Yếu tố ảnh hởng đến việc ngời dân lựa chọn dịch vụ YHCT trong phòng và điều trị bệnh

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 57 - 64)

điều trị bệnh

2.1. Yếu tố thúc đẩy ngời dân sử dụng YHCT nhiều hơn

Ngời có kiến thức về YHCT, ngời biết chữa bệnh bằng YHCT, ngời nghèo, ngời cao tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trồng cây thuốc tại vờn sử dụng YHCT nhiều hơn. Mặt khác, chi phí điều trị thấp, chuyên môn của thầy thuốc giỏi, dịch vụ YHCT gần nhà là những lý do để ngời dân lựa chọn dịch vụ YHCT để chữa bệnh.

2.2. Yếu tố khiến cho ngời dân ít hoặc không sử dụng YHCT

Thiếu kiến thức về YHCT, sự sẵn có của thuốc YHHĐ, sự bất tiện khi sử dụng YHCT, thiếu thầy thuốc chuyên khoa YHCT là những yếu tố làm cho ngời dân ít hoặc không sử dụng YHCT. Mặt khác, y tế cơ sở không thu hút đợc bệnh nhân đến vì thiếu về trang thiết và thiếu cán bộ chuyên khoa YHCT.

Khuyến nghị

Qua nghiên cứu thực trạng sử dụng YHCT của ngời dân tỉnh Hà Tây năm 2006 chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

1. Tăng cờng các hình thức tuyên truyền về YHCT trong cộng đồng, đặc biệt là trồng và sử dụng cây thuốc nam tại cộng đồng dân c.

2. Tăng cờng đào tạo và bồi dỡng kiến thức YHCT cho các cán bộ y tế dựa theo mô hình bệnh tật của từng tuyến, kết hợp YHCT và YHHĐ trong điều trị.

2. Cần có những nghiên cứu, điều tra, su tầm và đánh giá kết quả về các cây thuốc, bài thuốc quý của đồng bào các dân tộc. Mặt khác cần có điều tra về thực trạng cung cấp dịch vụ YHCT mà chúng tôi cha có điều kiện nghiên cứu sâu nh thế mới có kết quả tổng thể về sử dụng và cung cấp dịch vụ YHCT từ đó đa ra những khuyến nghị hợp lý về tăng cờng sử dụng YHCT trong cộng đồng.

TàI liệu tham khảo 1. Tiếng việt

1. Triệu Bích An (1997), Đánh giá tình hình quản lý màng lới cán bộ chuyên

khoa YHCT trong hệ thống nhà nớc tỉnh Yên Bái 1996, Luận văn chuyên

khoa I Y tế công cộng, Trờng Cán bộ quản lý ngành y tế, Hà Nội.

2. Vũ Tuệ Anh (2005), YHCT Trung Quốc thu hút đợc sự a thích trên toàn thế

giới, Bản tin dợc liệu, số 12 - tập IV, tr 382.

3. Ban bí th TW (2002), Củng cố và hoàn thiện mạng lới Y tế cơ sở, Chỉ thị 06

– CT/TW ngày 22/1/2002, Hà Nội.

4. Ban cán sự đảng Bộ y tế (1996), Báo cáo ba năm thực hiện nghị quyết

trung ơng Đảng khoá VII, Tạp chí Y học thực hành, số 1 – 1996, tr 1 – 4.

5. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hà Tây (2006), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Đại

hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ XIVnhiệm kỳ 2005 2010.– . Hà Tây.

6. Nguyễn Hòa Bình (2001), Nghiên cứu chất lợng khám chữa bệnh của y tế

tuyến xã và xây dựng mô hình dịch vụ CSSK tại nhà ở ngoại thành Hà Nội,

Luận văn tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

7. Trần Quốc Bình, Bành Văn Khìu (2004). Khái quát về thực thi chiến lợc

hiện đại hoá Dợc học cổ truyền của Trung Quốc, Tạp chí Thông tin Y Dợc

số 1 – 2004, tr 14 – 17.

8. Bộ Y tế (1993), Tài liệu hội nghị quán triệt nội dung ứng dụng YHCT phục

vụ cho CSSK ban đầu tại cộng đồng, 8/1993, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (1997), Hớng dẫn nội dung công tác CSSK ban đầu, Thông t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

07/BYT 26/5/1997, Hà Nội.

10.Bộ Y tế (1999), Điều hành CSSK ban đầu dựa vào cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2002), Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010, Quyết định 370/2002/QĐ/BYT, Hà Nội.

12. Bộ Y tế (2004), Tài liệu hội nghị sơ kết công tác xây dựng xã tiên tiến và

chuẩn Quốc gia về YDHCT, Hà Nội.

13.Bộ Y tế - Trung tâm nhân lực (1995), Tìm hiểu mô hình bệnh và mô hình

sử dụng dịch vụ y tế tại một huyện vùng cao tỉnh Bắc Thái Việt Nam, Báo

cáo khoa học của trung tâm, Hà Nội, tr 20.

79 – 116.

15. Hoàng Bảo Châu (1991), Y học dân tộc trong CSSK, Thông tin YHCT dân tộc số 63 – 1991, tr 5 – 6.

16. Phạm Hng Củng (1996), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá YHCT CSSK

ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN, Luận

văn chuyên khoa cấp II, tr 41 - 49, Hà Nội.

17. Phạm Hng Củng (2000), Phát triển YHCT để CSSK nhân dân các tỉnh

miền núi, vùng sâu, vùng xa. Báo cáo tại Hội nghị CSSK dân tộc miền núi

tỉnh Hoà Bình, Hoà Bình.

18. Nguyễn Thợng Dong (2002), Bảo tồn nguồn gen, giống và kinh nghiệm sử

dụng cây thuốc YHCT. Tạp chí Dợc liệu, Tập 7, Số 6 – 2002, tr 161 – 162.

19. Vũ Diễn, Nguyễn Mạnh Hải, Đào Ngọc Phong (1996). Đánh giá tình

trạng môi trờng và sức khỏe bệnh tật trong nhân dân hai xã Hoàng Tây, Tâm Sơn huyện Kim Bảng. Kỷ yếu công trình nghiên cứu Trờng Đại học Y

khoa Hà Nội, Tập II – Hà Nội 1996, tr 82 – 96.

20. Thị uỷ Hà Đông (2005), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm

2005 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2006, Hà Tây.

21. Hiến pháp nớc CHXHN Việt Nam năm 1980, Chơng III, điều 44. 22. Hiến pháp nớc CHXHN Việt Nam năm 1992, Chơng III, điều 39.

23. Nguyễn Thị Hòa (2001), Nghiên cứu thói quen tìm kiếm và sử dụng dịch vụ

y tế trong CSSK của ngời dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ y tế

công cộng, Trờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội.

24. Đàm Khải Hoàn (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng tham

gia vào các hoạt động CSSK ban đầu cho một số nhân dân miền núi phía bắc, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội.

25. Điều tra y tế quốc gia 2001 2002.– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26.Nguyễn Tuấn Hoàn (1998), Nghiên cứu thực trạng và tác dụng các vờn

thuốc nam của S đoàn Bộ binh cơ giới 304, Quân đoàn Bộ binh 2. Luận án

thạc sỹ khoa học y dợc, Viện Y hoc cổ truyền Quân đội, Hà Nội.

27. Ngô ánh Hoàng (2000), Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn

cho ngời hành nghề YHCT là giải pháp tích cực để phát huy, phát triển vốn quý YHCT Việt Nam. Tạp chí YHCT Việt Nam số 318, tr 17 – 18.

28. Hội thảo khu vực Tây Thái Bình Dơng về YHCT, Tạp chí dợc học số 1

năm 1996. tr 22 – 23.

ơng hớng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2006 2010– , Hà Tây.

30.Vũ Thị Hồng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bảo

Đồng (2005). YHCT của ngời Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Đề

tài tiềm năng năm 2005,Trung tâm nhân chủng học và sức khỏe cộng đồng, Viện Dân tộc học, Hà Nội, tr 57.

31. Huyện uỷ Ba Vì (2005), Báo cáo kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ

chính trị năm 2005 và phơng hớng, nhiệm vụ năm 2006. Hà Tây.

32. Huyện uỷ Chơng Mỹ (2005). Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết đại hội

đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX; Phơng hớng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2005

2010, Hà Tây.

33. Trần Văn Khanh (2003), Trờng YHCT Tuệ Tĩnh với công tác CSSK ngời

cao tuổi, Tạp chí Dân số và phát triển, số 11(33)/2003, Hà Nội,tr 26 – 27.

34. Trần Công Khánh (2005), Tài nguyên sinh vật và sự chia sẻ lợi ích, Báo cáo tham dự Hội thảo tri thức bản địa, Ba Vì, Hà Tây.

35. Trần Công Khánh (2000), Đa dạng sinh vật và tài nguyên cây thuốc ở Việt

Nam, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trờng Đại học Dợc Hà Nội.

36. Phạm Vũ Khánh (2006), Thực trạng sử dụng YHCT của ngời dân tỉnh Bắc

Ninh năm 2006, Tạp chí Y học thực hành số 546, tr 33 – 38.

37.Lý Ngọc Kính, Nguyễn Thành Trung, Đàm Khải Hoàn, Mai Đình Đức (1998). Đánh giá thực trạng hoạt động CSSK nhân dân ở xã Hợp Tiến huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học thực hành số 12/1998, tr 12 –

16.

38. Hoàng Thị Hoa Lý (2006), Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng

YHCTở một số địa phơng tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y

Hà Nội, Hà Nội.

39.Ngô Huy Minh (2002), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hởng tới việc sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng YHCT của ngời dân huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ y

học, Đại học Y tế công cộng. Hà Nội.

40.Đặng Thị Phúc (2002), Thực trạng sử dụng YHCT tại tỉnh Hng Yên, Luận

văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

41.Đỗ Thị Phơng (1996), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc YHCT và các

tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nông thôn,

42.Đỗ Nguyên Phơng (2002), Năm mơi năm năm kế thừa và phát triển

YDHCT Việt Nam, Tạp chí Đông Y số 332/ 2002, tr6 – 8.

43.Đỗ Nguyên Phơng (2000), Hội nghị quốc tế hiện đại hoá YDHCT,Thành phố Hồ Chí Minh.

44.Đỗ Thị Phơng, Phó Đức Thuần (1995), Khảo sát tiềm năng thuốc nam

trong CSSK ban đầu tại cộng đồng ngời Dao, bản Yên Sơn huyện Ba Vì Hà Tây. Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học YHCT Trờng đại học Y khoa Hà Nội,

tr 50 – 52.

45. Thủ tớng Chính phủ (2003), Phê duyệt chính sách Quốc gia về YDHCT

đến 2010, Quyết định 222/2003/QĐ-TTg, ngày 03/11/2003, Hà Nội

46. Chi cục thống kê Hà Tây (2005), Niêm giám thống kê tỉnh Hà Tây, Hà Tây.

47.Tuệ Tĩnh toàn tập (1996), Hội YHCT Tp. Hồ Chí Minh, tr 15-17.

48.Trần Diệu Thuần (2004), Khảo sát thực trạng tình hình đáp ứng dịch vụ y

tế tuyến cơ sở tại thành phố Biên Hoà, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí

Minh, tập 8 phụ bản số 1, TP. Hồ Chí Minh.

49.Trần Thuý và cộng sự (1998), Kết quả nghiên cứu và hiện trạng nhân lực

và hiện trạng sử dụng thuốc cổ truyền. Đề tài tiến hành theo yêu cẩu của Bộ

Y tế, lĩnh vực chính sách và quản lí thuốc thuộc chơng trình hợp tác Y tế Việt Nam Thuỵ Điển.

50. Trần Thuý và cộng sự (1999), nghiên cứu việc sử dụng và quan niệm của

ngời dân về YHCT, Hà Nội.

51. Lê Hữu Trác (1991), Hải Thợng y tôn tâm lĩnh, NXB KH – KT, Hà Nội. 52.TTYT Hà Đông (2006), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm

2005 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2006, Hà Tây.

53.Trờng đại học Y Hà Nội khoa YHCT– (1999), Bài giảng YHCT, NXB y học, Hà Nội.

54. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Phê duyệt kế hoạch thực hiện chính sách Quốc

gia về Y hoc Cổ truyền tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Quyết định số 640/QĐ -

UBND ngày 13/4/200.Hà Tây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Phơng hớng

nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 2000– , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 206 -208.

56. Thái văn Vinh (1999), Khảo sát thực tạng sử dụng YHCT ở ba xã miền núi

Viện YHCT Quân đội, Hà Nội.

57. Vụ Y học cổ truyền (2005), báo cáo tổng kết công tác YDHCT năm 2005, Hà Nội.

58. Viện Y học cổ truyền Việt Nam - Trung tâm thông tin YHCT của WHO

(1999), Tuyên bố Xenegan, Thông tin YHCT số 3, tr 16-17.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 57 - 64)