi chung cho cả nam và nữ. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.7. Phân bố XHCDT theo nhóm tuổi chung cho cả nam và nữ (Trang 32)
Bảng 3.9. Các dấu hiệu lâm sàng chung. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.9. Các dấu hiệu lâm sàng chung (Trang 33)
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ mắc XHCDT theo bên - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ mắc XHCDT theo bên (Trang 35)
Bảng 3.11. Liên quan giữa XHCDT và giới. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.11. Liên quan giữa XHCDT và giới (Trang 36)
Bảng 3.13. Liên quan giữa khu vực và XHCDT. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.13. Liên quan giữa khu vực và XHCDT (Trang 37)
Bảng 3.14.  Tiền sử tiêm trực tiếp vào vùng cơ Delta. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.14. Tiền sử tiêm trực tiếp vào vùng cơ Delta (Trang 37)
Bảng 3.15. Tiền sử  tiêm kháng sinh nhiều đợt vào vùng cơ Delta. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.15. Tiền sử tiêm kháng sinh nhiều đợt vào vùng cơ Delta (Trang 38)
Bảng 3.16. Thời điểm tiêm kháng sinh và XHCDT. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.16. Thời điểm tiêm kháng sinh và XHCDT (Trang 38)
Bảng 3.17. Loại kháng sinh và XHCDT. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.17. Loại kháng sinh và XHCDT (Trang 39)
Bảng 3.20. Tiền sử gia đình có ngời bị XHCDT. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.20. Tiền sử gia đình có ngời bị XHCDT (Trang 40)
Bảng 3.21. Tỷ lệ sẹo lồi ở vai XHCDT đã đợc phẫu thuật. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.21. Tỷ lệ sẹo lồi ở vai XHCDT đã đợc phẫu thuật (Trang 41)
Bảng 3.22. Phân bố vị trí tiêm kháng sinh. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.22. Phân bố vị trí tiêm kháng sinh (Trang 41)
Bảng 3.23. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo đờng tiêm. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.23. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo đờng tiêm (Trang 42)
Bảng 3.24. Tỷ lệ sử dụng các vác xin có chỉ định tiêm bắp. - tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên
Bảng 3.24. Tỷ lệ sử dụng các vác xin có chỉ định tiêm bắp (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w