Thời điểm tiêm kháng sinh

Một phần của tài liệu tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên (Trang 52 - 53)

kết quả nghiên cứu

4.2.6.Thời điểm tiêm kháng sinh

Trong số 67 trờng hợp XHCDT, thời điểm tiêm kháng sinh tập trung chủ yếu ở giai đoạn < 5 tuổi (70.14%) cao hơn các giai đoạn khác; giai đoạn 5 – 9 tuổi (17.91%), 10 – 14 tuổi (8.95%) và 15 – 19 tuổi (3.5%). Phải chăng có mối liên quan nào giữa thời điểm tiêm kháng sinh với XHCDT và tại sao thời điểm tiêm kháng sinh chủ yếu tập trung ở giai đoạn < 5 tuổi?. Tiêm kháng sinh vào cơ Delta ở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi có liên quan đến XHCDT. Hng Nguyễn Ngọc [30], 105 bệnh nhân phẫu thuật XHCDT từ 8/1994- 12/2004 đợc xác định là xuất hiện sau tiêm kháng sinh nhắc lại nhiều lần trong cơ vào vị trí vùng cơ Delta, hầu hết trong số này đợc tiêm vào giai đoạn 24 tháng đầu đời. Trong nghiên cứu năm 2006, Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự cho thấy những ngời tiêm kháng sinh vào cơ Delta trong thời kỳ từ 1 tháng đến 5 tuổi có nguy cơ mắc XHCDT cao hơn nhóm ngời không tiêm kháng sinh vào thời kỳ này khoảng 10 lần (OR = 2,6; p < 0,05) [12]. Phạm Nhật An [17], tìm thấy mối liên quan XHCDT với tiêm kháng sinh và cơ Delta giai đoạn từ 0-5 tuổi OR= 2.93(95% CI:1.43-5.9).

Theo mô hình bệnh tật của trẻ em Việt Nam trong 20 năm gần đây thì lứa tuổi dưới 6 tuổi chính l giai à đoạn trẻ hay bị mắc bệnh nhất đặc biệt l cácà

bệnh nhiễm trùng. Kết quả khảo sát “Tình hình bệnh tật của 1.846 trẻ em ở các trờng mầm non, tiểu học và trung học cơ sở thuộc xã Phúc Lâm, Mỹ Đức, Hà Tây” vào tháng 8 năm 2004, của tác giả Nguyễn Tiến Dũng cho thấy: tỷ lệ trẻ bị ốm ít nhất một lần là 24.5%, nhóm bị bệnh nhiều nhất là 5-10 tuổi

2 2

(33.9%), tiếp theo là nhóm < 5 tuổi (23%) và thấp nhất là nhóm 10-15 tuổi (17,3%). Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ ở cả 3 nhóm tuổi trung bình là 30.9% ở nam so với 18.3% ở nữ. 11 nhóm bệnh đã đợc phát hiện (theo phân loại bệnh tật của TCYTTG-ICD 10) theo thứ tự là nhóm bệnh nội tiết dinh dỡng và chuyển hoá(23.19%), đứng thứ hai là nhóm các bệnh nhiễm trùng đờng hô hấp (14.62%), tiêu hoá đứng ba (14.19%), tiếp đến các bệnh đờng sinh dục tiết niệu....Tuy nhiên cũng theo kết quả nghiên cứu này phân bố bệnh tật ở nhóm < 5 tuổi, đứng hàng đầu là các bệnh nhiễm trùng đờng hô hấp (viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm thanh quản...), tiếp theo là các bệnh đờng tiêu hoá, tiết niệu (đặc biệt là hẹp bao qui đầu) [15, 16]. Rõ ràng nhóm các bệnh ở trẻ < 5 tuổi cần phải điều trị kháng sinh. Do thói quen ưa dùng thuốc tiêm nhất l kháng sinh tiêm cà ũng khá phổ biến trong cộng đồng. Điều n y già ải thích cho việc trẻ được tiêm thuốc trong đó có tiêm kháng sinh trong giai đoạn trẻ còn nhỏ tuổi chiếm một tỷ lệ khá cao. Phân tích số đợt v sà ố ng y sà ử dụng kháng sinh tiêm qua các giai đoạn tuổi thì giai đoạn từ 1 tháng đến 5 tuổi cũng chính l thời kỳ trà ẻ được tiêm nhiều đợt kháng sinh v sà ố ng y tiêmà

kháng sinh d i nhà ất. Việc trẻ bị tiêm kháng sinh d i ng y, nhià à ều đợt v o giaià

đoạn nhỏ tuổi liên quan chặt chẽ với việc xuất hiện XHCDT ở những giai đoạn sau n y?.à

Một phần của tài liệu tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên (Trang 52 - 53)