1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006

65 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Mục lục Đặt vấn đề 2 Chương 1. Tổng quan 5 1.1. Y học cổ truyền trong CSSK nhân dân ở một số nước trên thế giới 5 1.2. Y học cổ truyền trong CSSK nhân dân ở Việt Nam 8

Trang 1

-1.1 Y häc cæ truyÒn trong CSSK nh©n d©n ë mét sè níc trªn thÕ giíi -5

1.2 Y häc cæ truyÒn trong CSSK nh©n d©n ë ViÖt Nam -8

1.2.1 Y häc cæ truyÒn ViÖt Nam giai ®o¹n tríc C¸ch m¹ng th¸ng 8 n¨m 1945

-1.2.2 Y häc cæ truyÒn ViÖt Nam giai ®o¹n tõ sau C¸ch m¹ng th¸ng 8 n¨m

-1.3 Nh÷ng nghiªn cøu vÒ thùc tr¹ng sö dông YHCT t¹i ViÖt Nam -14

-Ch¬ng 2 §èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

20

Trang 2

-2.2.5 Kỹ thuật thu thập và sử lý số liệu -21

-2.2.7 Một số khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá đợc sử dụng trong nghiên cứu

-3.2 Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngời dân -27

3.3 Yếu tố liên quan đến việc ngời dân lựa chọn dịch vụ YHCT trong phòng và

36

Trang 3

-Đặt Vấn đề

Y học cổ truyền có thể nói đó là nền y học đợc khai sinh đồng thời với sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất Mặc dù có những thăng trầm theo lịch sử phát triển của nền kinh tế, văn hóa, y tế của mỗi quốc gia nhng những đóng góp to lớn của nền y học này đối với sức khỏe nhân loại ngày càng đợc thừa nhận

Ngày nay trên thế giới ngời dân mong muốn đợc sử dụng YHCT nhiều hơn trong điều trị bệnh bởi tính an toàn và sẵn có của nó Theo ớc tính của tổ chức Y tế thế giới, trong tổng số 50% số ngời trên toàn thế giới đợc CSSK thì có tới 80% ngời đợc chăm sóc bằng YHCT.[61] Hầu hết ngời dân ở các nớc trên thế giới đều đợc hởng lợi ích từ YHCT trong CSSK và coi YHCT nh là một nhân tố quan trọng bảo đảm sự thành công chiến lợc CSSKBĐ của ngành y tế các quốc gia Một số nghiên cứu ở trên thế giới cho biết có 80 – 85% dân số của châu Phi đợc giáo dục và CSSK từ những ngời cung cấp dịch vụ YHCT; có

Trang 4

khoảng 2,5 triệu ngời Anh đợc điều trị bệnh bằng YHCT Trung Quốc; hàng năm tại Trung Quốc có trên 200 triệu bệnh nhân đợc điều trị ở những bệnh viện YHCT và ở Nhật Bản ngời dân sử dụng các loại thuốc YHCT để điều trị bệnh tăng 15 lần trong khi các loại tân dợc chỉ tăng 2,6 lần trong khoảng 15 năm.[63][71]

ở Việt Nam việc sử dụng YHCT của ngời dân trong điều trị đã đợc một số công trình nghiên cứu trớc đây khẳng định là thấp Kết quả nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 về sử dụng và quan niệm của ngời dân về YHCT cho thấy chỉ có 13,5% ngời dân đã sử dụng YHCT trong điều trị bệnh Cũng về vấn đề này, theo nghiên cứu của Ngô Huy Minh năm 2002 ở một huyện miền núi tỉnh Hoà Bình, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ này còn thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 (10,9%) Một nghiên cứu gần đây nhất của Phạm Vũ Khánh năm 2005 ở Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ ngời dân sử dụng YHCT trong điều trị bệnh đã cao hơn những nghiên cứu tr-ớc đây (30,4%) Mặt khác, theo điều tra y tế quốc gia năm 2002 thì tỷ lệ khám bệnh ngoại trú tại các trạm y tế chỉ đạt 2% Do vậy, việc nghiên cứu về thực trạng sử dụng YHCT và tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng YHCT của ngời dân hiện nay là một việc làm cần thiết nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học, góp phần xây dựng chính sách phát triển YHCT theo tinh thần Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị mong muốn “phát triển YDHCT thành một chuyên ngành khoa học”.

Hà Tây là tỉnh tiếp giáp thủ đô Hà Nội và là nơi có cả ba vùng địa lý: miền núi, trung du và đồng bằng với nhiều dân tộc sinh sống Nơi đây còn là quê hơng của nhiều danh y nh Nguyễn Trực, Hoàng Đôn Hoà, Nguyễn Tử Siêu Do đó, việc nghiên cứu về thực trạng sử dụng YHCT trong cộng đồng…dân c ở Hà Tây sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin quý báu về tình hình sử dụng và thái độ, kiến thức của ngời dân đối với YHCT Qua đó chúng ta có thể tìm ra những yếu tố có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm việc sử dụng YHCT

Trang 5

của ngời dân trong CSSKCĐ Mặt khác, cho đến nay cha có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng sử

dụng y học cổ truyền của ngời dân tỉnh Hà Tây năm 2006".

Trang 6

mục tiêu nghiên cứu

1 Mục tiêu chung

Mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hởng tới sử dụng YHCT của ngời dân tỉnh Hà Tây năm 2006 Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị phù hợp để phát triển hơn nữa việc sử dụng YHCT của ngời dân tại địa phơng.

2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Mô tả thực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngời dân tỉnh Hà Tây.2.2 Xác định một số yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng y học cổ truyền của ngời dân tỉnh Hà Tây.

Trang 7

Chơng 1Tổng quan

1.1 Y học cổ truyền trong CSSK nhân dân ở một số nớc trên thế giới

Y học cổ truyền, y học bản địa có thể nói đó là nền y học đợc khai sinh đồng thời với sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất Mặc dù có những thăng trầm theo lịch sử phát triển của nền kinh tế, văn hóa, y tế của mỗi quốc gia nhng những đóng góp to lớn của nền y học này đối với sức khỏe nhân loại ngày càng đợc thừa nhận.[34] Tổ chức Y tế thế giới đã nhận định về lợi ích của YHCT trong CSSK nhân dân “Không cần phải chứng minh lợi ích của YHCT mà cần phải đề cao và khai thác rộng rãi hơn nữa những khả năng của nó có lợi cho nhân loại, phải đánh giá và công nhận theo đúng giá trị của nó và làm nó hữu hiệu hơn, chắc chắn hơn và rẻ hơn để sử dụng nhiều hơn ( )”.[39] … Năm 1999 Hội nghị quốc tế về YHCT đợc tổ chức tại Senegan đã đa ra tuyên bố về sự khẩn cấp bảo vệ YHCT ở các quốc gia trên thế giới Hội nghị khuyến cáo tất cả các cơ sở y tế địa phơng của các quốc gia cần thiết lập lại các dịch vụ YHCT bên cạnh các dịch vụ YHHĐ trong CSSK ban đầu cho nhân dân.[59] Cũng chính từ những lý do trên, ngày 16/5/2002 Tổ chức Y tế thế giới đã đa ra chiến lợc toàn cầu phát triển YHCT năm 2002 – 2005, tiếp tục khẳng định vai trò và giá trị của YHCT trong CSSK ban đầu cho nhân dân, với mục tiêu làm cho YHCT đợc phổ cập, nhất là đối với ngời nghèo.[71] Một trong những công việc mà tổ chức này muốn mục tiêu đó đợc trở thành hiện thực đó là việc mở các khoá đào tạo cho các lơng y ở Lào, Mông Cổ, Philipin và các quốc đảo Tây Thái Bình Dơng nhằm sử dụng những lơng y đã đợc đào tạo nh là ngời giáo dục sức khỏe hoặc cung cấp dịch vụ CSSK ban đầu Mặt khác nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu về YHCT cho các nớc về YHCT bằng cách thông qua việc tổ chức hội thảo khu vực, các khoá đào tạo và những học bổng đào tạo chuyên gia

Trang 8

về lĩnh vực này.[65, 69] Đây chính là những tác động tích cực từ phía nhà quản lý, ngời cung cấp dịch vụ còn đối tợng sử dụng dịch vụ đó chính là ngời dân, họ đã sử dụng YHCT trong CSSK nh là một phơng pháp không thể thiếu trong đời sống hàng ngày Một nghiên cứu cho biết đã có 80 – 85% dân số của châu Phi đợc giáo dục và CSSK từ những ngời cung cấp dịch vụ YHCT.[71] Phụ nữ Chile đánh giá cao vai trò của thuốc YHCT, họ không những chọn dịch vụ YHCT của nớc bản địa để CSSK sinh sản cho mình mà còn đến với các thầy thuốc YHCT Trung Quốc.[60] Theo nhóm tác giả nghiên cứu ở Israel cho thấy, những ngời dân di c Yêmen trên sáu mơi tuổi thờng xuyên sử dụng phơng pháp chữa bệnh bằng YHCT (2/3 trờng hợp) và 1/3 trờng hợp biết điều trị bằng YHCT.[61]

Trung Quốc là một trong những trung tâm lớn về YHCT của thế giới, nền YHCT của Trung Quốc có ảnh hởng sâu sắc tới nền YHCT của nhiều quốc gia khác nh: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, ấn Độ, Singapo, Malaisia và Inđonesia Tuy nhiên, ở mỗi một quốc gia thì YHCT lại có những sắc thái khác nhau Đây cũng chính là yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa của riêng các quốc gia ở Châu á.

Tại Trung Quốc, việc sử dụng YHCT trong CSSK nhân dân là rất phổ biến và sâu rộng Tính đến năm 1995 Trung Quốc đã có 2.522 bệnh viện YHCT với 353.373 nhân viên y tế và 236.060 giờng bệnh Mỗi năm những bệnh viện này đã điều trị cho khoảng 200 triệu bệnh nhân ngoại trú và 3 triệu bệnh nhân nội trú Mặt khác, có tới 95% các bệnh viện ở Trung Quốc có khoa YHCT [69] Đồng hành với hệ thống bệnh viện YHCT, Trung Quốc không những trú trọng đến việc phát triển khoa học công nghệ về YHCT, xây dựng hệ thống hành lang pháp lý, Trung Quốc còn đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đào tạo cán bộ y tế Đơn cử về một trờng đại học Trung y dợc Quảng Châu Trung Quốc, theo Giáo s Phùng Tấn Thông cho biết: Trờng đợc thành lập từ năm 1924 Tính đến năm 2004, trờng có 13 học viện, 11 trung tâm nghiên cứu Riêng về công tác điều trị bệnh cho nhân dân, trờng có bốn bệnh viện phụ thuộc trực tiếp, với tổng số gi-

Trang 9

ờng bệnh là 2.965 giờng; Bên cạnh đó, trờng đã không ngừng nâng cao chất ợng đào tạo và đã hợp tác với hơn 79 quốc gia về công tác đào tạo cán bộ có trình độ cao về YHCT [64]

l-Tại Hội nghị phát triển YHCT Trung Quốc năm 2005 cho biết nền YHCT Trung Quốc đã đợc hơn 120 quốc gia và khu vực trên thế giới chấp nhận ở Anh, hơn 3000 bệnh viện thực hành về YHCT Trung Quốc đã đợc mở, hàng năm khoảng 2,5 triệu ngời Anh điều trị bệnh bằng YHCT Trung Quốc ở Pháp có 2.600 các bệnh viện thực hành về YHCT Trung Quốc với hơn 7.000 cán bộ châm cứu Năm 2004, tổng giá trị sản lợng công nghiệp thuốc cổ truyền chiếm 26% toàn bộ sản lợng dợc phẩm Trung Quốc (11,1 tỷ USD).[2]

Một trong những chủ trơng chính của Trung Quốc hiện nay là việc kết hợp YHCT với YHHĐ Trong đó các thầy thuốc YHHĐ đợc đào tạo thêm về YHCT, các thầy lang cổ truyền đợc đào tạo thêm về YHHĐ, họ đợc tham gia các chơng trình y tế của Nhà nớc và đợc công nhận một cách chính thức.[64] YHCT của Trung Quốc đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển khoa học y học trên thế giới.

Thái Lan vốn là một nớc có nền YHCT phát triển nhng nền y học này từng có giai đoạn gần nh bị tê liệt hoàn toàn bởi sự lấn át của y học phơng Tây Điều đó làm ảnh hởng không ít đến việc CSSK cho nhân dân Nhận thấy vấn đề đó, Chính phủ Thái Lan đã có những biện pháp nhằm khôi phục lại thế mạnh vốn có của YHCT nh khẩn trơng thiết lập chính sách phát triển thảo mộc trên phạm vi toàn quốc; thành lập các trung tâm YHCT tại các tỉnh; tiến hành nghiên cứu dợc học, điều tra về dợc liệu.[63]

Nền YHCT của Nhật Bản có lịch sử trên 1.400 năm, đây cũng là quốc gia đợc xem là có tỷ lệ ngời sử dụng YHCT cao nhất trên thế giới hiện nay Nhật Bản gọi thuốc cổ truyền là Kampo đó là sự kết hợp giữa thuốc cổ truyền Trung Quốc và thuốc dân gian ở Nhật Bản việc sử dụng các loại thuốc YHCT trong điều trị bệnh đã tăng 15 lần trong khi các loại tân dợc chỉ tăng 2,6 lần trong

Trang 10

khoảng 15 năm (từ năm 1974 đến 1989) và có ít nhất 65% bác sĩ ở Nhật Bản đã khẳng định rằng họ đã sử dụng phối hợp đồng thời thuốc YHCT và thuốc YHHĐ.[62] [66]

1.2 Y học cổ truyền trong CSSK nhân dân ở Việt Nam

Cũng nh nhiều dân tộc khác trên thế giới, Việt Nam là một quốc gia có nền y tế mang bản sắc dân tộc chính là nhờ sự duy trì và phát triển vốn quý của YHCT Mặt khác, đây còn là một quốc gia đợc biết đến bởi sự đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú, đứng thứ 16 trong tổng số 25 quốc gia có sự đa dạng về sinh học Trong tổng số 10.386 loài thực vật thì có tới 3.830 loài có khả năng sử dụng làm thuốc chữa bệnh Mặt khác, trong tổng số 5.577 loại thuốc đang sản xuất kinh doanh ở Việt Nam thì có 1340 loại thuốc YHCT (24%) trong đó có 1296 loại (96,56%) sản xuất từ cây thuốc và 46 loại (3.44%) nguyên liệu từ động vật.[18] Qua đó ta càng thấy rõ đợc vai trò to lớn của YDHCT trong công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân của ngành y tế nớc ta

Theo Giáo s, tiến sỹ Trần Công Khánh(1) "Trong hệ thống y tế Việt Nam, bên cạnh Tây y, Đông y (YHCT) cũng có vai trò rất quan trọng trong việc CSSKCĐ Đông y có hai bộ phận cấu thành đó là YHCT chính thống có nguồn gốc từ Trung Quốc trớc đây và Y học gia truyền bản địa của ngời Việt và các dân tộc thiểu số ở từng thời kỳ lịch sử khác nhau, YHCT Việt Nam cũng có những biến đổi đáng kể, thậm chí có những giai đoạn bị kìm hãm và chèn ép"[36] Để có thể hình dung một cách dễ dàng, chúng ta sơ lợc về lịch sử YHCT Việt Nam ở hai giai đoạn.

1.2.1 Y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945

Cùng với lịch sử hình thành và phát triển đất nớc ta, nền YHCT Việt Nam đã sớm ra đời và đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Điều này đợc chứng minh qua các giai đoạn khác nhau của lịch

1 Đại học Dợc Hà Nội

Trang 11

sử nớc nhà Ngay từ thời các Vua Hùng dựng nớc (2900 năm trớc công nguyên) nhân dân ta đã biết sử dụng các phơng pháp để bảo vệ và giúp cơ thể khỏe mạnh Đó là phơng thức nhuộm răng, ăn trầu không để bảo vệ răng miệng hay dùng gừng, ớt không chỉ là gia vị ăn mà còn là một vị thuốc hữu hiệu trong việc trị các chứng bệnh thông thờng

Thời kỳ Bắc thuộc, những kiến thức về YDCT của nhân dân ta dần thêm ảnh hởng của nho giáo và triết học phơng đông, đặc biệt có sự giao lu của nền y học truyền thống của Trung Quốc do đó YDCT Việt Nam không ngừng phát triển hơn không chỉ về học thuật mà còn đúc kết thành lý luận

Dới các vơng triều Lý - Trần - Lê - Nguyễn, YHCT là một nền y học duy nhất của nhà nớc phong kiến chăm lo sức khỏe cho nhân dân.[41] Cụ thể nh thành lập Viện thái y chăm lo sức khỏe cho vua và quan lại triều đình, các ty thái y để chăm lo sức khỏe cho nhân dân Nhà nớc phong kiến đã ban hành quy chế hành nghề, quy chế pháp y đồng thời nhà Vua đã ban cho các quan thái y, ngự y mở các lớp giảng dạy kiến thức về y học, tổ chức thi tuyển lơng y, biên soạn sách y học và lập y miếu Thăng Long (1774) Trong giai đoạn này đã xuất hiện nhiều danh y nổi tiếng, các ông đã để lại cho chúng ta những tác phẩm quý giá về YDHCT ở tất cả các chuyên khoa nh nội nhi, ngoại thơng, sản phụ, ngũ quan, thuốc nam, châm cứu, bấm huyệt, vệ sinh phòng bệnh, bào chế, dinh d-ỡng Điển hình là đại danh y thiền s Tuệ Tĩnh (thế kỉ XIV) ông đợc nhân dân suy tôn là "Thánh thuốc nam" Vào thời kỳ mà đa số các nớc Đông Nam á đều chịu ảnh hởng sâu sắc của y dợc Trung Quốc thì Tuệ Tĩnh đa ra quan điểm "Nam dợc trị Nam nhân" Đây là một quan điểm vừa mang tính khoa học, tính nhân văn, vừa thể hiện đợc ý chí độc lập, tự chủ và tiềm năng trí tuệ của ngời Việt Nam trong phòng bệnh và chữa bệnh Để cho dân dễ hiểu, dễ nhớ các ph-ơng pháp chữa bệnh bằng thuốc nam, Tuệ Tĩnh đã soạn sách bằng thơ phú để truyền bá về YHCT Ông đa ra một bản thảo bằng thơ Đờng gồm 500 vị thuốc nam, bài thơ phú thuốc nam gồm 630 vị viết bằng Quốc âm Trong cuốn sách

Trang 12

"Nam dợc thần hiệu" có 400 vị thuốc ghi bằng chữ hán, 82 vị có tên Việt Nam nhằm phổ biến kinh nghiệm sử dụng thuốc nam trong việc phòng và…chữa bệnh cho nhân dân.[52] Nếu Tuệ Tĩnh đợc nhân dân suy tôn là “Thánh thuốc nam” thì có thể xem Lê Hữu Trác (1724-1791) là nhà bác học đầu tiên của nền YHCT của nớc ta, ông đã để lại cho chúng ta bộ sách đợc coi là bách khoa toàn th về YHCT Việt Nam đó là bộ sách "Hải Thợng Y Tông Tâm Lĩnh" gồm 28 tập 66 quyển (nay biên tập thành 4 tập) ông không những giỏi về chữa bệnh mà còn rất chú trọng đến vệ sinh phòng bệnh nh cuốn Vệ sinh yếu quyết đã chỉ dẫn cụ thể cách giữ vệ sinh theo hoàn cảnh sinh hoạt của nhân dân ta, cách tu dỡng tinh thần và rèn luyện thân thể để tăng sức khỏe, tăng tuổi thọ là một minh chứng Về dợc học, ông thừa kế Nam dợc thần hiệu của Tuệ Tĩnh đồng thời bổ sung 300 vị thuốc trong tập Lĩnh nam bản thảo, gần 2000 phơng thuốc gia truyền kinh nghiệm vào các tập Bách gia Trân tàng, Hành giả trân nhu Ông đã đúc kết đợc nhiều qui tắc chẩn đoán, biện chứng, luận trị, cách dùng thuốc chữa bệnh và đạo đức ngời thầy thuốc

Dới chế độ thực dân Pháp đô hộ gần 100 năm (1858 - 1945), nền YDHCT Việt Nam bị loại khỏi vị trí nhà nớc "Ngời Pháp đã bãi bỏ Thái y viện, các ty lơng y ở các tỉnh, hạn chế ngời làm YHCT".[43] Song nó vẫn tồn tại và đóng vai trò to lớn trong việc CSSK chính là nhờ thế mạnh về sử dụng thuốc nam của nhân dân ta.

1.2.2 y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay

Cách mạng tháng tám thành công, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng một nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong lĩnh vực YHCT, Hồ Chí Minh chủ trơng kế thừa những kinh nghiệm quý báu của y dợc cổ truyền dân tộc, đồng thời nghiên cứu kết hợp với y dợc hiện đại để xây dựng một nền y học của ta Trong th gửi cho Hội nghị ngành y tế ngày 27/2/1955 Ngời viết “Trong những

Trang 13

năm bị nô lệ thì y học của chúng ta cũng nh các ngành khác bị kìm hãm Nay chúng ta đã độc lập tự do, cán bộ cần giúp đồng bào, giúp chính phủ xây dựng một nên y tế thích hợp với nhu cầu chữa bệnh của nhân dân ta Y học cũng phải dựa trên nguyên tắc khoa học đại chúng” Mặt khác, Bác còn chỉ rõ: “Ông cha ta ngày trớc có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu phối hợp thuốc đông y và thuốc tây”.

T tởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh đã đợc các thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và ngành y tế quán triệt Đảng và Nhà nớc ta đã vạch đờng lối nhất quán là: "Kế thừa, phát huy, phát triển YDHCT, kết hợp YDHCT với y dợc hiện đại xây dựng nền y học Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng".[14]

Tính đến năm 1978 đã có 33/34 tỉnh, thành phố có bệnh viện YHCT, hầu hết các cơ sở y tế đều có sự kết hợp giữa YHCT với YHHĐ trong phòng và chữa bệnh Phong trào trồng và sử dụng thuốc nam chữa bệnh phát triển mạnh mẽ Đến giữa những năm 80 đã có trên 7000 xã, phờng có sử dụng thuốc nam trong điều trị bệnh (chiếm 80%); nhiều xã, phờng có 70% - 80% số gia đình có “khóm thuốc gia đình”; hàng ngàn cán bộ y tế đợc học và bồi dỡng những kiến thức sử dụng thuốc nam và châm cứu Trong thời kỳ này, thuốc nam và châm cứu đã góp phần không nhỏ trong việc CSSK cho nhân dân tại cộng đồng.[14,15]

Từ sau cuối thập kỷ 80 đến nay, đất nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới, mô hình sử dụng thuốc nam và châm cứu đã bị thay đổi nhanh chóng do tác động của nền kinh tế thị trờng Hàng loạt các cơ sở thuốc nam và châm cứu ở trạm y tế xã, phờng không hoạt động, nhiều lơng y ra khỏi các trạm y tế, chỉ còn khoảng 10-12% số trạm y tế xã, phờng còn hoạt động YHCT, nguồn thuốc YHCT và hoạt động bào chế YHCT cung cấp cho cộng đồng trong CSSK nhân dân cũng giảm sút Cán bộ đợc đào tạo YHCT ít muốn trở về y tế cơ sở để phục vụ.[49] Những biến động này đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng CSSKBĐ

Trang 14

cho nhân dân cũng nh việc thực hiện các mục tiêu của chơng trình CSSK cộng đồng.

Trớc tình hình đó, một loạt chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và các văn bản hớng dẫn nhằm khôi phục và đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng YHCT trong CSSK nhân dân cụ thể nh:

Nghị quyết 46-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 23/02/2005 về công tác bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu rõ “Đẩy mạnh việc nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát triển YDHCT thành một chuyên ngành khoa học”;

Nghị quyết IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII về “Những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân” trong Nghị quyết cũng chỉ rõ "Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hoá YHCT với y học hiện đại Khẩn trơng đào tạo đội ngũ cán bộ và cán bộ đầu đàn y học dân tộc Tăng cờng đầu t và nâng cấp các cơ sở y học dân tộc";

Chỉ thị 06 ngày 22/1/2002 của Ban bí th Trung ơng Đảng về việc củng cố và hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở trong đó đề cập đến việc sử dụng y học dân tộc trong CSSK ban đầu Điều 26 của Luật Di sản văn hoá về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá của YDHCT;

Quyết định số 222/2003/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Chính sách quốc gia về YDCT đến năm 2010 trong đó nêu rõ "Ban hành chính sách u đãi, bảo trợ việc nuôi trồng dợc liệu, sản xuất thuốc YHCT và chính sách khai thác dợc liệu tự nhiên hợp lý bảo đảm lu giữ, tái sinh và phát triển nguồn gen dợc liệu; thành lập giải thởng Hải Thợng Lãn Ông để khuyến khích các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp trong lĩnh vực YDHCT".

Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg, ngày 30/6/2006 của Thủ tớng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Trong đó đã đợc ghi rõ “( )…80% trạm y tế xã có cán bộ làm công tác YDHCT”.

Trang 15

Nhằm thực hiện đờng lối chỉ đạo của Đảng và Chính phủ trong báo cáo "Đánh giá công tác CSSK và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, đặc biệt là từ sau Đại hội Đảng lần thứ VII đến nay "của Bộ Y tế đã nêu rõ “ Đảm…bảo công bằng về CSSK cho nhân dân và giữ đợc bản chất nhân đạo của ngành y tế trong điều kiện kinh tế thị trờng là một vấn đề cấp bách, vừa là chính sách lâu dài" Bộ Y tế khẳng định: "Phát triển sử dụng thuốc nam và các phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc của YHCT tại cơ sở y tế và cộng đồng vẫn là mục tiêu chiến lợc của ngành y tế trong những thập kỉ tới để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân tại cộng đồng".[55] Đồng thời, Bộ Y tế đã có nhiều Chỉ thị, Thông t và các văn bản chỉ đạo về công tác phát triển màng lới YDHCT Cho đến nay, tính đến tháng 12 năm 2005 cả nớc đã có 54 Viện, Bệnh viện YHCT trong đó có 2 Bệnh viện đầu ngành (Viện YHCT Việt Nam và Bệnh viện Châm cứu Trung -ơng), 2 bệnh viện ngành (Quân đội, Công an) và 50 bệnh viện YHCT tỉnh, thành phố, 62/64 Bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố có khoa YHCT, và trên 50% các Bệnh viện đa khoa khu vực và các bệnh viện đa khoa huyện, thị có khoa hoặc bộ phận YHCT lồng ghép.[54] Đối với tuyến xã, phờng đã có 42/64 tỉnh, thành đã thực sự triển khai xây dựng xã điểm tiên tiến và chuẩn Quốc gia về YHCT, trong đó có 625 số xã đạt chuẩn Quốc gia và 227 xã đạt tiêu chuẩn xã tiên tiến về YHCT Tuy nhiên con số này chỉ chiếm tỷ lệ 5,7% (625/11.000 xã, phờng) [12]

Gần đây nhất, theo tinh thần Nghị quyết số 46/NQ - TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác y tế trong tình hình mới đó là phát triển YHCT thành một ngành khoa học Do vậy, để kỷ niệm 115 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/2005), Bộ Y tế đã công bố quyết định số 30/2005/QĐ - TTg của Thủ tớng chính phủ ký ngày 2/2/2005 về việc thành lập Học viện YDHCT Việt Nam, tiếp đó là sự ra đời của Bệnh viện Tuệ Tĩnh và Viện nghiên cứu YDHCT, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử nền YHCT Việt Nam.

Trang 16

1.3 Những nghiên cứu về thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại Việt Nam

Trong những năm qua, ở nớc ta đã có những nghiên cứu về tình hình sử dụng YHCT ở cộng đồng Kết quả nghiên cứu đã cho ta thấy việc sử dụng YHCT trong cộng đồng dân c là rất phổ biến

Nghiên cứu của Đỗ Thị Phơng (1996) ở một số cộng đồng nông thôn ở miền Bắc Việt Nam cho thấy trong 25 trạm y tế xã nghiên cứu chỉ có 4% trạm y tế xã còn duy trì kê đơn thuốc YHCT; có 70,08% trờng hợp mắc bệnh sử dụng YHCT để điều trị, trong đó sử dụng thuốc nam là 86,80%; thuốc bắc 7,61%; châm cứu xoa bóp là 5,59%

Nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự (1999) về việc sử dụng và quan niệm của ngời dân về YHCT tỷ lệ ngời dân có sử dụng YHCT là 87,2%; ngời dân khi bị ốm có 13,5% chọn YHCT đơn thuần để chữa bệnh; có 26,6% chọn YHHĐ và điều trị kết hợp cả hai có 59,9% Trong đó sử dụng thuốc YHCT đơn thuần là 48,3%; châm cứu xoa bóp là 53,7% Một nghiên cứu khác của Trần Thuý (2002) về tình hình sử dụng YHCT ở một tỉnh đồng bằng sông Hồng thì tỷ lệ châm cứu xoa bóp chỉ có 12,55%.

Nghiên cứu của Thái Văn Vinh (1999) ở tỉnh Thái Nguyên: 65,1% sử dụng YHCT Nguồn cung cấp thuốc YHCT phần lớn là tự thu hái trong rừng 42,4%; tự trồng 29,5%; mua ở t nhân 26,3% Các chứng bệnh mà ngời dân sử dụng YHCT để điều trị: bệnh tiêu hoá 86,2%, cảm mạo75%, phong thấp 71,45%, chứng sốt 42,9%, suy nhợc cơ thể 42,9%

Nghiên cứu của Phạm Nhật Uyển (2001) tại tuyến xã tỉnh Thái Bình cho thấy việc khám chữa bệnh bằng YHCT là 74%, kết hợp Đông Tây y 26%; trong đó áp dụng trong điều trị thì dùng thuốc nam 86,48%; thuốc tây 93,67%; thuốc bắc 12,66%; châm cứu- xoa bóp 12,5%.

Trang 17

Nghiên cứu của Phan Thị Hoa (2003) tại tỉnh Ninh Bình: tỷ lệ sử dụng YHCT 71,6%; nơi ngời dân lựa chọn chữa bệnh: tại nhà 65,9%; bệnh viện 16,7%; trạm y tế 11,6%; y tế t nhân 5,8%

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hồng (2004) ở Lào Cai thì tỷ lệ ngời dân sử dụng YHCT kết hợp các phơng pháp khác 90,2% Trong đó sử dụng thuốc nam đơn thuần chỉ chiếm 32,4%; thuốc nam kết hợp với cúng 41,3%; thuốc nam kết hợp với YHHĐ là 58,7%.

Nghiên cứu của Phạm Vũ Khánh, Hoàng Hoa Lý (2006) ở Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ sử dụng YHCT trong cộng đồng là 70,9%; sử dụng các phơng pháp YHCT 92%; Phơng pháp châm cứu 23,2%; Phơng pháp xoa bóp 7,59 Khi ngời dân bị ốm có 30,4% chọn YHCT để điều trị; có 29,1% chọn YHHĐ và 40,5% chọn kết hợp cả hai.

Nhìn chung, trong những nghiên cứu đã đợc triển khai, các tác giả đã đề cập và bàn luận đến các khía cạnh về tình hình sử dụng YHCT và tìm ra đợc một số yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng YHCT trong cộng đồng Một số nghiên cứu cho ta biết đợc mô hình bệnh tật theo quan niệm của ngời dân trong phạm vi áp dụng YHCT trong điều trị các chứng bệnh tại cộng đồng.

1.4 Vài nét về Địa bàn nghiên cứu

Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, diện tích 36609 km2, dân số trung bình năm 2005 là 2.525.945 ngời với mật độ dân số 1150 ngời/km2 ở 14 huyện, thị xã Toàn tỉnh có 322 xã phờng thị trấn trong đó có 27 xã, phờng thuộc hai thị xã Hà Đông và Sơn Tây; có 7 xã miền núi thuộc huyện Ba Vì Về địa hình Hà Tây là vùng chuyển tiếp giữa các vùng núi cao Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ có sự phân cách khá rõ nét thành các vùng núi cao, trung du, đồi gò

Về giáo dục, đào tạo: công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận Hiện nay Hà Tây là địa phơng

Trang 18

có trình độ dân trí cao với khoảng 30% dân số tham gia học tập đầy đủ các loại hình trờng lớp và phơng thức giáo dục.

Về công tác y tế: tính đến năm 2005 toàn tỉnh có 4.376 cán bộ y tế trong đó: tuyến tỉnh có 1.137 cán bộ y tế chiếm tỷ lệ 26%; tuyến huyện có 1.782 cán bộ y tế chiếm tỷ lệ 40,7%; tuyến xã có 1.457 cán bộ y tế chiếm tỷ lệ 33,3% Riêng về lĩnh vực YDHCT toàn tỉnh có 312 cán bộ chiếm tỷ lệ 12.6% cán bộ y tế trong toàn ngành y tế Hà Tây, trong đó cán bộ có trình độ đại học 17%, 2 bác sỹ chuyên khoa cấp II, 12 bác sỹ chuyên khoa cấp I.[51]

Hà Tây cũng là tỉnh đầu tiên trong toàn quốc thực hiện chơng trình đa bác sỹ về xã trực tiếp CSSK cộng đồng (từ năm 1991 với đơn vị thí điểm là Thanh Oai, có trạm y tế xã đợc trang bị cả máy X – quang, máy sinh hoá, máy siêu âm nh trạm y tế xã Hồng Dơng).

Về hệ thống tổ chức mạng lới YDHCT, Hà Tây đã đa YHCT có một vị trí quan trọng trong việc CSSK nhân dân; có hệ thống tổ chức từ tuyến tỉnh đến tuyến xã: Bệnh Viện YHCT với quy mô 100 giờng bệnh và 40 giờng thuộc khoa YHCT bệnh viện đa khoa, hầu hết các TTYT đều có bộ phận khám chữa bệnh bằng YHCT trong khoa nội, 4 huyện, thị xã có khoa YHCT riêng biệt với quy mô 10 – 15 giờng bệnh Riêng tuyến xã đã có 25 trạm y tế có bộ phận khám chữa bệnh bằng YHCT Sở Y tế cấp phép cho 362 cơ sở đủ điều kiện hành nghề, trong đó có 22 cơ sở đông y gia truyền Về lĩnh vực sản xuất thuốc YHCT: tỉnh có một số công ty sản xuất thuốc YHCT lớn nh: Công ty cổ phần dợc Hà Tây sản xuất 13/43 mặt hàng, Công ty đông dợc Phúc Hng, Công ty Đông dợc Bảo Long, công ty dợc á Châu và 12 cơ sở bán thuốc sống – chín t nhân.

Hà Đông là thủ phủ của tỉnh Hà Tây nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc của Tổ quốc với đơn vị hành chính gồm bảy phờng và năm xã; Thu nhập bình quân đầu ngời tính theo năm 2005 là 1.095 đô la Mỹ/năm, không còn hộ đói, số hộ nghèo chỉ còn 127 hộ chiếm tỷ lệ 0,48%.

Trang 19

Về y tế: đã có 100% bác sỹ công tác tại trạm, hai trạm y tế có y sỹ YHCT công tác, 100% trạm y tế xã phờng có cán bộ học thêm về YHCT Xây dựng đợc hai vờn thuốc mẫu tại Kiến Hng và Hà Cầu - đây cũng là xã đạt chuẩn y tế quốc gia Nhiều chơng trình y tế đợc triển khai sâu rộng Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tiếp tục đợc giữ vững 1.13%, đảm bảo cơ cấu dân số hợp lý.

Huyện Chơng Mỹ cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km về phía tây nam qua thị xã Hà Đông Với diện tích 231,9km2; dân số: 271.761 ngời; đơn vị hành chính gồm hai thị trấn và 31 xã; thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 4,8 triệu Về y tế: huyện Chơng Mỹ chỉ còn 2 xã cha có bác sỹ công tác tại trạm y tế Toàn huyện có 8/32 xã có dịch vụ khám chữa bệnh bằng YHCT Trong số đó có 6 xã đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên cán bộ chuyên trách về YHCT ở các xã này vẫn chỉ đợc ký hợp đồng với trạm y tế xã mà cha có xã nào có cán bộ YHCT trong định biên

Ba Vì là một huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía tây bắc của tỉnh Hà Tây, cách tỉnh lỵ và Hà Nội 53 km với ba dân tộc chính là Kinh, Mờng, Dao Đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 31 xã trong đó có 7 xã thuộc xã miền núi Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 3,7 triệu đồng Về y tế: đã có 17/32 xã có bác sỹ công tác tại trạm y tế, một số xã đã cử cán bộ đi học định h-ớng YHCT tại trờng trung học y tế Hà Tây Đến năm 2005 đã có 10/32 xã đạt chuẩn quốc gia.

Hội Đông y tỉnh Hà Tây đợc thành lập năm 1958, với lực lợng ban đầu chỉ có 300 hội viên Trải qua gần 50 năm, Hội Đông y tỉnh Hà Tây không ngừng lớn mạnh Cho đến nay tổ chức mạng lới hội đã phát triển mạnh mẽ từ cấp tỉnh đến các chi hội xã, phờng Toàn tỉnh có 14 huyện thị đều có tổ chức Hội trong đó có trên 100 chi hội và 5 chi hội trực thuộc tỉnh Hội Đến năm 2005 đã có 1340 hội viên trong đó có 640 lơng y, 131 y bác sỹ, 44 dợc sỹ Trong đó có 322 hội viên đủ điều kiện đợc cấp giấy phép hành nghề [29]

Trang 20

BV§K tØnh

trùc thuéc

Hµnh nghÒ y tÕ t­ nh©nTr¹m y tÕ x·

C¸n bé YHCT

Trang 21

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lợng với nghiên cứu định tính.- Định lợng: nhằm khảo sát tình hình sử dụng YHCT của ngời dân và tìm hiểu một số yếu tố liên quan có tác động đến việc sử dụng YHCT của ngời dân.

- Định tính: nhằm thu thập những thông tin về việc phối hợp thực hiện, phát triển YHCT, đánh giá về sử dụng YHCT.

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

Chúng tôi chọn ba huyện thị xã đại diện cho ba vùng nghiên cứu đó là vùng đô thị, vùng nông thôn và vùng miền núi Vùng đô thị chọn thị xã Hà Đông, vùng nông thôn chọn đại diện là huyện Chơng Mỹ, vùng miền núi chọn huyện Ba Vì, mỗi một vùng chọn ngẫu nhiên ba xã, phờng Nh ở phần trên đã nói, huyện Ba Vì chỉ có 7 xã miền núi do vậy chúng tôi chọn ngẫu nhiên ba xã trong số 7 xã miền núi nói trên.

2.2.3 Phơng pháp chọn mẫu

Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, trong mỗi tầng, lập danh sách và mã hóa các xã, phờng bằng chữ số sau đó mỗi tầng lấy ngẫu nhiên ba xã, phờng vào nghiên cứu (xem sơ đồ chọn mẫu ở trang sau)

+ Đối tợng là hộ gia đình: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

+ Đối tợng thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu: chọn mẫu có chủ đích.

Trang 22

−αTrong đó:

n : Số ngời đợc chọn tại quần thể nghiên cứu.α : Mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05 độ tin cậy 95%).Z2

(1-α/2) : Giá trị thu đợc từ bảng Z ứng với giá trị α (Z = 1,96).p : Tỷ lệ sử dụng YHCT của ngời dân (ớc tính p = 0,05).d : Sai số cho phép (ở đây chọn 0,05).

Tính ra cỡ mẫu là 385 Để tăng thêm độ chính xác chúng tôi nhân số mẫu với hệ số thiết kế (2) vì vậy tổng số mẫu thu thập là 770 ngời (tơng đơng 770 hộ gia đình) Do vậy số hộ gia đình đợc chọn tại mỗi xã là 86 hộ gia đình Trong thực tế chúng tôi đã phỏng vấn đợc 810 hộ gia đình (810 phiếu).

+ Định tính:

- Phỏng vấn sâu 9 trởng trạm y tế, đại diện lãnh Sở y tế, 3 TTYT huyện - Thảo luận 9 nhóm, mỗi nhóm 10 ngời đại diện Hội Cựu chiến binh và Hội Phụ nữ.

2.2.5 Kỹ thuật thu thập và sử lý số liệu

2.2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

- Các số liệu định lợng: bằng bộ câu hỏi có sẵn (phụ lục 1)

- Các số liệu định tính: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm bán cấu trúc (phụ lục 1)

Trang 23

Trong khuôn khổ thời gian và nguồn lực có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, đi lại khó khăn, trở ngại ngôn ngữ là yếu tố khó khăn khi thực hiện đề tài Do vậy nghiên cứu chỉ đề cập đến sử dụng YHCT của ngời dân, mặt khác thời gian hỏi về sử dụng YHCT của ngời dân trong vòng sáu tháng nên có thể có sai số nhớ lại

2.2.6 Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu đợc tiến hành nghiêm túc, trung thực, khách quan ở tất cả các giai đoạn.

Tất cả các thông tin về đối tợng trong nghiên cứu đợc giữ kín, thông tin thu thập đợc chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu đợc sự chấp nhận của chính quyền và ngành y tế địa phơng.

2.2.7 Một số khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá đợc sử dụng trong nghiên cứu

- Có sử dụng YHCT: đã sử dụng ít nhất một phơng pháp của YHCT để chữa bệnh, nâng cao sức khỏe trong khoảng thời gian 6 tháng cho đến thời điểm điều tra.

Trang 24

- Không sử dụng YHCT là không dùng bất kỳ một hình thức chữa bệnh nào của YHCT trong thời gian sáu tháng cho đến thời điểm điều tra.

- Có mắc bệnh: chúng tôi chẩn đoán bệnh dựa trên những triệu chứng mà ngời dân mô tả hoặc những kết quả chẩn đoán của bác sỹ khám bệnh trớc đó.

2.2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về YHCT của ngời dân

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá kiến thức về YHCT của ngời dân bằng cách: ngời dân mô tả đợc năm chứng bệnh và lựa chọn phơng pháp của YHCT để điều trị phù hợp với năm chứng bệnh đó Mỗi chứng bệnh và ph-ơng pháp điều trị ngời dân mô tả đợc chúng tôi đánh giá theo bảng điểm sau:

Bảng điểm đánh giá kiến thức YHCT của ngời dân

Mô tả đúng, điều trị phù hợp

Mô tả đúng, điều trị cha thật phù hợp

Không mô tả đợc hoặc mô tả sai hoặc mô tả đúng nhng điều

trị không phù hợp

- Nếu đạt từ 5 điểm trở lên đợc đánh giá là có kiến thức về YHCT.- Không đạt đợc 5 điểm đánh giá là không có kiến thức về YHCT.

- Biết chữa bệnh bằng YHCT: mô tả đợc ít nhất một chứng bệnh và có

khả năng áp dụng đợc ít nhất 1 phơng pháp của YHCT để chữa bệnh đó

2.2.7.3 Tiêu chuẩn nghèo sử dụng trong gnhiên cứu

Chúng tôi căn cứ theo Quyết định 170/2005/QĐ - TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 để đánh giá mức thu nhập của mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mức thu nhập bình quân dới 150 nghìn đồng/1ngời/1tháng chúng tôi đánh giá là hộ nghèo

Trạm Y tế xã, phường

Cụm dân cư

Người trưởng thànhTrưởng

trạm y tếHội viên,

BCH hội

Trang 25

Biểu đồ 3.1 Phân bố mức thu nhập của người dân

Đủ ăn và giầu98%

Chơng 3

Kết quả nghiên cứu

Từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2006 chúng tôi đã phỏng vấn đợc 810 phiếu của ngời dân, sau khi làm sạch số liệu còn lại 801 phiếu đa vào mẫu nghiên cứu Tổ chức 9 cuộc thảo luận nhóm với tổng số ngời tham gia là 90, phỏng vấn sâu 9 trởng trạm y tế xã, phờng và lãnh đạo của 3 TTYT huyện, thị xã Chúng tôi thu đợc kết quả sau:

3.1 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1 Tỷ lệ giới và thành phần dân tộc của mẫu nghiên cứu

Giới tínhDân tộc

Với mẫu nghiên cứu này, thu nhập trong gia đình ở mức đủ ăn và giầu là 98%; số nghèo2 chỉ có 2%.

2 Theo chuẩn nghèo quốc gia

Trang 26

Bảng 3.2 Trình độ học vấn và nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu

Học vấnNghề nghiệp

Bảng 3.3 Thông tin về độ tuổi của mẫu nghiên cứu

Trang 27

Bảng 3.5 Tỷ lệ giới mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu

Nhận xét: tỷ lệ nữ giới mắc bệnh là 52,3%; nam giới 47,7%.

3 Xin xem thêm phần phụ lục 2

Trang 28

Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu

Địa bànMắc bệnh

Trang 29

Bảng 3.8 Tỹ lệ m¾c bệnh theo Ẽờ tuỗi ỡ ba vủng

ưÞa bẾnườ tuỗi

- Tràn 50 tuỗi vủng ẼẬ thÞ cọ tỹ lệ m¾c bệnh cao nhất (tràn 50%); vủng nẬng thẬn tràn 30%; vủng miền nụi dợi 20%.

Sỳ khÌc nhau nẾy cọ ý nghịa thộng kà vợi p < 0,01.

Trang 30

Bảng 3.10 Nơi ngời bệnh chọn để điều trị

Biểu đồ 3.2 Phương pháp điều trị khi mắc bệnh

Trang 31

3.2.2 Thực trạng sử dụng YHCT của ngời dân tại cộng đồng

Bảng 3.11 Tỷ lệ sử dụng YHCT

Địa bànSử dụng YHCT

Bảng 3.12 Hình thức sử dụng YHCT của ngời dân

Hình thức sử dụng Miền núi Nông thôn Đô thị Tổng số

Trang 32

Bảng 3.13 Lý do ngời dân sử dụng YHCT (n = 584) có nhiều câu trả lời

Lý do dùng YHCT Miền núi Nông thôn Đô thị Tổng số

Bảng 3.14 Mục đích sử dụng YHCT

Mục đích sử dụng YHCT

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Hoàng Bảo Châu (1991), Y học dân tộc trong CSSK, Thông tin YHCT dân téc sè 63 – 1991, tr 5 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học dân tộc trong CSSK
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Năm: 1991
16. Phạm Hng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSK ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN, Luận văn chuyên khoa cấp II, tr 41 - 49, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSK ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN
Tác giả: Phạm Hng Củng
Năm: 1996
17. Phạm Hng Củng (2000), Phát triển YHCT để CSSK nhân dân các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. Báo cáo tại Hội nghị CSSK dân tộc miền núi tỉnh Hoà Bình, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển YHCT để CSSK nhân dân các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa
Tác giả: Phạm Hng Củng
Năm: 2000
18. Nguyễn Thợng Dong (2002), Bảo tồn nguồn gen, giống và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc YHCT. Tạp chí Dợc liệu, Tập 7, Số 6 – 2002, tr 161 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen, giống và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc YHCT
Tác giả: Nguyễn Thợng Dong
Năm: 2002
19. Vũ Diễn, Nguyễn Mạnh Hải, Đào Ngọc Phong (1996). Đánh giá tình trạng môi trờng và sức khỏe bệnh tật trong nhân dân hai xã Hoàng Tây, Tâm Sơn huyện Kim Bảng. Kỷ yếu công trình nghiên cứu Trờng Đại học Y khoa Hà Nội, Tập II – Hà Nội 1996, tr 82 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng môi trờng và sức khỏe bệnh tật trong nhân dân hai xã Hoàng Tây, Tâm Sơn huyện Kim Bảng
Tác giả: Vũ Diễn, Nguyễn Mạnh Hải, Đào Ngọc Phong
Năm: 1996
20. Thị uỷ Hà Đông (2005), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2005 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2006, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2005 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2006
Tác giả: Thị uỷ Hà Đông
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mạng lới Y tế tỉnh Hà Tây năm 2005 - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Sơ đồ m ạng lới Y tế tỉnh Hà Tây năm 2005 (Trang 20)
- Không sử dụng YHCT là không dùng bất kỳ một hình thức chữa bệnh nào của YHCT trong thời gian sáu tháng cho đến thời điểm điều tra. - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
h ông sử dụng YHCT là không dùng bất kỳ một hình thức chữa bệnh nào của YHCT trong thời gian sáu tháng cho đến thời điểm điều tra (Trang 24)
Bảng điểm đánh giá kiến thức YHCT của ngời dân Mô tả đúng, điều trị - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
ng điểm đánh giá kiến thức YHCT của ngời dân Mô tả đúng, điều trị (Trang 24)
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới và thành phần dân tộc của mẫu nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới và thành phần dân tộc của mẫu nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới và thành phần dân tộc của mẫu nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới và thành phần dân tộc của mẫu nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.3. Thông tin về độ tuổi của mẫu nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.3. Thông tin về độ tuổi của mẫu nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.3. Thông tin về độ tuổi của mẫu nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.3. Thông tin về độ tuổi của mẫu nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.2. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.2. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu (Trang 26)
3 Xin xem thêm phần phụ lục 2 - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
3 Xin xem thêm phần phụ lục 2 (Trang 27)
Bảng 3.5. Tỷ lệ giới mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.5. Tỷ lệ giới mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.5. Tỷ lệ giới mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.5. Tỷ lệ giới mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh tại địa bàn nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.9. Nơi ngời bệnh chọn để khám bệnh - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.9. Nơi ngời bệnh chọn để khám bệnh (Trang 29)
Bảng 3.9. Nơi ngời bệnh chọn để khám bệnh - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.9. Nơi ngời bệnh chọn để khám bệnh (Trang 29)
Bảng 3.10. Nơi ngời bệnh chọn để điều trị - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.10. Nơi ngời bệnh chọn để điều trị (Trang 30)
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng YHCT (Trang 31)
Bảng 3.12. Hình thức sử dụng YHCT của ngời dân - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.12. Hình thức sử dụng YHCT của ngời dân (Trang 31)
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng YHCT (Trang 31)
Bảng 3.14. Mục đích sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.14. Mục đích sử dụng YHCT (Trang 32)
Bảng 3.13. Lý do ngời dân sử dụng YHCT (n = 584) có nhiều câu trả lời - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.13. Lý do ngời dân sử dụng YHCT (n = 584) có nhiều câu trả lời (Trang 32)
Bảng 3.13. Lý do ngời dân sử dụng YHCT (n = 584) có nhiều câu trả lời - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.13. Lý do ngời dân sử dụng YHCT (n = 584) có nhiều câu trả lời (Trang 32)
Bảng 3.15. Lý do không dùng YHCT (n = 217) - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.15. Lý do không dùng YHCT (n = 217) (Trang 33)
Bảng 3.15. Lý do không dùng YHCT (n = 217) - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.15. Lý do không dùng YHCT (n = 217) (Trang 33)
Bảng 3.17. Lý do ngời dân chọn dịch vụ YHCT để điều trị - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.17. Lý do ngời dân chọn dịch vụ YHCT để điều trị (Trang 34)
Bảng 3.16. Tiếp cận của ngời dân với dịch vụ YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.16. Tiếp cận của ngời dân với dịch vụ YHCT (Trang 34)
Bảng 3.16. Tiếp cận của ngời dân với dịch vụ YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.16. Tiếp cận của ngời dân với dịch vụ YHCT (Trang 34)
Bảng 3.19. Kiến thức của ngời dân về YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.19. Kiến thức của ngời dân về YHCT (Trang 35)
Bảng 3.20. Tỷ lệ ngời dân có trồng cây thuốc tại vờn nhà - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.20. Tỷ lệ ngời dân có trồng cây thuốc tại vờn nhà (Trang 35)
Bảng 3.19. Kiến thức của ngời dân về YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.19. Kiến thức của ngời dân về YHCT (Trang 35)
Bảng 3.23. Liên quan kiến thức về YHCT và sử dụng của ngời dân - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.23. Liên quan kiến thức về YHCT và sử dụng của ngời dân (Trang 36)
Bảng 3.24. Liên quan giới và kiến thức về YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.24. Liên quan giới và kiến thức về YHCT (Trang 36)
Bảng 3.26. Liên quan giữa niềm tin của ngời dân vào khả năng chữa bệnh của thầy thuốc và việc sử dụng YHCT tại bệnh viện  - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.26. Liên quan giữa niềm tin của ngời dân vào khả năng chữa bệnh của thầy thuốc và việc sử dụng YHCT tại bệnh viện (Trang 37)
Bảng 3.27. Liên quan giữa trạm y tế gần nhà dân với việc lựa chọn dịch vụ YHCT trạm y tế - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.27. Liên quan giữa trạm y tế gần nhà dân với việc lựa chọn dịch vụ YHCT trạm y tế (Trang 37)
Bảng 3.26. Liên quan giữa niềm tin của ngời dân vào khả năng chữa bệnh của   thầy thuốc và việc sử dụng YHCT tại bệnh viện - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.26. Liên quan giữa niềm tin của ngời dân vào khả năng chữa bệnh của thầy thuốc và việc sử dụng YHCT tại bệnh viện (Trang 37)
Bảng 3.29. Liên quan giữa độ tuổi với sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.29. Liên quan giữa độ tuổi với sử dụng YHCT (Trang 38)
Bảng 3.30. Liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và sử dụng YHCT của ngời dân - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.30. Liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và sử dụng YHCT của ngời dân (Trang 38)
Bảng 3.29. Liên quan giữa độ tuổi với sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.29. Liên quan giữa độ tuổi với sử dụng YHCT (Trang 38)
Bảng 3.30. Liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và sử dụng YHCT của  ngêi d©n - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.30. Liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và sử dụng YHCT của ngêi d©n (Trang 38)
Bảng 3.32. Liên quan giữa dân tộc và sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.32. Liên quan giữa dân tộc và sử dụng YHCT (Trang 39)
Bảng 3.32. Liên quan giữa dân tộc và sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.32. Liên quan giữa dân tộc và sử dụng YHCT (Trang 39)
Bảng 3.34. Liên quan giữa việc có trồng cây thuốc với có sử dụng YHCT - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.34. Liên quan giữa việc có trồng cây thuốc với có sử dụng YHCT (Trang 39)
Bảng 3.33. Liên quan giữa dịch vụ YHCT của trạm y tế đáp ứng nhu cầu ngời  dân để điều trị - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Bảng 3.33. Liên quan giữa dịch vụ YHCT của trạm y tế đáp ứng nhu cầu ngời dân để điều trị (Trang 39)
Sơ đồ tóm tắt - Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006
Sơ đồ t óm tắt (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w