kết quả nghiên cứu
4.2.4. Tiêm kháng sinh trực tiếp vào cơ delta
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hưng [11] trong 156 bệnh nhân thì 152 bệnh nhân có tiền sử tiêm kháng sinh vào cơ Delta chiếm tỷ lệ 97,4%, có 04 trường hợp không có tiền sử tiêm hoặc chấn thương chiếm tỷ lệ 2,6%. Nghiên cứu của Ko JY [34] trong 40 bệnh nhân có 38 bệnh nhân có tiêm kháng sinh hoặc thuốc giảm đau nhiều lần trong cơ chiếm 95%, 02 bệnh nhân không có tiền sử tiêm hay chấn thương v ông cho rà ằng bẩm sinh chiếm 5%. Nghiên cứu của Chen WJ [23] 25 bệnh nhân thì 23 bệnh nhân có tiền sử tiêm trong cơ delta chiếm 92%, 02 bệnh nhân không có tiền sử tiêm nhưng có xơ
hoá cơ mông kết hợp. Trong 2 thông báo về kẹt mỏm cùng vai kết hợp XHCDT của Ogawa [43] thì một trường hợp có tiền sử tiêm còn một trường hợp không có tiền sử tiêm chấn thương.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 64 trờng hợp có tiền sử tiêm kháng sinh vào vùng cơ Delta chiếm tỷ lệ 95.52%, 03 trờng hợp không rõ tiền sử chiếm tỷ lệ 4.48%. Để làm rõ thêm sự khác biệt trên chúng tôi dựa vào kết quả phân tích thái độ thực hành của nhân viên y tế và so sánh giữa kết quả giữa 2 khu vực; khu vực nhiều trờng hợp XHCDT (nông thôn 56/67) và khu vực ít tr- ờng hợp XHCDT (thành thị 11/67). Kết quả Bảng 3.22 cho thấy không có sự khác biệt khi thực hành tiêm bắp của nhân viên y tế vào các vị trí tiêm vào cánh tay, vào đùi, vào mông giữa khu vực ít trờng hợp XHCDT và khu vực nhiều trờng hợp XHCDT nhng thực hành của nhân viên y tế khi tiêm vào vị trí vùng cơ Delta ở khu vực nhiều trờng hợp XHCDT (nông thôn) là 93% cao hơn ở khu vực ít bệnh nhân XHCDT (thành thị) là 47.7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01. Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy một hiện t- ợng là tần suất các trờng hợp XHCDT tăng cùng với việc gia tăng tiêm thuốc vào vị trí vùng cơ Delta, trong đó chủ yếu là kháng sinh.
Như vậy cần có sự cảnh báo về nguy cơ gây xơ hoá của tiêm trong cơ với thái độ thực h nh cà ủa nhân viên y tế, cần có chương trình kế hoạch để tập huấn cho nhân viên y tế trong trường hợp buộc phải tiêm trong cơ thì phải tiêm đúng chỉ định, đúng kỹ thuật và vị trí tiêm.
Năm 1983, GS. Chu Văn Tường [5] trong cuốn Điều trị bệnh trẻ em đó hướng dẫn tiêm bắp thịt ở trẻ em chỉ có tiêm v o và ị trí tiêm mông. Tuy nhiên đến năm 2001, Bộ Y tế đã ra cuốn điều dưỡng cơ bản đó hướng dẫn tiêm bắp thịt thường tiêm v o 3 vùng: vùng cánh tay (cà ơ delta, cơ tam đầu), vùng đùi, vùng mông. Trong t i lià ệu n y cà ũng chưa khuyến cáo đối với trẻ em, những trường hợp cần phải tiêm kháng sinh kéo d i nên tiêm v o và à ị trí n o cho phùà
hợp [2, 3]. Đây là mâu thuẫn và cần đợc thống nhất!. Tốt nhất là từ bỏ tiêm trong cơ ở trẻ em.
0 0