1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá

41 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

1. Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá. 2. Mô tả thực trạng đội ngũ cán bộ trạm y tế làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ Y học cổ truyền cho người dân ở huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỉ này, nền Y học hiện đại phương Tõy ngày càng xớch lại gầnnền Y học cổ truyền phương Đụng và 2 nền Y học đú đang giao thoa với nhau.Cỏc nhà Sinh học và Y học phương Tõy đó nhận thức nội dung thuyết õm dươngcủa y học cổ truyền là tiờu biểu của triết học cổ đại phương Đụng vận dụng vàoYhọc cổ truyền phương Đụng như hai mặt đối lập của một thể thống nhất tronghoạt động sống của cơ thể và mụi trường Bởi lẽ đú Y học hiện đại càng đỏnhgiỏ cao giỏ trị lý luận và thực tiễn của y học cổ truyền [26].

Theo bỏo cỏo của Tổ chức Y tế thế giới, tớnh đến năm 1995 trong tổng số50% số người trờn hành tinh được chăm súc sức khoẻ, cú tới 80% được chămsúc bằng y học cổ truyền [5]

Việt Nam là một trong những nước cú truyền thống sử dụng y học cổtruyền lõu đời trờn thế giới với những Danh y nổi tiếng như Hải Thượng Lónễng,Tuệ Tĩnh y học cổ truyền Việt Nam là một di sản văn hoỏ quý bỏu củadõn tộc đó giữ vai trũ to lớn trong sự nghiệp chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn

dõn, gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng nền y học Việt nam “Khoa Dõn tộc- Đại chỳng” và cú những đúng gúp đỏng kể đối với nền y học thế giới

học-[4] Phỏt triển và sử dụng thuốc Nam và cỏc phương phỏp chữa bệnh khụng

dựng thuốc của y học cổ truyền tại cỏc cơ sở và cộng đồng vẫn là mục tiờu

chiến lược của ngành y tế trong thập kỷ tới để bảo vệ và chăm súc sức khỏenhõn dõn trong cộng đồng [2], [3]

Tuy vậy vào những năm cuối của thập kỷ 80, cựng với sự thay đổi lớn laocủa đất nước trong thời kỳ đổi mới, thị trường cung cấp thuốc cũng trở nờnphong phỳ, đa dạng Cỏc loại thuốc Tõy y xuất hiện ngày càng nhiều, sử dụng yhọc cổ truyền tại cỏc cơ sở y tế bị giảm sỳt dần Bờn cạnh những ưu điểm nổi bậtcủa thuốc Tõy, việc sử dụng một cỏch chưa hợp lý cỏc loại tõn dược của cỏn bộ

y tế và người dõn cũng đó gõy ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, kinh tế của ngườidõn, ảnh hưởng tới vấn đề cụng bằng và hiệu quả trong chăm súc sức khỏe nhõndõn Đó cú nhiều nghiờn cứu cho thấy rằng, hiện nay những chi phớ cho điều trịbằng thuốc Tõy đó vượt quỏ khả năng chi trả của người dõn, đặc biệt là nhữngngười nghốo [26]

Tĩnh Gia là một huyện cực nam của tỉnh Thanh Hoỏ, về địa lý cú sự hội tụ

đồng thời cả 3 vựng sinh thỏi: vựng biển và ven biển, vựng đồng bằng và trung

1

Trang 2

du, miền núi Theo báo cáo của Bệnh viện đa khoa và Phòng y tế huyện năm

2006, số bệnh nhân khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại Bệnh viện đakhoa và trạm y tế là 5.103/62.231 lượt người điều trị nội ngoại trú chiếm tỷ lệ8,2% Nếu tính tổng số người được khám và điều trị ở Bệnh viện đa khoa,Trạm y tế và các Phòng chẩn trị y học cổ truyền trên tổng số lượt người khámchữa bệnh tại các cơ sở y tế thì tỷ lệ này là 6,49% (13.323/205.267) [27] Một

tỷ lệ còn rất thấp so với cả nước (30%) và đặc biệt thấp so với các huyện kháctrong tỉnh Thanh Hoá, những vùng được coi như là có nhiều tiềm năng về yhọc cổ truyền Vì sao tỷ lệ sử dụng y học cổ truyền tại huyện Tĩnh Gia lại thấpnhư vậy? Thực trạng sử dụng y học cổ truyền ở cộng đồng ra sao? Quan niệm

và nhu cầu của người dân đối với y học cổ truyền như thế nào? vẫn là nhữngcâu hỏi chưa có lời giải Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài:

“Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.”

Với các mục tiêu sau :

1 Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.

2 Mô tả thực trạng đội ngũ cán bộ trạm y tế làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ

Y học cổ truyền cho người dân ở huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.

Chương 1

Trang 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình sử dụng YHCT trên thế giới:

Lịch sử phát triển y học của các quốc gia đều bắt nguồn từ y học cổtruyền (YHCT) của từng dân tộc Cho đến nay, hầu hết các nước trên thế giớiđều có kinh nghiệm sử dụng YHCT ở các mức độ khác nhau tồn tại dưới dạngtiềm ẩn, lưu truyền và cả thành văn trong cộng đồng nhân dân Theo báo cáo của

Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), tính đến năm 1995 trong tổng số 50% số ngườitrên hành tinh được chăm sóc sức khoẻ, có tới 80% được chăm sóc bằng YHCT.Năm 1995 ở Australia, 48,5% dân số sử dụng ít nhất một loại hình chữa bệnhtheo phương pháp YHCT, ước tính chi phí quốc gia cho YHCT và các liệu phápchữa bệnh không dùng thuốc khoảng 1 tỷ Au hàng năm Năm 1991 doanh sốbán ra của thuốc YHCT ở Mỹ ước tính khoảng 1 tỷ USD, một phần ba người

Mỹ đã sử dụng YHCT, 60% dân số Hà Lan và Bỉ, 74% dân số Anh hài lòng với

các phương pháp chữa bệnh theo YHCT TCYTTG cũng khẳng định “ Không cần phải chứng minh lợi ích của YHCT, mà cần phải đề cao và khai thác rộng rãi hơn nữa những khả năng của nó có lợi cho toàn thể nhân loại Phải đánh giá và công nhận cho đúng chân giá trị của nó và làm cho nó hữu hiệu hơn, chắc chắn hơn và rẻ hơn để sử dụng nhiều hơn Đó là hệ thống mà dân chúng từ trước đến nay đã coi như của mình và chấp nhận không hạn chế Hơn thế, dù ở đâu thì nó cũng có ưu điểm hơn những hệ thống nhập từ ngoài, vì nó là bộ phận không thể tách rời khỏi nền văn hoá nhân dân” Cũng vì những lợi điểm trên

của YHCT, ngày 16/5/2002 TCYTTG đã đưa ra chiến lược toàn cầu về YHCT2002-2005 với mục tiêu là làm YHCT được phổ cập, nhất là đối với nhữngngười nghèo [13]

Y học cổ truyền Trung Quốc là nền y học lâu đời trên thế giới với những

học thuyết tạng phủ, kinh lạc, thiên nhân hợp nhất đồ sộ và chặt chẽ Y học cổtruyền Trung Quốc chú ý đến cả hai vấn đề là phòng và chữa bệnh Ngoài cáccây, vị thuốc người Trung Quốc còn có phương pháp chữa bệnh hết sức độc đáo

là châm cứu Xuất hiện từ rất sớm, châm cứu được sử dụng để chữa khoảng 300

3

Trang 4

bệnh, trong đó châm tê phẫu thuật ngày càng được sử dụng rộng rãi Ngày nay,vấn đề kết hợp YHCT với y học hiện đại (YHHĐ) đã là một trong những chủtrương chính của Trung Quốc trong phạm vi phát triển nền y tế quốc gia Xâydựng một nền Trung y trên sự kết hợp đó, các thầy thuốc Tây y được đào tạothêm nhiều về YHCT, các thầy lang cổ truyền được đào tạo thêm về y học hiệnđại, họ được tham gia các chương trình y tế của Nhà nước và được công nhận mộtcách chính thức Năm 1995 Trung Quốc đã có 2.522 bệnh viện YHCT với353.373 nhân viên y tế và 236.060 giường bệnh Những bệnh viện này đã điều trị

200 triệu bệnh nhân ngoại trú và 3 triệu bệnh nhân nội trú hàng năm Đồng thời95% các Bệnh viện đa khoa ở Trung Quốc có khoa YHCT, hàng ngày điều trịkhoảng 20% bệnh nhân ngoại trú Những số liệu trên cho thấy sự phát triển vàtính phổ cập của YHCT tại đất nước này Trung Quốc cũng là một quốc gia luôn

áp dụng các tiến bộ của khoa học để giải thích, chứng minh các tác dụng củaYHCT và đem lại kết quả khả quan [1]

1.2 Tình hình sử dụng YHCT ở Việt Nam:

Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước các dân tộc Việt Nam

đã tạo dựng nên nền văn hoá Việt Nam đặc sắc, độc đáo với nhiều truyền thốngtốt đẹp trong đó có truyền thống quý báu về YHCT dân tộc

1.2.1 YHCT thời kỳ các triều đại phong kiến:

- Thời kỳ Hồng Bàng và các Vua Hùng Nhân dân ta đã biết ăn trầu có

tác dụng làm ấm người chống “Sốt rét cơn ngã nước”, nhuộm răng làm chặt

chân răng Ăn kèm gừng, tỏi với thịt, cá cho dễ tiêu đã trở thành tập quán dùnggia vị trong bữa ăn hàng ngày Dân miền núi có tập quán ăn hạt ngải, uống nướcriềng, chấm muối sả để phòng chống thấp khí, chống sốt rét rừng, dân miềntrung du biết uống chè vối, miền xuôi uống chè xanh giúp tiêu hóa tốt Sản phụ

uống chè vằng cho “thông máu”, ăn ngon hơn và tiêu cơm Những phong tục

tập quán đó tạo ra các phương pháp vệ sinh phòng chữa bệnh có hiệu quả chonhân dân mọi vùng đất nước

Theo sách Long uý bí thư, một số cây cỏ dùng làm thuốc đã được phát hiện ởNam Việt Giao Chỉ vào cuối thế kỷ III trước CN vừa để làm thức ăn: Khoai

Trang 5

lang, cà, rau muống, rau khúc, nhãn, vải, khế, mía, chè, gừng, riềng, lá lốt, sả,vông nem, trầu không [15], [18]

- Đời nhà Trần, nhân dân ta đã phát huy truyền thống dùng thuốc của các đờitrước: Năm 1362 Vua Dụ Tông đã tổ chức trồng hành tỏi ở bờ sông Tô Lịchbán cho dân Tuệ Tĩnh đã gây dựng phong trào trồng cây thuốc ở các đền chùa,vườn nhà để chữa bệnh cho dân và để lại truyền thống trồng thuốc cho làng ĐạiYên, Quận Ba Đình Hà Nội, làng Nghĩa Trai huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yênngày nay Quân y thời Trần đã xây dựng Dược Sơn (núi Chí Linh) và vườn

thuốc Vạn An phục vụ quân đội Tuệ Tĩnh đã đề xướng chủ trương “thuốc Nam Việt chữa bệnh người Nam Việt”, trồng kiếm thuốc tại chỗ để chữa bệnh kịp

thời Ông đã thu thập kinh nghiệm nhân dân để dạy học và viết sách mà điển

hình là cuốn “ Nam dược thần hiệu” và “ Hồng nghĩa giác tự y thư ” Đặc biệtÔng đã soạn sách bằng thơ phú, một thể loại dễ nhớ để truyền bá kiến thứcYHCT cho người dân Tuệ Tĩnh đã nêu đặc điểm bệnh điển hình của người Việt

Nam là do “Thấp nhiệt” “ Đàm hoả” và thường do chính khí suy yếu nên chú

trọng chữa bệnh theo phương pháp thanh nhiệt trừ thấp, tả hoả, hoá đàm và vừacông tà vừa bổ chính Tuệ Tĩnh đã được dân tộc ta suy tôn là Vị Thánh thuốcNam [17], [19]

- Dưới triều nhà Lê có Lê Hữu Trác (1720- 1791) là đại danh y của nước ta ởthế kỷ XVIII Ông là người chu đáo, cẩn trọng tận tuỵ quên mình cứu chữangười bệnh Ông đã soạn pho Y tông tâm lĩnh 28 tập 66 quyển, bộ sách được coi

là bách khoa toàn thư của YHCT Việt nam Về phòng bệnh, có quyển Vệ sinhyếu quyết diễn ca đã chỉ dẫn cụ thể cách giữ vệ sinh theo hoàn cảnh sinh hoạtcủa nhân dân ta, từ vệ sinh cá nhân đến vệ sinh môi trường với cách tu dưỡngtinh thần và rèn luyện thân thể tăng cường sức khoẻ, sống lâu Lê Hữu Trác làngười sáng tạo ra cách chữa bệnh của riêng mình trong tập Ngoại cảm thông trịvới ba phương giải biểu và sáu phương hoá lý các thể bệnh ngoại cảm và ônnhiệt phù hợp với điều kiện khí hậu và con người Việt Nam Về dược, Ông đã

kế thừa và phát huy 496 vị trong Nam dược thần hiệu, bổ sung thêm 300 vịtrong tập Lĩnh Nam bản thảo gần 2000 phương thuốc gia truyền vào các tập

5

Trang 6

Bách khoa trân tàng, Hành giản trận nhu Các bài thuốc do Ông sáng chế đượcviết trong tập Hiệu phỏng tần phương Ngoài ra các tập Y huấn cách ngôn, ÂmDương y án, Châu ngọc cách ngôn đúc kết quy tắc chẩn đoán, biện chứng luậntrị, cách dùng thuốc chữa bệnh và đạo đức người thầy thuốc Ông được suy tôn

là Đại y tông, Đại nho, Đại thiện

- Dưới triều Nguyễn Hụê Tây Sơn (1789- 1802): Lương y Nguyễn Hoành,quê Thanh Hoá biên soạn tập Nam dược có trên 500 vị cỏ cây ở địa phương và

130 vị ở các loại động khoáng vật làm thuốc với công dụng đơn giản theo kinhnghiệm dân gian, kèm theo thiên Điều dược chủ trị (dùng thuốc theo chứngbệnh) và bài Lôi công bào chế nhữ ca

- Dưới triều Nguyễn (1802- 1905): Mỗi khi có dịch bệnh xảy ra, Viện thái ymời các thầy thuốc ở địa phương tham gia chống dịch Tổ chức Viện thái y củatriều Nguyễn qui định cụ thể các chức phục vụ thuốc men (bào chế, kiểm tra,đóng gói, sắc thuốc, tiền thuốc) của phòng ngũ dược Về chế độ dược liệu, theo

An Nam ký lược, triều Nguyễn thu thuế bằng dược liệu theo định xuất đầungười như sau: Khánh Hoà, Bình Định, Phú Yên nộp Kỳ nam, Trầm hương.Quảng Ngãi nộp sâm theo định xuất, Nghệ An, Thanh Hoá nộp quế, Hà Tiênnộp sáp ong, Bắc Ninh nộp Hồng đơn (12kg/ người/năm)

1.2.2 YHCT dưới chế độ thực dân Pháp (1884-1945):

Mặc dù YHCT bị cấm đoán, mất vị trí chính thức trong hệ thống y tế nhànước nhưng tuyệt đại đa số nhân dân, đặc biệt là ở nông thôn và miền núi vẫn sửdụng YHCT để chữa bệnh Năm 1920 thực dân Pháp bắt đầu hạn chế số ngườihành nghề YHCT nhưng bị nhân dân ta phản đối Năm 1939 nghị định cấmdùng các loại thuốc dân tộc có độc tính cũng bị nhân dân ta đấu tranh và xoá bỏ.Hội y học Trung kỳ đã ra báo cáo với tôn chỉ mục đích luyện thầy giỏi, kiếm

thuốc hay nhất là thuốc Nam, dung hoà Đông Tây y [12], [26]

1.2.3 YHCT từ khi giành lại độc lập (tháng 8/1945):

Dưới chế độ mới, Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đến phát triển Y dượchọc cổ truyền Năm 1946, các hội YHDT thành lập để phát triển y dược học dântộc phục vụ chế độ mới Ban nghiên cứu Đông y Nam bộ cũng được thành lập,

Trang 7

xây dựng nên “Toa căn bản” trị bệnh thông thường để phục vụ nhân dân và bộ

đội miềm nam kháng chiến Tại hội nghị cán bộ y tế ngày 27/2/1955, Bác Hồ

gửi thư cho ngành y tế Trong thư, Người viết “ Nay chúng ta đã độc lập tự do, cán bộ cần giúp đồng bào, giúp Chính phủ xây dựng một nền y tế thích hợp với nhu cầu của nhân dân ta Y học phải dựa trên nguyên tắc: Khoa học, Dân tộc, Đại chúng Ông cha ta ngày trước đã có nhiều kinh nghiệm quý báu chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc Đông và thuốc Tây” [16] Những chỉ thị của chính phủ, Bộ y tế đã đề cập đến các vấn đề sau đây: “Trên cơ sở khoa học, thừa kế và phát huy những kinh nghiệm tốt của Đông y và kết hợp Đông, Tây y, tăng cường khả năng phòng chữa bệnh và tiến tới xây dựng nền y học Việt Nam, cần xác định bệnh nào chữa bằng Đông y, bệnh nào chữa bằng Tây y, bệnh nào chữa bằng Đông Tây y kết hợp, theo phương hướng đó để xây dựng nền y học Việt Nam” Phải kết hợp Đông Tây y trong toàn bộ công tác y tế, trong công tác

tư tưởng tổ chức, đào tạo cán bộ phòng bệnh chữa bệnh, sản xuất pha chế thuốc,nghiên cứu khoa học, phải làm một cách có hệ thống từ thấp đến cao, từ trung

ương đến xã “ Phải khẩn trương nắm lực lượng YHCT dân tộc, có kế hoạch thu hút và sử dụng tất cả các lương y hiện có vào màng lưới y tế chung, đồng thời phải tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ kết hợp Đông Tây y Trong quá trình làm việc này phải thận trọng, cái gì chưa đủ cơ sở khoa học để kết luận thì cần tiếp tục nghiên cứu thêm Học cái hay và bỏ cái dở” [4] Trong khoảng thời gian từ

1955 đến 1957 các Vụ, Viện Đông y đã được thành lập với nhiệm vụ lãnh đạocông tác Đông y toàn ngành y tế, nghiên cứu ứng dụng lâm sàng, chẩn đoán vàđiều trị bằng các phương pháp khoa học hiện đại để xác minh và phát huy các sởtrường của YHCT tạo điều kiện kết hợp hai nền YHCT và YHHĐ Hội Đông yđược thành lập với mục đích đoàn kết giới lương y và những người làm nghề ydược Đông Tây y Từ những năm 1970 với đường lối phát triển YHCT của Việt

Nam “ Dứt điểm trồng và sử dụng thuốc Nam (ở gia đình và hợp tác xã)” phong

trào trồng thuốc Nam và châm cứu trở nên sôi động ở miền Bắc và phát triểnrộng rãi trên cả nước sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đó chính là phong

7

Trang 8

trào “ phá hàng rào gai cài cây thuốc”, “ Trồng và sử dụng 35 cây thuốc chữa 7 chứng bệnh thông thường tại xã” Đến giữa những năm 80, số phường, xã sử

dụng thuốc Nam và châm cứu trên cả nước lên tới trên 7000 xã, phường đạt tỷ lệ80% số phường xã trong cả nước đã khám chữa bệnh bằng YHCT cho 40-50%

số bệnh nhân ở tuyến cơ sở Ở nhiều xã, phường có tới 70-80% số hộ gia đình

có “Khóm thuốc gia đình” Hàng ngàn CBYT được học và bồi dưỡng kiến thức

về thuốc Nam và châm cứu, hàng ngàn lương y tham gia khám chữa bệnh tại cáctrạm y tế và các tổ chẩn trị Trong thời kỳ này, thuốc Nam và châm cứu đã thực

sự đóng góp một phần đáng kể trong phòng và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻnhân dân tại cộng đồng, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa vànghèo đói [21], [23], [25] Song song với việc triển khai các hoạt động YHCTtại cộng đồng, các nghiên cứu thực nghiệm sinh hoá, dược học và lâm sàng vàcông nghệ bào chế thuốc cũng được đẩy mạnh, trong đó những nghiên cứuthuốc YHCT phục vụ cho chữa bệnh tại cộng đồng được đặc biệt chú ý vàkhuyến khích Song, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến nay, đất nước ta chuyểnsang một giai đoạn mới, thời kỳ mở cửa và cơ chế thị trường Mô hình sử dụngthuốc Nam và châm cứu trong thời kỳ bao cấp không còn phù hợp với nhữngthay đổi nhanh chóng và sâu sắc của nền kinh tế xã hội, với nhu cầu chăm sócsức khoẻ của người dân Hậu quả là hàng loạt các cơ sở thuốc Nam và châm cứu

ở các trạm y tế xã, phường không hoạt động, nhiều lương y ra khỏi các trạm y tế

y tế Chỉ còn khoảng 10% -12% số trạm y tế xã, phường còn có hoạt động YHCTtrong bối cảnh rất khó khăn và hiệu quả cũng hạn chế Không những mạng lưới tổchức mà cả nguồn thuốc, hoạt động bào chế thuốc YHCT cung cấp cho cộngđồng chăm sóc sức khoẻ (CSSK) và điều trị cũng giảm sút [10], [11] Cùng với

sự mở rộng thị trường thuốc YHHĐ trong cơ chế thị trường, nhiều văn bảnchính sách liên quan đến thuốc được ban hành nhưng còn chưa đồng bộ và côngtác quản lý của nhà nước chưa theo kịp yêu cầu của tình hình thực tế ở giai đoạnnày tạo ra những biến động đáng kể trong sử dụng thuốc tại cộng đồng Mộtmặt, có tình trạng thiếu thuốc điều trị cho cộng đồng nhất là ở các cộng đồngnghèo, ở vùng xa, vùng sâu do mạng lưới phân phối thuốc chưa đều khắp Sự tự

Trang 9

túc trong chi trả các dịch vụ CSSK đã tạo gánh nặng cho người dân, trong khi có

sự thu hẹp về sử dụng YHCT tại cộng đồng Mặt khác ở một số cộng đồng, nơithuận lợi cho cung cấp nguồn thuốc YHHĐ thì đang có xu hướng gia tăng tìnhtrạng lạm dụng thuốc, dùng thuốc không an toàn và hợp lý trong cả thầy thuốc

và người dân gây tốn kém và tác hại Đã có rất nhiều trường hợp sử dụng Tây ykhông theo chỉ dẫn của thầy thuốc gây nên những hậu quả nghiêm trọng như tửvong, các trường hợp phản ứng do thuốc gây ra tàn phế cho người bệnh, tìnhtrạng quen thuốc, kháng thuốc do thiếu hiểu biết về thuốc Tây dẫn đến việc điềutrị bệnh rất khó hoặc không khỏi Việc sử dụng các thuốc tân dược hiện cũngđang làm nhiều người lo lắng, đặc biệt là là cán bộ y tế (CBYT) khi phục vụngười bệnh dễ gặp rủi ro do phản ứng của thuốc gây ảnh hưởng tới tính mạngngười bệnh Đây là một thực trạng không chỉ đang tồn tại ở Việt Nam mà còngặp ở hầu hết các nước trên thế giới Khi thấy rõ vấn đề đó, TCYTTG đã dự báo

xu thế trong tương lai YHCT sẽ quay trở lại và được sử dụng ngày càng nhiềutrong nhân dân, nhằm xác nhận vai trò, vị trí YHCT trong thời đại khoa họccông nghệ phát triển, đồng thời là để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phầncân bằng sinh thái Đứng trước tình hình này Chính phủ Việt Nam đã ra nghịquyết số 37/CP ngày 20/6/1996 về định hướng chiến lược công tác chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian 1996- 2000 và chính sách quốc gia vềthuốc của Việt Nam Chủ trương của nghị quyết là tăng cường y tế cơ sở, y tếphải đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của mọi tầng lớpnhân dân Đảm bảo công bằng trong CSSK cho nhân dân và giữ được bản chấtnhân đạo của ngành y tế trong nền kinh tế thị trường Để làm được điều này,

nghị quyết đã chỉ rõ “ Kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc Y học

cổ truyền là một di sản văn hoá của dân tộc cần được bảo vệ, phát huy và phát triển Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hoá YHCT kết hợp với y học hiện đại nhưng không làm mất đi bản chất của y học cổ truyền Việt Nam” Trong chính sách Quốc gia về thuốc, nghị quyết cũng đưa ra mục tiêu “Đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng, giá cả phù hợp Thực hiện công bằng trong cung ứng thuốc cho người bệnh ưu tiên thuốc thiết yếu, chú

9

Trang 10

trọng thuốc cổ truyền, khai thác có chọn lọc các bài thuốc gia truyền cũng như kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền của nhân dân đã được thử thách, công nhận qua thời gian tăng cường đào tạo và bồi dưỡng các lương y, những người sản xuất và bào chế thuốc cổ truyền nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ về y dược

cổ truyền có chất lượng, trình độ cao” [20] Ngày 30/8/1999 Bộ y tế đã ra chỉ

thị số 25/1999/CT - TTG về việc đẩy mạnh công tác y dược học cổ truyền Nộidung chủ yếu của chỉ thị là yêu cầu các cơ quan chức năng soạn thảo ban hànhcác văn bản quy phạm pháp chế về cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y dược học

cổ truyền Đào tạo cán bộ về YHCT, tăng cường các nghiên cứu khoa học vàgiành ngân sách thoả đáng cho các hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT.Khuyến khích các trạm y tế xã phường, thị trấn sử dụng y dược học cổ truyền đểkhám chữa bệnh cho nhân dân, vận động nhân dân trồng, sử dụng cây thuốc giađình và các phương pháp không dùng thuốc để chữa những bệnh thông thườngtại cộng đồng [6], [7], [9] Thực hiện nghị quyết, chỉ thị của chính phủ, Bộ y tế

đã có việc làm thiết thực để phát triển nền YHCT, hiện nay ở Việt Nam đã cóhai viện YHCT ở miền Nam và miền Bắc Đội ngũ giáo sư, tiến sỹ và bác sỹchuyên sâu về YHCT lên tới hàng nghìn người Trong đó có 500 bác sỹ chuyênkhoa cấp I, cấp II và 110 tiến sỹ, thạc sỹ YHCT Hơn 40.000 bài thuốc dân gian

do 1300 lương y cung cấp đã được áp dụng (chữa bệnh theo báo cáo của hộinghị 55 năm YHCT Việt Nam ngày 13/12/2001) [14], [22] Châm cứu Việt Namđược xếp là một trong những nước phát triển mạnh trên thế giới Các kỹ thuậtchâm tê đã được áp dụng rộng rãi trong phẫu thuật Việt Nam cũng là nơithường được chọn là địa điểm cho các hội nghị quốc tế về YHCT như hội nghịASSEM I, ASSEM II Các chế phẩm nghiên cứu dùng chữa 6 chứng bệnh(cảm cúm, ho, tiêu chảy, lỵ, đau nhức xương khớp, mụn nhọt, mẩn ngứa) tại cơ

sở đều không độc, Các chỉ thị hiệu quả điều trị tới 83% Các ứng dụng thuốcYHCT trong điều trị các bệnh khó cũng đang được nghiên cứu và áp dụng ởViệt Nam cho kết quả khả quan [24] Danh mục thuốc thiết yếu YHCT cũng đãđược Bộ y tế ban hành bao gồm 60 cây thuốc trồng và sử dụng tại trạm y tế theoquyết định số 2285/1999 ngày 28/7/1999 và danh mục 10 chứng/ bệnh thường

Trang 11

được chữa bằng YHCT ở tuyến y tế cơ sở Số 95- BYT về kết hợp YHCT với trạm

y tế xã, chỉ thị 03- BYT về thuốc Nam, châm cứu đã được Bộ y tế ban hành nhằmthúc đẩy các hoạt động YHCT ở cơ sở [7], [8]

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng:

- Chủ hộ gia đình

- Cán bộ trạm y tế nơi nghiên cứu

- Sổ sách báo cáo thống kê tại Phòng y tế, BVĐK huyện, Trạm y tế xã

11

Trang 12

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

2.2.1 Địa điểm: 3 xã trong huyện Tĩnh Gia đó là: Thị trấn Tĩnh Gia, xã

Hải Thanh và xã Phú Lâm:

2.2.1.1 Thị trấn Tĩnh Gia: Thị trấn Tĩnh Gia là trung tâm huyện Tĩnh Gia, tỉnh

Thanh Hoá có diện tích tự nhiên là 125,14 ha, với dân số là 4.859 người đượcchia thành 7 tiểu khu, giao thông đi lại thuận tiện, có Quốc lộ 1A chạy qua trungtâm dài 1,6Km, cách ga Văn Trai 3 km và bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện1,5 km, chợ huyện nằm ở trung tâm thị trấn Nghề nghiệp chủ yếu của người dân

là thương mại- dịch vụ, một bộ phận dân cư đang chuyển dần sang sản xuấtkinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản và hải sản, một

bộ phận không nhỏ là cán bộ công nhân viên chức nhà nước đang làm việc hoặcnghỉ hưu, mất sức, hưởng lương và bảo hiểm xã hội (chiếm 93,4%) Có 6,6% sốdân sinh sống bằng nông nghiệp Các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể

xã hội ở thị trấn tương đối mạnh vì vậy các chương trình kinh tế, văn hoá xã hội,

y tế hoạt động rất thuận lợi Trạm y tế ở đây khá tốt có 9 gian nhà kiên cố và cáccông trình phụ trợ đầy đủ, có đủ trang thiết bị thuốc vật tư y tế thiết yếu đảm bảocho việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trong địa bàn Trạm y tế có:1 bác sỹ, 1 y sỹ đa khoa, 1 nữ hộ sinh trung cấp, 1 dược tá

2.2.1.2 Xã Hải Thanh: Hải Thanh là một xã ven biển nằm ở phía đông nam

huyện Tĩnh Gia cách BVĐK huyện 5 km với diện tích tự nhiên là 2.74 km2,được chia thành 7 thôn, chạy dọc theo 2,9 km bờ biển Trạm y tế nằm ở trungtâm xã có 13 gian nhà kiên cố, cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ cho việc thựchiện các chương trình y tế quốc gia nhất là phát triển về YHCT, trạm có 8 nhânviên trong đó có 2 bác sỹ, 1 y sỹ YHCT, 1 nữ hộ sinh trung cấp, 3 y sỹ đa khoa,

1 dược tá Năm 2004 trạm y tế được UBND tỉnh Thanh Hoá cấp bằng công nhận

chuẩn Quốc gia “ theo 10 chuẩn quốc gia về y tế xã” Mật độ dân số cao, quy

mô dân số lớn so với các xã trong toàn tỉnh dân số trung bình năm 2006 là16.323 người = 3.526 hộ trong đó có 7.346 người là dân thiên chúa giáo(45%),

tỷ lệ hộ đánh cá và chế biến hải sản chiếm 89,6%, số hộ có phương tiện nghenhìn như Ti vi, đài rađiô… chiếm 97.3%, tỷ lệ hộ đói nghèo là 11% theo chuẩn

Trang 13

mới Có sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể xã hộicho công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Bên cạnh những mặt thuận lợi xã HảiThanh cũng gặp không ít khó khăn trong việc triển khai các chương trình y tế đólà:

- Trình độ dân trí còn thấp so với các xã trong huyện, tỷ lệ mù chữ là 5,87%

- Phong tục tập quán đẻ nhiều con ở các hộ gia đình đánh cá và công giáochưa được xoá bỏ Các hộ sinh sống dọc theo bờ biển vẫn còn phóng uế bừa bãi

ra biển gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

2.2.1.3 Xã Phú Lâm: Phú Lâm là một xã miền núi nằm ở phía tây nam huyện

Tĩnh Gia, cách trung tâm huyện 15km , có diện tích tự nhiên là 2.095 ha trong

đó có 500 ha là đất nông nghiệp còn lại đất lâm nghiệp và đồi núi Với dân số là

3354 người = 776 hộ ( một gia đình là dân tộc Thái có 5 người), xã được chiathành 9 thôn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 46,7%, thu nhập bình quân là 1.385.000Đ/người/ năm , nghề nghiệp chính của người dân là làm ruộng, trồng rừng và chănnuôi chiếm 87,6%, xã không có người mù chữ Trạm y tế nằm ở trung xã có 4gian nhà kiên cố và 5 gian nhà ngói, có 7 người làm việc: trong đó bác sỹ 1người, y sỹ sản nhi 1 người, y sỹ đa khoa 3 người, dược tá 1người, y sỹ vệ sinhphòng dịch 1 người Trang thiết bị, dụng cụ y tế vẫn còn thiếu nhiều chưa đápứng được việc CSSK cho nhân dân địa phương, Trạm đã có vườn thuốc Nammẫu

Nhìn chung cả 3 xã nghiên cứu trạm trưởng đều là bác sỹ nhưng cả 3 đềuchưa học lớp YHCT, các trạm đều có vườm thuốc Nam mẫu, xã Phú Lâm vàThị Trấn chưa có cán bộ chuyên trách về YHCT

2.2.2.Thời giann nghiên cứu : Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2007.

2.3 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

Trang 14

2 /

1  

Z = 1,96 tương ứng với độ tin cậy 95%

p = 0,25 tỷ lệ ước lượng (p là tỷ lệ sử dụng YHCT của người dân), từ đó tính ra

q = 1- p = 0,75,

d là sai số ước lượng, lấy là 0,05

Thay các giá trị vào công thức: n tính được là 288, thực tế điều tra được 291người

2.3.1.2 Cách chọn mẫu:

*Người dân: Lập danh sách tổng số xã, thị trấn trong huyện Bốc thăm ngẫu

nhiên 3 xã Trong mỗi xã, thị trấn lập danh sách thôn, xóm Bốc thăm ngẫunhiên đơn 4 thôn, xóm Tại mỗi thôn, xóm chọn hộ gia đình bằng cách gắpthăm Trong hộ gia đình chọn chủ hộ

*Cán bộ y tế: Toàn bộ cán bộ y tế (CBYT) tại 3 trạm y tế nơi nghiên cứu.

Năng lực của đội ngũ cán bộ Trạm y tế, ý kiến của cán bộ Trạm y tế về sửdụng dịch vụ KCB bằng YHCT, ý kiến của cán bộ Trạm y tế về sử dụng dịch vụkhám chữa bệnh (KCB) bằng YHCT của người dân, ý kiến của cán bộ Trạm y tế

về tăng cường YHCT

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập thông tin từ người dân bằng phỏng vấn theo bảng hỏi

- Phỏng vấn toàn bộ CBYT tại Trạm y tế bằng bộ câu hỏi.

- Sổ sách báo cáo thống kê tại Phòng y tế, BVĐK huyện, Trạm y tế xã

2.3.4 Xử lý số liệu: Trên phần mềm EPI-INFO 6.04

Trang 16

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm tự nhiên và các điều kiện kinh tế văn hoá xã hội của huyện Tĩnh Gia:

3.1.1 Đặc điểm địa lý khí hậu:

Tĩnh Gia là một huyện cực nam của tỉnh Thanh Hoá, có diện tích tự nhiên là45.733,61 ha, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An có khe nước lạnh trên đường quốc lộ1A, phía Đông giáp biển, phía Bắc giáp huyện Quảng Xương, phía Tây giáphuyện Nông Cống và Như Thanh Những mô tả về địa lí nói trên cho thấy ởTĩnh Gia có sự hội tụ đồng thời cả ba vùng sinh thái: vùng biển và ven biển,vùng đồng bằng và trung du, miền núi Quốc lộ 1A từ tỉnh lỵ Thanh Hoá quahuyện lỵ Tĩnh Gia chia huyện Tĩnh Gia thành hai theo hướng Bắc Nam, nửaphía Tây thuộc đồng ruộng còn nửa phía Đông thuộc biển Huyện có 34 xã, thịtrấn, trong đó 4 xã là miền núi, có 31.5km quốc lộ 1A chạy qua khu vực trungtâm huyện Hệ thống giao thông đi lại tới các xã tương đối thuận lợi Khoảngcách từ các xã về trung tâm huyện trung bình khoảng 10-12km đường Đặc điểmkhí hậu, thời tiết: huyện bị bao bọc bên trong của hệ thống núi dốc cao ở phía

Tây, với bề ngang rất hẹp làm cho Tĩnh Gia trở thành “cái rốn” của miền Trung

do đó điều kiện thời tiết khí hậu trở nên khắc nghiệt so với các vùng khác Cụthể là: Vào mùa mưa, lượng mưa ở Tĩnh Gia thường lớn hơn các địa phươngkhác khoảng 1800 mm cả năm, có năm lên tới 2800 mm Mưa liên tục, kéo dài

từ tháng 5 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 85% lượng mưa cả năm Số giờnắng trung bình trong năm từ 1361-1643 giờ

3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục:

Dân số toàn huyện là 233.548 người, mật độ dân số bình quân 510người/km2, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động trong khoảng 53%, thấp hơn nhiều

so với tỷ lệ này ở mức chung của cả nước ( khoảng 63%) Dân tộc chủ yếu làdân tộc Kinh ngoài ra còn có một bộ phận dân cư dân tộc ít người (151 hộ =634người) sinh sống chủ yếu ở 2 xã miền núi Phú Sơn, Tân Trường, là dân tộc Thái

Trang 17

và Mường Có số đông là dân công giáo chiếm tỷ lệ là 6,86%(3.127hộ=16.012người) Về cơ cấu kinh tế do huyện quản lý: Nông nghiệp, Lâmnghiệp, Ngư nghiệp chiếm 51,5%, công nghiệp- xây dựng chiếm 21,1%, thươngmại- dịch vụ chiếm 27,4% Đời sống kinh tế nhìn chung còn thấp, thu nhập bìnhquân đầu người năm 2006 là 1.617.000VNĐ/ năm Tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới34% (theo chuẩn mới) Số hộ gia đình có Ti vi là 88,9%, có Radio là 37,43%, số

xã có đài phát thanh hoạt động thường xuyên là 34/34 xã, thị trấn(100%) Huyện

có đài phát thanh, truyền hình phủ sóng rộng khắp Tỷ lệ người lớn biết chữ hiệnnay đạt 99,5%, chưa tốt nghiệp tiểu học là 8,35%, tốt nghiệp tiểu học, trung học

cơ sở, trung học phổ thông là 91,15% trong đó trình độ cao đẳng trở lên là 2,63%.Toàn huyện có 108 trường học, 1.809 lớp học với 61.010 học sinh các cấp, 34trường mần non, 38 trường tiểu học, 35 trường trung học cơ sở, 5 trường phổthông trung học, 1 trung tâm giáo dục và dạy nghề [27]

17

Trang 19

3.2 Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá:

Điều tra 291 chủ hộ gia đình ở 3 xã của huyện Tĩnh Gia về sử dụng YHCTchúng tôi thu được các kết quả như sau:

Bảng 1 Thông tin chung

Nhận xét: Trong số người điều tra, tỷ lệ nữ là đa số (71,8%); Lứa tuổi chủ

yếu từ 30-50 (62,5%); Nghề nghiệp làm ruộng là chủ yếu (54,3%); Trình độ họcvấn từ trung học cơ sở trở lên có tỷ lệ cao nhất (63,2%); Khoảng cách từ nhà đến

cơ sở y tế gần nhất là 981m, tỷ lệ hộ nghèo của 3 xã tương đối cao (40,9%)

Trang 20

Khác 10 3,4

Lý do lựa chọn nơi chữa bệnh:

Chuyên môn giỏi 200 68,7

61.5

9.3 3.4

cả hai PP YHHĐ YHCT

Biểu đồ 1 Tình hình sử dụng YHCT Bảng 3 Lý do chưa sử dụng YHCT

Không có sẵn dịch vụ YHCT 26 8,9 Thầy thuốc ít khuyên dùng YHCT 8 2,7

Tỷ lệ%

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuệ Anh (2005), Y học cổ truyền Trung Quốc thu hút được sự ưa thích trên toàn thế giới, Bản tin dược liệu số 12 tập IV, Tr 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền Trung Quốc thu hút được sự ưa thích trên toàn thế giới", Bản tin dược liệu số 12 tập IV, Tr
Tác giả: Vũ Tuệ Anh
Năm: 2005
3. Bộ Y tế (1991), Chỉ thị 03/BYT - CT, ngày 01/3/1996 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc khôi phục vườn thuốc nam và tăng cường các phương pháp xoa bóp, day ấn của YDHCT để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 03/BYT - CT, ngày 01/3/1996 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc khôi phục vườn thuốc nam và tăng cường các phương pháp xoa bóp, day ấn của YDHCT để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1991
4. Bộ Y tế (1991), Chỉ thị 25/1999/CT - TTg, ngày 30 tháng 8 năm 1999, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 25/1999/CT - TTg, ngày 30 tháng 8 năm 1999, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1991
5. Bộ Y tế (1993), Tài liệu hội thảo đánh giá về tổ chức chỉ đạo đưa Y học cổ truyền vào chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo đánh giá về tổ chức chỉ đạo đưa Y học cổ truyền vào chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1993
6. Bộ Y tế (1997), Thông tư 02/TT-BYT ngày 28/2/1997 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa YHCT trong viện, bệnh viện YHHD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/TT-BYT ngày 28/2/1997 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa YHCT trong viện, bệnh viện YHHD
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1997
7. Bộ Y tế, Đơn vị chính sách y tế (1999), Định hướng chiến lược kết hợp YHCT và YHHĐ tại địa bàn xã. Đề tài thuộc chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược kết hợp YHCT và YHHĐ tại địa bàn xã
Tác giả: Bộ Y tế, Đơn vị chính sách y tế
Năm: 1999
8. Bộ Y tế (2001), Công văn số 5123/YT-YH về việc ban hành tiêu chuẩn xã tiên tiến về YDHCT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 5123/YT-YH về việc ban hành tiêu chuẩn xã tiên tiến về YDHCT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
9. Bộ Y tế (2002), Quyết định 370/2002/QĐ/BYT, ngày 7/02/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 370/2002/QĐ/BYT, ngày 7/02/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
10. Bộ Y tế (2002), Công văn 3777/YT-YH về việc chỉ đạo xây dựng xã điểm tiên tiến về YDHCT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 3777/YT-YH về việc chỉ đạo xây dựng xã điểm tiên tiến về YDHCT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
11. Bộ Y tế (2004), Tài liệu hội nghị sơ kết công tác xây dựng xã tiên tiến và chuẩn Quốc gia về YDHCT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị sơ kết công tác xây dựng xã tiên tiến và chuẩn Quốc gia về YDHCT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2004
12. Phạm Hưng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSKBĐ tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng Xã hội Chủ nghĩa.Luận văn Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSKBĐ tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng Xã hội Chủ nghĩa
Tác giả: Phạm Hưng Củng
Năm: 1996
13. Hoàng Bảo Châu (1991), Y học dân tộc trong CSSK, Thông tin YHCT dân tộc số 63, Hà Nội, Tr 5,6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học dân tộc trong CSSK
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Năm: 1991
14. Nguyễn Duy Cương (1998), Phát huy thế mạnh của miền núi, đưa công tác phát triển lên một bước mới trong 3 năm 1988 - 1990, Tạp chí Dược học, số 2, Hà Nội, Tr 1 - 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy thế mạnh của miền núi, đưa công tác phát triển lên một bước mới trong 3 năm 1988 - 1990
Tác giả: Nguyễn Duy Cương
Năm: 1998
15. Nguyễn Liễn (1994), YHCT Việt Nam với ăn uống trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Thông tin Y học cổ truyền số 65, Hà Nội, Tr 29 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: YHCT Việt Nam với ăn uống trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Liễn
Năm: 1994
16. Hồ Chí Minh (1955), Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ngành Y tế ngày 27 tháng 2 năm 1955, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ngành Y tế ngày 27 tháng 2 năm 1955
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1955
17. Đặng Thị Phúc (2002), Nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT ở tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đặng Thị Phúc
Năm: 2002
18. Đỗ Thị Phương (1996), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc YHCT và các tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nông thôn, Luận án phó tiến sĩ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc YHCT và các tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nông thôn
Tác giả: Đỗ Thị Phương
Năm: 1996
19. Đỗ Thị Phương, Phó Đức Thuần (2001), Khảo sát tiềm năng thuốc nam trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng người Dao Bản Yên Sơn, Ba Vì, Hà Tây, Thông tin YHCT, số 103, Hà Nội Tr 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tiềm năng thuốc nam trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng người Dao Bản Yên Sơn, Ba Vì, Hà Tây
Tác giả: Đỗ Thị Phương, Phó Đức Thuần
Năm: 2001
20. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 222/2003/QĐ-TTg, ngày 03/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chính sách Quốc gia về YDHCT đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 222/2003/QĐ-TTg, ngày 03/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chính sách Quốc gia về YDHCT đến 2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2003
21. Phó Đức Thuần (1985), Những vấn đề của yêu cầu phát triển thuốc nam tại xã. Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam số 216 - 127, Tr 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của yêu cầu phát triển thuốc nam tại xã
Tác giả: Phó Đức Thuần
Năm: 1985

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w