1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh hà tây

67 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Đặt vấn đề -2 Chương Tổng quan -5 1.1 Y học cổ truyền CSSK nhân dân số nước giới 1.2 Y học cổ truyền CSSK nhân dân Việt Nam -8 1.2.1 Y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 1.2.2 Y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến 11 1.3 Những nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT Việt Nam 14 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 16 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu -20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Phương pháp tính cỡ mẫu 21 2.2.5 Kỹ thuật thu thập sử lý số liệu 21 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 22 2.2.7 Một số khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 22 Chương Kết nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng sử dụng y học cổ truyền người dân -27 3.3 Yếu tố liên quan đến việc người dân lựa chọn dịch vụ YHCT phòng điều trị bệnh -36 3.4 Kết nghiên cứu định tính -41 Chương Bàn luận 43 Kết luận -58 Khuyến nghị -60 Tài liệu tham khảo -61 Phụ lục 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền nói y học khai sinh đồng thời với xuất loài người trái đất Mặc dù có thăng trầm theo lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa, y tế quốc gia đóng góp to lớn y học sức khỏe nhân loại ngày thừa nhận Ngày giới người dân mong muốn sử dụng YHCT nhiều điều trị bệnh tính an tồn sẵn có Theo ước tính tổ chức Y tế giới, tổng số 50% số người toàn giới CSSK có tới 80% người chăm sóc YHCT.[61] Hầu hết người dân nước giới hưởng lợi ích từ YHCT CSSK coi YHCT nhân tố quan trọng bảo đảm thành công chiến lược CSSKBĐ ngành y tế quốc gia Một số nghiên cứu giới cho biết có 80 – 85% dân số châu Phi giáo dục CSSK từ người cung cấp dịch vụ YHCT; có khoảng 2,5 triệu người Anh điều trị bệnh YHCT Trung Quốc; hàng năm Trung Quốc có 200 triệu bệnh nhân điều trị bệnh viện YHCT Nhật Bản người dân sử dụng loại thuốc YHCT để điều trị bệnh tăng 15 lần loại tân dược tăng 2,6 lần khoảng 15 năm.[63][71] Ở Việt Nam việc sử dụng YHCT người dân điều trị số cơng trình nghiên cứu trước khẳng định thấp Kết nghiên cứu Trần Thuý cộng năm 1999 sử dụng quan niệm người dân YHCT cho thấy có 13,5% người dân sử dụng YHCT điều trị bệnh Cũng vấn đề này, theo nghiên cứu Ngô Huy Minh năm 2002 huyện miền núi tỉnh Hồ Bình, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Trần Thuý cộng năm 1999 (10,9%) Một nghiên cứu gần Phạm Vũ Khánh năm 2005 Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng YHCT điều trị bệnh cao nghiên cứu trước (30,4%) Mặt khác, theo điều tra y tế quốc gia năm 2002 tỷ lệ khám bệnh ngoại trú trạm y tế đạt 2% Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng YHCT người dân việc làm cần thiết nhằm cung cấp thêm sở khoa học, góp phần xây dựng sách phát triển YHCT theo tinh thần Nghị 46 Bộ Chính trị mong muốn “phát triển YDHCT thành chuyên ngành khoa học” Hà Tây tỉnh tiếp giáp thủ Hà Nội nơi có ba vùng địa lý: miền núi, trung du đồng với nhiều dân tộc sinh sống Nơi quê hương nhiều danh y Nguyễn Trực, Hoàng Đơn Hồ, Nguyễn Tử Siêu… Do đó, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT cộng đồng dân cư Hà Tây cung cấp cho thơng tin q báu tình hình sử dụng thái độ, kiến thức người dân YHCT Qua tìm yếu tố có tác động thúc đẩy kìm hãm việc sử dụng YHCT người dân CSSKCĐ Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà Tây năm 2006" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mô tả thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng YHCT người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 Trên sở đề xuất số khuyến nghị phù hợp để phát triển việc sử dụng YHCT người dân địa phương Mục tiêu cụ thể 2.1 Mô tả thực trạng sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà Tây 2.2 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà Tây Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CSSK NHÂN DÂN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Y học cổ truyền, y học địa nói y học khai sinh đồng thời với xuất lồi người trái đất Mặc dù có thăng trầm theo lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa, y tế quốc gia đóng góp to lớn y học sức khỏe nhân loại ngày thừa nhận.[34] Tổ chức Y tế giới nhận định lợi ích YHCT CSSK nhân dân “Khơng cần phải chứng minh lợi ích YHCT mà cần phải đề cao khai thác rộng rãi khả có lợi cho nhân loại, phải đánh giá công nhận theo giá trị làm hữu hiệu hơn, chắn rẻ để sử dụng nhiều (…)” [39] Năm 1999 Hội nghị quốc tế YHCT tổ chức Senegan đưa tuyên bố khẩn cấp bảo vệ YHCT quốc gia giới Hội nghị khuyến cáo tất sở y tế địa phương quốc gia cần thiết lập lại dịch vụ YHCT bên cạnh dịch vụ YHHĐ CSSK ban đầu cho nhân dân.[59] Cũng từ lý trên, ngày 16/5/2002 Tổ chức Y tế giới đưa chiến lược toàn cầu phát triển YHCT năm 2002 – 2005, tiếp tục khẳng định vai trò giá trị YHCT CSSK ban đầu cho nhân dân, với mục tiêu làm cho YHCT phổ cập, người nghèo [71] Một công việc mà tổ chức muốn mục tiêu trở thành thực việc mở khố đào tạo cho lương y Lào, Mông Cổ, Philipin quốc đảo Tây Thái Bình Dương nhằm sử dụng lương y đào tạo người giáo dục sức khỏe cung cấp dịch vụ CSSK ban đầu Mặt khác nhằm nâng cao lực nghiên cứu YHCT cho nước YHCT cách thông qua việc tổ chức hội thảo khu vực, khoá đào tạo học bổng đào tạo chuyên gia lĩnh vực này.[65, 69] Đây tác động tích cực từ phía nhà quản lý, người cung cấp dịch vụ đối tượng sử dụng dịch vụ người dân, họ sử dụng YHCT CSSK phương pháp thiếu đời sống hàng ngày Một nghiên cứu cho biết có 80 – 85% dân số châu Phi giáo dục CSSK từ người cung cấp dịch vụ YHCT.[71] Phụ nữ Chile đánh giá cao vai trị thuốc YHCT, họ khơng chọn dịch vụ YHCT nước địa để CSSK sinh sản cho mà cịn đến với thầy thuốc YHCT Trung Quốc.[60] Theo nhóm tác giả nghiên cứu Israel cho thấy, người dân di cư Yêmen sáu mươi tuổi thường xuyên sử dụng phương pháp chữa bệnh YHCT (2/3 trường hợp) 1/3 trường hợp biết điều trị YHCT.[61] Trung Quốc trung tâm lớn YHCT giới, YHCT Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc tới YHCT nhiều quốc gia khác như: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Singapo, Malaisia Inđonesia Tuy nhiên, quốc gia YHCT lại có sắc thái khác Đây yếu tố thể sắc văn hóa riêng quốc gia Châu Á Tại Trung Quốc, việc sử dụng YHCT CSSK nhân dân phổ biến sâu rộng Tính đến năm 1995 Trung Quốc có 2.522 bệnh viện YHCT với 353.373 nhân viên y tế 236.060 giường bệnh Mỗi năm bệnh viện điều trị cho khoảng 200 triệu bệnh nhân ngoại trú triệu bệnh nhân nội trú Mặt khác, có tới 95% bệnh viện Trung Quốc có khoa YHCT [69] Đồng hành với hệ thống bệnh viện YHCT, Trung Quốc trú trọng đến việc phát triển khoa học công nghệ YHCT, xây dựng hệ thống hành lang pháp lý, Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đào tạo cán y tế Đơn cử trường đại học Trung y dược Quảng Châu Trung Quốc, theo Giáo sư Phùng Tấn Thông cho biết: Trường thành lập từ năm 1924 Tính đến năm 2004, trường có 13 học viện, 11 trung tâm nghiên cứu Riêng cơng tác điều trị bệnh cho nhân dân, trường có bốn bệnh viện phụ thuộc trực tiếp, với tổng số giường bệnh 2.965 giường; Bên cạnh đó, trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo hợp tác với 79 quốc gia công tác đào tạo cán có trình độ cao YHCT [64] Tại Hội nghị phát triển YHCT Trung Quốc năm 2005 cho biết YHCT Trung Quốc 120 quốc gia khu vực giới chấp nhận Ở Anh, 3000 bệnh viện thực hành YHCT Trung Quốc mở, hàng năm khoảng 2,5 triệu người Anh điều trị bệnh YHCT Trung Quốc Ở Pháp có 2.600 bệnh viện thực hành YHCT Trung Quốc với 7.000 cán châm cứu Năm 2004, tổng giá trị sản lượng công nghiệp thuốc cổ truyền chiếm 26% toàn sản lượng dược phẩm Trung Quốc (11,1 tỷ USD).[2] Một chủ trương Trung Quốc việc kết hợp YHCT với YHHĐ Trong thầy thuốc YHHĐ đào tạo thêm YHCT, thầy lang cổ truyền đào tạo thêm YHHĐ, họ tham gia chương trình y tế Nhà nước cơng nhận cách thức.[64] YHCT Trung Quốc góp phần khơng nhỏ cho phát triển khoa học y học giới Thái Lan vốn nước có YHCT phát triển y học có giai đoạn gần bị tê liệt hoàn toàn lấn át y học phương Tây Điều làm ảnh hưởng khơng đến việc CSSK cho nhân dân Nhận thấy vấn đề đó, Chính phủ Thái Lan có biện pháp nhằm khơi phục lại mạnh vốn có YHCT khẩn trương thiết lập sách phát triển thảo mộc phạm vi toàn quốc; thành lập trung tâm YHCT tỉnh; tiến hành nghiên cứu dược học, điều tra dược liệu.[63] Nền YHCT Nhật Bản có lịch sử 1.400 năm, quốc gia xem có tỷ lệ người sử dụng YHCT cao giới Nhật Bản gọi thuốc cổ truyền Kampo kết hợp thuốc cổ truyền Trung Quốc thuốc dân gian Ở Nhật Bản việc sử dụng loại thuốc YHCT điều trị bệnh tăng 15 lần loại tân dược tăng 2,6 lần khoảng 15 năm (từ năm 1974 đến 1989) có 65% bác sĩ Nhật Bản khẳng định họ sử dụng phối hợp đồng thời thuốc YHCT thuốc YHHĐ.[62] [66] 1.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CSSK NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM Cũng nhiều dân tộc khác giới, Việt Nam quốc gia có y tế mang sắc dân tộc nhờ trì phát triển vốn quý YHCT Mặt khác, quốc gia biết đến đa dạng nguồn tài nguyên thuốc phong phú, đứng thứ 16 tổng số 25 quốc gia có đa dạng sinh học Trong tổng số 10.386 loài thực vật có tới 3.830 lồi có khả sử dụng làm thuốc chữa bệnh Mặt khác, tổng số 5.577 loại thuốc sản xuất kinh doanh Việt Nam có 1340 loại thuốc YHCT (24%) có 1296 loại (96,56%) sản xuất từ thuốc 46 loại (3.44%) nguyên liệu từ động vật.[18] Qua ta thấy rõ vai trị to lớn YDHCT cơng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ngành y tế nước ta Theo Giáo sư, tiến sỹ Trần Công Khánh (1) "Trong hệ thống y tế Việt Nam, bên cạnh Tây y, Đơng y (YHCT) có vai trị quan trọng việc CSSKCĐ Đơng y có hai phận cấu thành YHCT thống có nguồn gốc từ Trung Quốc trước Y học gia truyền địa người Đại học Dược Hà Nội 10 Việt dân tộc thiểu số Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, YHCT Việt Nam có biến đổi đáng kể, chí có giai đoạn bị kìm hãm chèn ép"[36] Để hình dung cách dễ dàng, sơ lược lịch sử YHCT Việt Nam hai giai đoạn 1.2.1 Y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 Cùng với lịch sử hình thành phát triển đất nước ta, YHCT Việt Nam sớm đời đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Điều chứng minh qua giai đoạn khác lịch sử nước nhà Ngay từ thời Vua Hùng dựng nước (2900 năm trước công nguyên) nhân dân ta biết sử dụng phương pháp để bảo vệ giúp thể khỏe mạnh Đó phương thức nhuộm răng, ăn trầu không để bảo vệ miệng hay dùng gừng, ớt khơng gia vị ăn mà cịn vị thuốc hữu hiệu việc trị chứng bệnh thông thường Thời kỳ Bắc thuộc, kiến thức YDCT nhân dân ta dần thêm ảnh hưởng nho giáo triết học phương đơng, đặc biệt có giao lưu y học truyền thống Trung Quốc YDCT Việt Nam khơng ngừng phát triển khơng học thuật mà cịn đúc kết thành lý luận Dưới vương triều Lý - Trần - Lê - Nguyễn, YHCT y học nhà nước phong kiến chăm lo sức khỏe cho nhân dân.[41] Cụ thể thành lập Viện thái y chăm lo sức khỏe cho vua quan lại triều đình, ty thái y để chăm lo sức khỏe cho nhân dân Nhà nước phong kiến ban hành quy chế hành nghề, quy chế pháp y đồng thời nhà Vua ban cho quan thái y, ngự y mở lớp giảng dạy kiến thức y học, tổ chức thi tuyển lương y, biên soạn sách y học lập y miếu Thăng Long (1774) Trong giai đoạn xuất nhiều danh y tiếng, ông để lại cho tác phẩm quý giá YDHCT tất chuyên khoa nội nhi, ngoại thương, sản phụ, ngũ quan, thuốc nam, châm cứu, bấm huyệt, vệ sinh 53 khơng khám có 40,2% người dân chọn tự điều trị bệnh nhà Ngược lại, người dân đến khám y tế nhà nước 61,1% điều trị lại cịn 43,8% chọn dịch vụ Qua cho thấy người dân nơi bị ốm, họ thường đến cở sở y tế khám để xác định bệnh sau kinh nghiệm sử dụng thuốc mình, họ tự điều trị bệnh nhà số họ đến với sở y tế khác Chị Bạch Thị Q 47 tuổi, người dân tộc Mường nói "khi bị bệnh thường đến khám trạm xá xã đến bệnh viện, bệnh nặng điều trị mà bệnh nhẹ chúng tơi sử dụng thuốc nam thân tơi người thường xuyên sử dụng thuốc nam để điều trị cho gia đình hàng xóm xung quanh” Như vậy, người dân chọn giải pháp chữa bệnh nhà 40,2% thấp so với nghiên cứu Trần Diệu Thuần năm 2005 (47,28%) cao so với nghiên cứu Ngô Huy Minh năm 2002 (21.7%), Nguyễn Hồ Bình năm 2001 (19.46%), Nguyễn Văn Hoà năm 2001 (34.8%) Sở dĩ người dân chọn chữa bệnh nhà vì: nghiên cứu này, chứng bệnh gặp nhiều bệnh thơng thường người dân phần tự mua thuốc tân dược để điều trị phần đa số người dân có kinh nghiệm sử dụng thuốc sẵn có để điều trị cho Mặt khác, người dân tự chữa bệnh có phải dịch vụ y tế không đáp ứng nhu cầu người dân người dân khơng đáp ứng chi phí điều trị dịch vụ y tế Do họ chọn giả pháp tự chữa bệnh Bà Đặng Thị H thơn n Sơn 63 tuổi cho biết, bà có số thuốc theo kinh nghiệm thân để điều trị số bệnh thấy có hiệu quả, ngồi việc tự chữa bệnh cho thân gia đình, bà chữa bệnh cho nhiều người nơi khác đến Bà Đặng Thị H cho biết: “Để điều trị bệnh dày hay sử dụng cây: Vú Bị, Khơi tía, Gió đỏ, Gió đen, Đèngtịnchẩn, Đèngtảychà, Đìa trại Mỗi thứ nắm sắc lấy nước uống đỡ Nếu đày chướng bụng dùng vị thuốc 54 Đìatrại sắc uống tác dụng tốt Có nhiều vị thuốc chữa nhiều bệnh, tơi lấy ví dụ Củ Rịm dùng củ dây, củ tốt " Như vậy, việc người dân tự chữa bệnh cho hoạt động mà theo chúng tơi cần khuyến khích Tuy cần phải quản lý tuyên truyền sâu rộng YHCT để người dân hiểu biết nên áp dụng tự chữa bệnh trường hợp để tránh nguy hại thiếu hiểu biết gây Theo kết số nghiên cứu trước đây, trạm y tế địa bàn dân cư giữ vai trị quan trọng cơng tác CSSKBĐ cho nhân dân,[38] nghiên cứu này, việc người dân chọn giải pháp tự điều trị nhà trạm y tế nơi mà người dân lựa chọn cao (26.9%) có 16% đến với bệnh viện Đối với dịch vụ khám chữa bệnh YHCT người dân lựa chọn, qua vấn 584 người dân sử dụng YHCT cho thấy dịch vụ YHCT gần dân nhất, chi phí điều trị thấp mà lại có chun mơn giỏi người dân chọn nhiều Đánh giá kiến thức YHCT người dân: kiến thức YHCT mà đánh giá kiến thức sử dụng thuốc phù hợp điều trị bệnh, không kiến thức bác học trở thành lý luận phương pháp mà trường lớp đào tạo họ tiếp cận, mà cịn kinh nghiệm đúc rút từ ngàn xưa nhân dân ta Ở vùng, địa phương lại có mạnh riêng, kinh nghiệm riêng sử dụng thuốc, hay gọi theo cách khác tri thức địa phương tri thức địa Tri thức địa tài sản có giá trị, biết cách giữ gìn khai thác nguồn tài nguyên tri thức mang lại đời sống ấm no cho họ.[34] Kinh nghiệm sử dụng thuốc người dân thuộc hệ thống Kiến thức YHCT yếu tố có tác động khơng nhỏ đến việc người dân có chọn YHCT để điều trị bệnh không Kết nghiên cứu cho thấy có 55 51.2% người dân đánh giá có kiến thức YHCT tỷ lệ nữ giới 55.3%, cao nam giới Trong số phần lớn tập trung số người dân sống vùng miền núi với P < 0,01 Thêm vào đó, kết nghiên cứu khẳng định người có kiến thức YHCT sử dụng YHCT nhiều gấp 2,69 lần so với người khơng có kiến thức YHCT (P < 0,01) Kết nghiên cứu Ngô Huy Minh (2002) phù hợp với nghiên cứu Điều cho thấy kiến thức YHCT tác động làm cho người dân tin tưởng phương pháp điều trị YHCT mang lại hiệu an toàn cho họ Mặt khác, đa số người dân biết cách sử dụng vài loại thuốc để chữa bệnh thông thường Đặc biệt có nhiều người dân vùng miền núi biết sử dụng hàng trăm thuốc để điều trị bệnh Chính người trở thành ơng lang, bà mế (chúng tạm gọi chung thầy lang) để chữa bệnh cho người khác địa phương, chí cho người vùng khác đến Để tìm hiểu sâu hơn, chúng tơi có gặp gỡ trao đổi với người dân xã Ba Vì kinh nghiệm sử dụng thuốc Mặc dù cố gắng giúp đỡ nhiệt tình trưởng trạm y tế xã (cùng sử dụng ngôn ngữ người Dao) thu thập số thuốc mà hầu hết gia đình biết sử dụng Cịn thuốc, chúng tơi thấy khơng có thống số vị thuốc thuốc để điều trị bệnh đó, mà tuỳ theo kinh nghiệm sử dụng thầy lang mà họ có cách phối hợp vị thuốc khác để có thuốc hồn chỉnh Một điều đáng lưu ý hầu hết thầy lang dựa vào kể bệnh để lấy thuốc Bên cạnh vai trị ngành y tế mà đặc biệt trạm y tế xã có hình thức quản lý loại hình hoạt động khám chữa bệnh Đây hạn chế lớn quản lý người hành 56 nghề thuốc Chúng tơi thiết nghĩ, nên có trương trình tập huấn chun mơn chỗ cho đối tượng thầy lang hành nghề tự phát, chưa đủ điều kiện cấp phép theo hệ thống quản lý nhà nước Mặt khác cần có thêm nghiên cứu, sưu tần đánh giá thuốc thuốc quý đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần vào việc bảo tồn tri thức địa phương bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 4.2.2 Phương diện người dân không sử dụng YHCT Kết nghiên cứu cho thấy, có tới 27,1% trả lời khơng sử dụng YHCT Các lý thuốc YHHĐ sẵn có tốt YHCT, sử dụng YHCT bất tiện, không tác dụng, lâu khỏi, thiếu thầy thuốc chuyên khoa YHCT, thầy thuốc dùng, thuốc YHCT đắt thuốc YHHĐ nhiều lý khác mà người dân khơng sử dụng YHCT Kết nghiên cứu có phần phù hợp với nghiên cứu trước Như nghiên cứu Ngô Huy Minh, Đặng Thị Phúc, Đỗ Thị Phương Mặt khác, biết nhân dân ta có truyền thống sử dụng YHCT CSSK Ngay từ thời Vua Hùng dựng nước nhân dân ta biết sử dụng phương pháp để bảo vệ giúp thể khỏe mạnh Đó phương thức nhuộm răng, ăn trầu không để bảo vệ miệng hay dùng gừng, ớt khơng gia vị ăn mà cịn vị thuốc hữu hiệu việc trị chứng bệnh thơng thường Vậy kết nghiên cứu chúng tơi cho biết, có tới 27,1% người dân khơng sử dụng YHCT Theo số kết khác nghiên cứu chúng tơi cho biết có tới 48,8% người dân khơng có kiến thức YHCT 43,7% khơng biết phương pháp chữa bệnh YHCT có 53,3% hộ gia đình khơng trồng thuốc Qua chúng tơi thấy người dân khơng có kiến thức YHCT nên khơng biết phương pháp chữa bệnh YHCT đồng thời thiếu kiến thức YHCT nên không trồng thuốc Ngược lại 57 khơng trồng thuốc nên người dân khơng có kiến thức Chính ta khẳng định người dân sử dụng YHCT thân lại không ý thức YHCT Trong thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài nhận thấy vườn nhà nhiều gia đình có thuốc (tự mọc trồng làm rau trồng làm cảnh) họ lại không thuốc Do vậy, tỷ lệ 72,9% người dân sử dụng YHCT chưa thật phản ánh hết mức độ sử dụng YHCT cộng đồng, phải tỷ lệ cao Qua cần thiết phải có nhiều hình thức tun truyền, phổ biến kiến thức YHCT cho nhân dân để người dân sử dụng nhiều Đặc biệt tuyên truyền vận động để người dân trồng sử dụng thuốc vườn nhà trồng cảnh thuốc Một kết khác mà thu thập phần phụ lục cho thấy: trang thiết bị YHCT tuyến y tế xã phường không đủ, cán y tế công tác trạm y tế xã phường thiếu Trong số 51 cán y tế công tác trạm có 8/9 xã có bác sỹ 31 y sỹ có bác sỹ chuyên khoa YHCT, y sỹ chuyên khoa YHCT Cán y tế có độ tuổi trung bình 45,8 tuổi thời gian cơng tác ngành trung bình 11,6 năm Như vậy, cán y tế chủ yếu tuổi nghề có 56,1% biết kê đơn thuốc YHCT, 53,7% biết châm cứu; biết sử dụng xoa bóp 63,4% Mặt khác, kết bảng cho thấy, dịch vụ YHCT trạm y tế xã, phường không đáp ứng nhu cầu nhân dân Do cần có cơng trình nghiên cứu đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ YHCT việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân cộng đồng Sơ đồ tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến việc người dân không sử dụng YHCT 58 Cung cấp dịch vụ không đáp ứng Người dân không sử dụng YHCT Thiếu tin tưởng vào YHCT Thiếu cán YHCT Thiếu kiến thức YHCT Tuyên truyền sử dụng YHCT yếu Cây thuốc có sẵn khơng biết Không trồng thuốc KẾT LUẬN Sau tiến hành điều tra 800 người dân sử dụng YHCT đến số kết luận sau: Thực trạng sử dụng YHCT người dân cộng đồng - Tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng 54,7%; vùng nông thôn chiếm 39%, vùng miền núi 26,4%; vùng thị 18,9% người già trẻ em có tỷ lệ mắc bệnh cao Giới nữ mắc bệnh cao giới nam, riêng vùng miền núi giới nam mắc bệnh cao giới nữ - Tỷ lệ sử dụng YHCT cộng đồng 72,9% điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ 36,3%; điều trị YHHĐ đơn 34%; YHCT đơn 29,7% 59 - Phương pháp điều trị YHCT: thuốc YHCT đơn 34,8%; phương pháp kết hợp thuốc không dùng thuốc 63,2%; phương pháp không dùng thuốc đơn 2,1% - Mục đích sử dụng YHCT: để chữa bệnh 61,3%; vừa để chữa bệnh đồng thời làm thuốc bổ 27,3%; để chữa bệnh sau chữa bệnh YHHĐ không khỏi 3,4% Yếu tố ảnh hưởng đến việc người dân lựa chọn dịch vụ YHCT phòng điều trị bệnh 2.1 Yếu tố thúc đẩy người dân sử dụng YHCT nhiều Người có kiến thức YHCT, người biết chữa bệnh YHCT, người nghèo, người cao tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trồng thuốc vườn sử dụng YHCT nhiều Mặt khác, chi phí điều trị thấp, chuyên môn thầy thuốc giỏi, dịch vụ YHCT gần nhà lý để người dân lựa chọn dịch vụ YHCT để chữa bệnh 2.2 Yếu tố khiến cho người dân khơng sử dụng YHCT Thiếu kiến thức YHCT, sẵn có thuốc YHHĐ, bất tiện sử dụng YHCT, thiếu thầy thuốc chuyên khoa YHCT yếu tố làm cho người dân không sử dụng YHCT Mặt khác, y tế sở khơng thu hút bệnh nhân đến thiếu trang thiết thiếu cán chuyên khoa YHCT 60 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 chúng tơi có số khuyến nghị sau: Tăng cường hình thức tuyên truyền YHCT cộng đồng, đặc biệt trồng sử dụng thuốc nam cộng đồng dân cư Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức YHCT cho cán y tế dựa theo mơ hình bệnh tật tuyến, kết hợp YHCT YHHĐ điều trị Cần có nghiên cứu, điều tra, sưu tầm đánh giá kết thuốc, thuốc quý đồng bào dân tộc Mặt khác cần có điều tra thực trạng cung cấp dịch vụ YHCT mà chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu sâu có kết tổng thể sử dụng cung cấp dịch vụ YHCT từ 61 đưa khuyến nghị hợp lý tăng cường sử dụng YHCT cộng đồng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Triệu Bích An (1997), Đánh giá tình hình quản lý màng lưới cán chuyên khoa YHCT hệ thống nhà nước tỉnh Yên Bái 1996, Luận văn chuyên khoa I Y tế công cộng, Trường Cán quản lý ngành y tế, Hà Nội 2.Vũ Tuệ Anh (2005), YHCT Trung Quốc thu hút ưa thích tồn giới, Bản tin dược liệu, số 12 - tập IV, tr 382 3.Ban bí thư TW (2002), Củng cố hồn thiện mạng lưới Y tế sở, Chỉ thị 06 – CT/TW ngày 22/1/2002, Hà Nội 4.Ban cán đảng Bộ y tế (1996), Báo cáo ba năm thực nghị trung ương Đảng khố VII, Tạp chí Y học thực hành, số – 1996, tr – 5.Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hà Tây (2006), Tài liệu nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIVnhiệm kỳ 2005 – 2010 Hà Tây 6.Nguyễn Hịa Bình (2001), Nghiên cứu chất lượng khám chữa bệnh y tế tuyến xã xây dựng mơ hình dịch vụ CSSK nhà ngoại thành Hà Nội, Luận văn tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 7.Trần Quốc Bình, Bành Văn Khìu (2004) Khái quát thực thi chiến lược đại hoá Dược học cổ truyền Trung Quốc, Tạp chí Thơng tin Y Dược số – 2004, tr 14 – 17 Bộ Y tế (1993), Tài liệu hội nghị quán triệt nội dung ứng dụng YHCT phục vụ cho CSSK ban đầu cộng đồng, 8/1993, Hà Nội 9.Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn nội dung công tác CSSK ban đầu, Thông tư 07/BYT 26/5/1997, Hà Nội 10 Bộ Y tế (1999), Điều hành CSSK ban đầu dựa vào cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2002), Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010, Quyết định 370/2002/QĐ/BYT, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2004), Tài liệu hội nghị sơ kết công tác xây dựng xã tiên tiến chuẩn Quốc gia YDHCT, Hà Nội 13 Bộ Y tế - Trung tâm nhân lực (1995), Tìm hiểu mơ hình bệnh mơ hình sử dụng dịch vụ y tế huyện vùng cao tỉnh Bắc Thái Việt Nam, Báo cáo khoa học trung tâm, Hà Nội, tr 20 14 Hồng Đình Cầu (1993), Quản lý CSSK ban đầu, NXB Y học Hà Nội, tr 79 – 116 63 15 Hoàng Bảo Châu (1991), Y học dân tộc CSSK, Thông tin YHCT dân tộc số 63 – 1991, tr – 16 Phạm Hưng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSK ban đầu cộng đồng kinh tế thị trường có định hướng XHCN, Luận văn chuyên khoa cấp II, tr 41 - 49, Hà Nội 17 Phạm Hưng Củng (2000), Phát triển YHCT để CSSK nhân dân tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Báo cáo Hội nghị CSSK dân tộc miền núi tỉnh Hồ Bình, Hồ Bình 18 Nguyễn Thượng Dong (2002), Bảo tồn nguồn gen, giống kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT Tạp chí Dược liệu, Tập 7, Số – 2002, tr 161 – 162 19 Vũ Diễn, Nguyễn Mạnh Hải, Đào Ngọc Phong (1996) Đánh giá tình trạng mơi trường sức khỏe bệnh tật nhân dân hai xã Hồng Tây, Tâm Sơn huyện Kim Bảng Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Tập II – Hà Nội 1996, tr 82 – 96 20 Thị uỷ Hà Đông (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Tây 21 Hiến pháp nước CHXHN Việt Nam năm 1980, Chương III, điều 44 22 Hiến pháp nước CHXHN Việt Nam năm 1992, Chương III, điều 39 23 Nguyễn Thị Hòa (2001), Nghiên cứu thói quen tìm kiếm sử dụng dịch vụ y tế CSSK người dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 24 Đàm Khải Hồn (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia vào hoạt động CSSK ban đầu cho số nhân dân miền núi phía bắc, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 25 Điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002 26 Nguyễn Tuấn Hoàn (1998), Nghiên cứu thực trạng tác dụng vườn thuốc nam Sư đoàn Bộ binh giới 304, Quân đoàn Bộ binh Luận án thạc sỹ khoa học y dược, Viện Y hoc cổ truyền Quân đội, Hà Nội 27 Ngơ Ánh Hồng (2000), Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho người hành nghề YHCT giải pháp tích cực để phát huy, phát triển vốn quý YHCT Việt Nam Tạp chí YHCT Việt Nam số 318, tr 17 – 18 28 Hội thảo khu vực Tây Thái Bình Dương YHCT, Tạp chí dược học 64 số năm 1996 tr 22 – 23 29 Hội Đông y Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2000 - 2005 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2006 – 2010, Hà Tây 30 Vũ Thị Hồng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bảo Đồng (2005) YHCT người Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Đề tài tiềm năm 2005,Trung tâm nhân chủng học sức khỏe cộng đồng, Viện Dân tộc học, Hà Nội, tr 57 31 Huyện uỷ Ba Vì (2005), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ trị năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 Hà Tây 32 Huyện uỷ Chương Mỹ (2005) Báo cáo kết thực nghị đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX; Phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2005 – 2010, Hà Tây 33 Trần Văn Khanh (2003), Trường YHCT Tuệ Tĩnh với công tác CSSK người cao tuổi, Tạp chí Dân số phát triển, số 11(33)/2003, Hà Nội,tr 26 – 27 34 Trần Công Khánh (2005), Tài nguyên sinh vật chia sẻ lợi ích, Báo cáo tham dự Hội thảo tri thức địa, Ba Vì, Hà Tây 35 Trần Cơng Khánh (2000), Đa dạng sinh vật tài nguyên thuốc Việt Nam, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Phạm Vũ Khánh (2006), Thực trạng sử dụng YHCT người dân tỉnh Bắc Ninh năm 2006, Tạp chí Y học thực hành số 546, tr 33 – 38 37 Lý Ngọc Kính, Nguyễn Thành Trung, Đàm Khải Hồn, Mai Đình Đức (1998) Đánh giá thực trạng hoạt động CSSK nhân dân xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Y học thực hành số 12/1998, tr 12 – 16 38 Hoàng Thị Hoa Lý (2006), Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực sử dụng YHCTở số địa phương tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 39 Ngô Huy Minh (2002), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng YHCT người dân huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y tế công cộng Hà Nội 40 Đặng Thị Phúc (2002), Thực trạng sử dụng YHCT tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 41 Đỗ Thị Phương (1996), Nghiên cứu trạng sử dụng thuốc YHCT tác dụng điều trị chế phẩm thuốc nam số cộng đồng nông thôn, Luận án phó tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 42 Đỗ Nguyên Phương (2002), Năm mươi năm năm kế thừa phát triển YDHCT Việt Nam, Tạp chí Đông Y số 332/ 2002, tr6 – 43 Đỗ Nguyên Phương (2000), Hội nghị quốc tế đại hoá YDHCT,Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đỗ Thị Phương, Phó Đức Thuần (1995), Khảo sát tiềm thuốc nam CSSK ban đầu cộng đồng người Dao, Yên Sơn huyện Ba Vì Hà Tây Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học YHCT Trường đại học Y khoa Hà Nội, tr 50 – 52 45 Thủ tướng Chính phủ (2003), Phê duyệt sách Quốc gia YDHCT đến 2010, Quyết định 222/2003/QĐ-TTg, ngày 03/11/2003, Hà Nội 46 Chi cục thống kê Hà Tây (2005), Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tây, Hà Tây 47 Tuệ Tĩnh toàn tập (1996), Hội YHCT Tp Hồ Chí Minh, tr 15-17 48 Trần Diệu Thuần (2004), Khảo sát thực trạng tình hình đáp ứng dịch vụ y tế tuyến sở thành phố Biên Hồ, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, TP Hồ Chí Minh 49 Trần Thuý cộng (1998), Kết nghiên cứu trạng nhân lực trạng sử dụng thuốc cổ truyền Đề tài tiến hành theo yêu cẩu Bộ Y tế, lĩnh vực sách quản lí thuốc thuộc chương trình hợp tác Y tế Việt Nam Thuỵ Điển 50 Trần Thuý cộng (1999), nghiên cứu việc sử dụng quan niệm người dân YHCT, Hà Nội 51 Lê Hữu Trác (1991), Hải Thượng y tôn tâm lĩnh, NXB KH – KT, Hà Nội 52 TTYT Hà Đông (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Tây 53 Trường đại học Y Hà Nội – khoa YHCT (1999), Bài giảng YHCT, NXB y học, Hà Nội 54 UBND tỉnh Hà Tây (2006), Phê duyệt kế hoạch thực sách Quốc gia Y hoc Cổ truyền tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Quyết định số 640/QĐ - UBND ngày 13/4/200.Hà Tây 66 55 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996 – 2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 206 -208 56 Thái văn Vinh (1999), Khảo sát thực tạng sử dụng YHCT ba xã miền núi thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ khoa học y dược Viện YHCT Quân đội, Hà Nội 57 Vụ Y học cổ truyền (2005), báo cáo tổng kết công tác YDHCT năm 2005, Hà Nội 58 Viện Y học cổ truyền Việt Nam - Trung tâm thông tin YHCT WHO (1999), Tuyên bố Xenegan, Thông tin YHCT số 3, tr 16-17 Tiếng nước 59 A.R Kaldi PhD (2005), Study of Relationship between Knowledge, Attitude and Practice of the Elderly with Their General Health in Tehran, Decemder 2005 Volume, Issue, pp - 15 60 Dawson M.T.; Gifford S.; Amezquita R (2005), culture, Health & Sexuality Journal, volume 2, Number 1, January 2005, pp.51-68 (18) 61.Nakars, Vinkeres, Kitai E, Werman E, Weingarten M (2001), Folk, Tradinational and conventional medicine among elderly Yemenite immigrants in Israel, Isr Med Assoc J.3 Tr 928 – 931 62 Natori S (1980), Aplication on herbal drugs to health care in Japan, J Ethnopharmacol Vol 2, No1, pp 65 – 70 63 Report on the development of making uses of medicinal plants in PHC (1991), Instititute of Traditional medicine, pp.1- 64.Jayasuriya DC (1990), Areview of legislation concerning medicial plants, WHO report, PP – 65 WHO (1985), Fifty year of the world Health Organization in the Westem Pacific Region (1948-1998), Report of the Region Director to the Regional Committee for the Westem Pacific, Chapter 13 Traditional Medicine, pp 25 – 28 66.WHO (1986) Evaluation of the strategy for health for all by the year 200, Seventhe report on the World health situation, pp 21- 24 67.WHO (1996), Traditional medicine, Fact sheet 134 68 WHO (1998), Regulatory situation of herbal medicines, A world review WHO/TRM/98.1 (10) 67 69.WHO (1999), Practical handbook for anti – malarial drug therapeutic effcacy testing for the district health workers Harare: WHO/AFRO,1999, pp – 70 WHO (2002), World Health Organization Traditional Medicine Strategy 2002-2005, Page 2-7 71 WHO (2004), Implementation of the Regional Strategy on Promoting the Role of traditional Medicine for Health Systems, World Health Organization, Regional Office for Africa, Traditional Medicine Programme pp 1-9 ... hưởng đến việc sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà T? ?y 6 Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CSSK NHÂN DÂN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Y học cổ truyền, y học địa nói y học khai sinh... nghiên cứu "Thực trạng sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà T? ?y năm 2006" 5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mô tả thực trạng số y? ??u tố ảnh hưởng tới sử dụng YHCT người dân tỉnh Hà T? ?y năm... xuất số khuyến nghị phù hợp để phát triển việc sử dụng YHCT người dân địa phương Mục tiêu cụ thể 2.1 Mô tả thực trạng sử dụng y học cổ truyền người dân tỉnh Hà T? ?y 2.2 Xác định số y? ??u tố ảnh

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w