Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 40 - 42)

3 Xin xem thêm phần phụ lục

3.4. Kết quả nghiên cứu định tính

Để tìm hiểu sâu hơn về quan điểm, thái độ, nhu cầu nguyện vọng của ng- ời cung cấp dịch vụ và ngời sử dụng dịch vụ YHCT tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh Hà Tây. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu đối với một số lãnh đạo đại diện Sở Y tế, TTYT huyện, thị xã; trạm y tế xã, phờng. Thảo luận 9 nhóm tại 9 xã, phờng mỗi nhóm là 10 thành viên với đối tợng là đại diện Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và ngời dân.

- Hầu hết các đối tợng đợc phỏng vấn đều thống nhất và đánh giá cao vai trò và những đóng góp của YHCT trong CSSK nhân dân đặc biệt là đối với tuyến y tế cơ sở.

- YHCT đã thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của các gia đình, nhu cầu sử dụng YHCT trong CSSK của nhân dân là rất lớn, bản thân họ đã từng sử dụng YHCT với nhiều mục đích khác nhau cả chữa bệnh cũng nh phòng và nâng cao sức khỏe. Họ thờng sử dụng YHCT trong một số bệnh mạn tính nh: đau xơng khớp, đau thần kinh toạ, đau vai gáy, viêm khớp dạng thấp, hội chứng dạ dày tá tràng, đau đầu, cao huyết áp cha có biến chứng... - Không chỉ dừng lại ở việc khẳng định những lợi ích mà nền YHCT đã mang đến cho nhân dân, lãnh đạo ngành y tế Hà Tây đã quan tâm và trú trọng đến bình đẳng giữa hai nền y học (YHCT và YHHĐ), không chỉ bình đẳng ở phơng diện trách nhiệm, nhiệm vụ CSSK nhân dân mà còn bình đẳng cả trong t tởng của các nhà lãnh đạo, cán bộ trong ngành y tế, chính sách và đầu t cho YHCT. Bác sỹ Phạm Quốc H - PGĐ TTYT huyện cho biết thêm “Bệnh thông

thờng thì chữa bằng Đông y rất tốt, nhng hiện nay vẫn lạm dụng Tây y, Đông y cha đợc coi trọng nếu nh không muốn nói là bị coi thờng. Để nhận thức đợc

về tác dụng của Đông y và Tây y thì cần phải có thời gian và có đầu t về con ngời, kinh phí, cần tuyên truyền nhiều hơn nữa để ngời dân có nhận thức tốt hơn ngay cả trong đội ngũ các thầy thuốc”. Cũng vấn đề này, bác sỹ Nguyễn

Văn Q phòng kế hoạch tổng hợp Sở Y tế cho ý kiến: “YHCT cần đợc bình đẳng với các chuyên khoa khác nh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa…”.

- Đánh giá khả năng phát triển YHCT trong những năm tới, ngay đối với một huyện có thế mạnh về trồng và sử dụng cây thuốc nh huyện Ba Vì, khi đề cập đến vấn đề này bác sỹ phó giám đốc TTYT huyện nhận định “(...) đầu t riêng cho YHCT tuyến xã thì cha có, huyện chúng tôi là huyện nghèo, khó khăn cả về con ngời cả về kinh phí hoạt động, cán bộ chuyên môn thì thiếu, do vậy khả năng và triển vọng về phát triển YHCT tuyến xã 5, 10 năm tới có lẽ cũng vẫn khó khăn mặc dù huyện của chúng tôi là huỵên có thế mạnh về trồng và sử dụng cây thuốc nếu nh không có một mô hình hoạt động tại y tế cơ sở phù hợp”.

Chơng 4 Bàn luận

Trong tổng số 801 ngời dân đợc phỏng vấn thì giới nữ nhiều hơn giới nam bao gồm ba dân tộc đó là dân tộc Kinh, Mờng, Dao trong đó ngời kinh là đa số (71,8%), ngời mờng và ngời dao có tỷ lệ gần tơng đơng nhau. Sự đa dạng về thành phần dân tộc trong mẫu nghiên cứu góp phần làm cho kết quả nghiên cứu phong phú hơn. Mặt khác, độ tuổi trung bình của mẫu là 48 tuổi, ngời thấp tuổi nhất 21 và ngời cao tuổi nhất là 86 tuổi (dới 30 tuổi chỉ có 53/801). Đây là độ tuổi có vai trò quyết định công việc trong gia đình cũng nh việc quyết định chọn dịch vụ y tế khi trong nhà có ngời mắc bệnh. Với cơ cấu độ tuổi nh vậy thì kết quả nghiên cứu đợc phản ánh khách quan và trung thực hơn.

Hơn nữa, những đối tợng đợc phỏng vấn trong nghiên cứu có trình độ học vấn hết cấp III và hết cấp I là tơng đơng nhau, hết cấp II có tỷ lệ cao hơn đồng thời với nghề nghiệp làm ruộng là chủ yếu (61,7%); có 18,0% nghề nghiệp là cán bộ công nhân viên chức còn lại là buôn bán và làm nghề phụ trong số đó chỉ có 2% thuộc hộ nghèo. Đây là những yếu tố góp phần làm cho kết quả nghiên cứu đợc phong phú hơn, phản ánh đợc tình trạng sử dụng YHCT của nhiều thành phần khác nhau trong xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w