kết quả nghiên cứu
4.1.5. Bàn luận về các đặc điểm lâm sàng chung của XHCDT:
Biểu hiện lâm sàng của xơ hóa cơ Delta khá phong phú và đa dạng. Dấu hiệu thờng gặp nhất và cũng là dấu hiệu đầu tiên khiến bệnh nhân hoặc gia đình quan tâm là cánh tay không khép hết vào thân mình. Dấu hiệu này cũng là dấu hiệu đợc đề cập đến trong nhiều nghiên cứu khác [8, 9, 10, 11, 19, 20, 22, 27]. Do cánh tay không khép hết vào thân mình nên trẻ có dáng đi đặc biệt, hai tay khuyềnh khoàng.
Dấu hiệu thứ hai khiến gia đình hoặc bản thân bệnh nhân lo lắng là bả vai cánh chim, thấy ở 92.53% bệnh nhân. Tình trạng xơ hóa và co rút cơ Delta làm cho xơng bả vai nhô lên cao và xoay ra ngoài tạo nên một biến dạng đặc biệt (bả vai cánh chim). Hình ảnh bả vai cánh chim thờng rõ rệt hơn khi cho bệnh nhân khép ngang vai tối đa. Đây cũng là dấu hiệu lâm sàng đợc ghi nhận trong hầu hết các báo cáo khác [8, 9, 10, 19, 20, 23].
Sờ thấy dải xơ gặp 97.1% số trờng hợp, đây là một dấu hiệu lâm sàng đặc hiệu để chẩn đoán xơ hóa cơ Delta. Dải xơ dễ dàng sờ thấy ở những bệnh nhân gầy, dải xơ thờng chỉ sờ nắn rõ khi cho bệnh nhân khép tay vào đờng giữa. Dấu hiệu này cũng đợc đa số các tác giả ghi nhận [27, 40, 45].
Rãnh lõm da dọc theo cơ Delta đợc ghi nhận trong nghiên cứu của chúng tôi 82.09% trờng hợp. Đây cũng là dấu hiệu đợc nhiều tác giả đề cập tới [10, 11, 30, 20]. Rãnh lõm da có thể là hậu quả của một quá trình viêm và hình thành tổ chức sẹo giữa tổ chức dới da và bao cơ.
Các hạn chế khác trong sinh hoạt nh không chải đợc tóc, đau hay không sờ đợc bả vai bên đối diện gặp với tần suất thấp. Nhận xét này cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác về xơ hóa cơ Delta ở trẻ em [22, 38].
Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu bệnh nhân tại cộng đồng, tiêu chuẩn chọn bệnh nhân đã đợc xác định từ đầu vì vậy những biểu hiện đặc trng nh cánh tay không khép hết vào thân mình, bả vai cánh chim, sờ thấy dải xơ gặp với tỷ lệ cao (từ 92.53% đến 100%). Những biểu hiện này có thể chỉ gặp ở những bệnh nhân điển hình, những bệnh nhân có thể bệnh nặng và có thể không gặp ở những bệnh nhân thể nhẹ. Đây là một vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu thêm.
Trong tổng số 67 bệnh nhân XHCDT gặp chủ yếu l àđộ 3 (76.1%), độ 2 (23.9%), đặc biệt không có ca XHCDT độ 1. Nhìn chung tỷ lệ mắc XHCDT trong nghiên cứu của Phạm Nhật An [17] tại 8 tỉnh thành trên cả nớc nhiều nhất là độ 2 và độ 3. Điều này cho thấy số trờng hợp phát hiện đợc trong nghiên cứu của chúng tôi thờng ở giai đoạn muộn (độ 2, độ 3).
Bệnh nhân có thể mắc XHCDT cả hai bên hoặc một bên, trong nghiên cứu của chúng tôi phát hiện 35 bệnh nhân XHCDT hai bên trong số 67 trờng hợp (52.2%). Tỷ lệ XHCDT không có sự khác biệt giữa bên phải và bên trái (20.9% và 26.9%). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hng [10, 11, 30], tỷ lệ xơ hoá cơ Delta lần lợt phân bố theo thứ tự 2 bên, bên phải, bên trái (72,2%; 17.33%; 10.48%). Kết quả của điều tra tại Hà Tĩnh năm 2006 [12] công bố vị trí mắc XHCĐT hai bên, bên phải, hay bên trái không chênh nhau nhiều (56,5%; 49,5% v 50,5%). à Điều n y cho thà ấy yếu tố tác động l m xà ơ hoá cơ Delta không tập trung ảnh hưởng khu trú một vị trí m àảnh hưởng đều cả hai bên. Quan tâm đến thói quen thực h nh tiêm thuà ốc của điều dưỡng chúng ta có thể thấy hầu hết các điều dưỡng lựa chọn việc tiêm luân phiên v o hai tay à để tránh đau cho các cháu hơn l chà ỉ tiêm v o mà ột bên. Chính vì vậy XHCDT đã xảy ra đồng đều cả hai bên.