Phơng diện ngời dân đã sử dụng YHCT

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 45 - 54)

3 Xin xem thêm phần phụ lục

4.2.1. Phơng diện ngời dân đã sử dụng YHCT

Về tỷ lệ sử dụng YHCT: kết quả phỏng vấn 801 ngời dân về tình hình sử dụng YHCT đã cho chúng tôi thấy tỷ lệ rất cao 72,9%; kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Ngô Huy Minh năm 2002 (79.1%); Viện YHCT Việt Nam năm 1998 (85%); Trần Thuý và cộng sự năm 1999 (87.2%). Tỷ lệ này tơng đồng với nghiên cứu của Đỗ Thị Phơng năm 1996 (70.1%), Phạm Vũ Khánh năm 2006 (70,9%) nhng cao hơn so với nghiên cứu của Thái Văn Vinh (65.1%) năm 1999. Sự khác nhau về kết quả trong các nghiên cứu trên có lẽ do khác nhau thời điểm, địa bàn nghiên cứu và do cách chọn mẫu. Trong số đã sử dụng YHCT thì ở miền núi tỷ lệ ngời dân sử dụng YHCT phổ biến hơn các vùng khác (P<0,01).

Để lý giải điều này, trớc hết ta thấy: vùng miền núi cây thuốc có sẵn, hộ gia đình trồng cây thuốc nhiều (70.4% hộ gia đình ở miền núi có trồng cây thuốc tại vờn) chiếm 50.3% tổng số hộ gia đình có trồng cây thuốc, còn ở vùng đô thị là 27.3% và vùng nông thôn là 22.5% (P < 0,01). Mặt khác tỷ lệ ngời dân biết sử dụng YHCT để chữa bệnh ở miền núi cũng cao hơn so với các vùng khác. Đây cũng là yếu tố làm cho tỷ lệ ngời dân ở vùng miền núi đã sử dụng YHCT nhiều hơn các vùng khác, cụ thể nh: trong số ngời dân đợc phỏng vấn có 56.3% ngời dân biết sử dụng YHCT để chữa bệnh, thì vùng miền núi chiếm tỷ lệ cao nhất 37.9%, vùng đô thị là 36.4%, vùng nông thôn là 25,7%. (P < 0,01). Điều này càng khẳng định thêm mức độ sử dụng YHCT của ngời dân trong cộng đồng là rất phổ biến bởi vì theo họ nếu sử dụng YHCT để điều trị và phòng bệnh là an toàn, không tác dụng phụ, sẵn có, chữa đợc các bệnh mạn tính

và quan trọng đó là phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình và truyền thống sử dụng cây thuốc của nhân dân. Đúng nh lời nhận xét của nhóm tác giả khi nghiên cứu về sử dụng YHCT của ngời Dao tại xã Ba Vì “Việc sử dụng thuốc

nam để chữa bệnh của ngời Dao tại xã Ba Vì đã phổ biến tới mức họ không những sử dụng thuốc nam để chữa bệnh mà còn sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày và trở thành một tập quán sinh hoạt thông thờng của ngời dân”.[30] Để

khẳng định thêm, bà Đặng Thị H thôn Yên Sơn 63 tuổi, ngời dân tộc Dao xã Ba Vì cho biết "Tôi học làm thuốc từ năm 16 tuổi do mẹ tôi truyền dậy. Vờn nhà

tôi trồng khoảng 200 vị thuốc để điều trị các loại bệnh nh dạ dày, viêm gan, đau xơng, sản hậu, bệnh thận…”. Cũng về vấn đề này, ông Nguyền Văn Th Hội CCB xã Văn Khê cho biết Trong gia đình tôi th“ ờng sử dụng YHCT để điều trị bệnh. Bản thân tôi bị cao huyết áp, còn vợ tôi thì bị thần kinh tọa, toàn là những bệnh mạn tính nên phải sử dụng thuốc kéo dài mà dùng thuốc tây rất rễ bị tác dụng phụ, do đó dùng YHCT sẽ an toàn hơn, chúng tôi thờng đi khám bệnh và lấy thuốc tại bệnh viện YHCT tỉnh hoặc một số các y bác sỹ có kinh nghiệm đợc ngời quen giới thiệu. Tuy nhiên cũng có những bất tiện do sắc nhng bây giờ có ấm sắc điện rất tiện

Mặt khác, theo số liệu thống kê của cố Giáo S Phạm Khuê cho thấy, ở Việt Nam tình hình một số bệnh nội khoa hay gặp ở ngời cao tuổi tại cộng đồng nh bệnh thuộc hệ cơ, xơng khớp chiếm 47,69%, tỷ lệ này cao nhất ở miền núi thấp hơn ở vùng trung du, vùng đồng bằng có tỷ lệ thấp nhất. Đây là bệnh thờng gặp ở những ngời cao tuổi, trong khi đó việc điều trị bệnh bằng thuốc nam có nhiều lợi thế hơn.[33] Cũng vì thế, kết quả trong nghiên cứu thêm lần nữa khẳng định ngời cao tuổi mong muốn đợc CSSK và sử dụng YHCT nhiều hơn trong phòng bệnh và chữa bệnh (P < 0,05), ngời Dao và ngời Mờng sử dụng YHCT nhiều hơn ngời Kinh với độ tin cậy 95%. Đây cũng là do đặc điểm về địa lý, đi lại khó khăn, kinh tế kém phát triển và nguồn tài nguyên cây thuốc có sẵn cũng nh những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc.

Về phơng pháp điều trị: với nguồn thuốc nam tại chỗ sẵn có và dịch vụ cung cấp thuốc tân dợc tiện lợi, ngời dân chọn phơng pháp điều trị kết hợp (YHCT và YHHĐ) là giải pháp chính chiếm tới 36.3%, tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu trớc đây của Trần Thuý và Cộng sự 1999 (59.9%), của Ngô Huy Minh 2002 (68.2%). Điều trị bằng YHCT đơn thuần chiếm 29.7%, cao hơn so với ngiên cứu của Ngô Huy Minh (10.9%). Kết quả này có nét tơng đồng với nghiên cứu của Phạm Vũ Khánh ở Bắc Ninh. Tuy vậy trong nghiên cứu này, ph- ơng pháp điều trị kết hợp thấp hơn nghiên cứu ở Bắc Ninh nhng không đáng kể. Trong nghiên cứu còn cho biết thêm ngời cao tuổi có mong muốn và đợc sử dụng YHCT nhiều hơn. Kết quả này có lẽ là phù hợp với xu thế bệnh tật và điều trị hiện nay bởi lẽ ngời già thu nhập thấp, bệnh tật nhiều mà thờng là bệnh mạn tính. Đối với trẻ em, đây là đối tợng đợc điều trị bằng YHHĐ là chính thì đó vẫn là do sự quyết định của ngời lớn. Đây là yếu tố tâm lý vì những ngời đó cha thật tin tởng vào kết quả điều trị bệnh cho trẻ em của YHCT.

Về hình thức sử dụng YHCT: kết quả ngiên cứu cũng phù hợp với kết quả của những nghiên cứu trớc đây đó là tỷ lệ ngời dân sử dụng kết hợp cả hai ph- ơng pháp dùng thuốc và không dùng thuốc cao hơn so với các phơng pháp đơn thuần. Tuy nhiên, tỷ lệ ngời dân sử dụng phơng pháp điều trị kết hợp (63.2%) cao hơn so với ngiên cứu của Ngô Huy Minh năm 2002 (49,8%). Dùng thuốc YHCT đơn thuần là 34.8% thấp hơn Ngô Huy Minh (47,9), Phạm Vũ Khánh (52,8%) và cao hơn Đỗ Thị Phơng (23,4%). Phơng pháp không dùng thuốc chỉ chiếm 2,1%; kết quả này tơng đồng với những nghiên cứu trớc đây. Theo Ngô Huy Minh “Các phơng pháp không dùng thuốc, phải chăng đây là một kỹ

thuật khó hay ngời dân không tin tởng vào phơng pháp chữa bệnh này”. Tuy

nhiên, trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy ở vùng đô thị ngời dân thích sử dụng các biện pháp điều trị các phơng pháp không dùng thuốc hơn. Nh vậy, không chỉ vì phơng pháp không dùng thuốc là một kỹ thuật khó hay ngời dân không tin tởng mà chính là thiếu nguồn cung cấp dịch vụ này ở vùng miền núi,

mặt khác nhận thức của ngời dân miền núi về phơng pháp điều trị này còn hạn chế. Theo lời kể của cán bộ y tế xã Ba Trại: “từ sau ngày tôi đi học thêm lớp

định hớng 6 tháng về YHCT, tôi đã triển khai phòng châm cứu tại trạm y tế. Mới đầu hoạt động cũng đợc nhng bây giờ ít hoạt động lắm vì một mặt về phía ngời bệnh yêu cầu phải điều trị nhanh khỏi bệnh mặt khác cán bộ y tế trực tiếp điều trị lại không có thu nhập vì ngời dân cho rằng châm cứu và xoa bóp bấp huyệt chẳng mất gì cả, kim thì một lần dùng mãi còn xoa bóp thì chúng tôi vẫn làm ở nhà rồi nên họ không thanh toán tiền điều trị” chính vì lý

do đó mà nếu có dịch vụ thì cũng không hoạt động hiệu quả đợc. Ngợc lại, ở vùng nông thôn và vùng miền núi thì ngời dân áp dụng phơng pháp điều trị kết hợp vẫn chiếm u thế hơn (P < 0,01) là vì: Thứ nhất: từ lý do vừa dẫn ở trên do đó khi bệnh nhân đến với trạm y tế điều trị, cán bộ y tế phải kết hợp trong điều trị mới thu đợc tiền lệ phí. Thứ hai: ngay chính những ngời dân sống ở vùng này, họ thờng có những bài thuốc để ngâm và xoa bóp, hoặc tắm hoặc xông do dó tỷ lệ sử dụng kết hợp sẽ cao hơn vùng đô thị.

Về mục đích mà ngời dân đã sử dụng YHCT: kết quả ngiên cứu cho thấy nhận thức về YHCT đã có những thay đổi theo hớng tích cực hơn. Theo nghiên cứu của Đỗ Thị Phơng (1996) có 23.66%, Trần Thuý và cộng sự (1999) có 13.9%, Ngô Huy Minh (2002) có 36% ngời dân đã sử dụng YHCT để chữa bệnh thì trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ này chiếm 61,3%. Đây là dấu hiệu cho thấy ngày nay ngời dân đã dần tin vào kết quả điều trị bằng YHCT nên họ mới sử dụng YHCT với mục đích là chữa bệnh với tỷ lệ cao nh vậy. Nếu nh quan điểm trớc đây ngời dân sử dụng YHCT với mục đích vừa chữa bệnh vừa nâng cao sức khỏe hoặc sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ không khỏi họ mới tìm đến YHCT thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ có 3,4% ngời dân chọn YHCT để chữa bệnh sau khi đã chữa bệnh bằng YHHĐ không khỏi.

Ngày nay nhận thức của ngời dân về sử dụng thuốc trong điều trị bệnh có phần thận trọng hơn trớc đây, tác dụng nh “con dao hai lỡi” của thuốc tân dợc

đã có tác động không ít đến việc ngời dân phải suy nghĩ để quyết định lựa chọn phơng pháp điều trị an toàn cho mình. Chính vì thế lý do ngời dân chọn YHCT để điều trị không phải vì rẻ tiền (42,9%) mà do không độc hại (76,5%), không tác dụng phụ (53,5%) đồng thời có tác dụng bổ dỡng cho cơ thể (50,3%). Mặt khác, YHCT cũng đợc ngời dân chọn để điều trị khá phổ biến trong một số loại bệnh nh bệnh mạn tính, bệnh thông thờng (bệnh nhẹ). Đối với bệnh cấp tính (bệnh nặng) không phải là u thế của YHCT, do vậy trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 6,3% chọn lý do này và kết quả cũng tơng đồng với kết quả của những nghiên cứu trớc đây. Qua đó có thể khẳng định chính sách phát triển YHCT về y tế cơ sở của Đảng và Nhà nớc ta là hết sức đúng đắn, nh định hớng trong chính sách Quốc gia về YHCT đã chỉ rõ: tuyến xã bằng 40% so với tổng số ngời bệnh (tuyến tỉnh bằng 20%, tuyến huyện bằng 25%) đồng thời triển khai dịch vụ YHCT tại cơ sở là phù hợp với mô hình bệnh tật ở cộng đồng.

Về nguồn thuốc YHCT: nguồn cung cấp thuốc YHCT cho ngời dân từ ba

nguồn chính đó là cây thuốc mọc hoang (37,4%), trồng tại nhà (37,1%) và mua tại nhà thuốc (21,2%). Tuy nhiên ở vùng miền núi thì nguồn cung cấp chủ yếu là cây thuốc mọc hoang và trồng tại nhà dân. Đối với nguồn thuốc trồng tại tạm y tế chỉ chiếm 4,3%. Điều này đã phản ánh đợc thực trạng về vờn thuốc tại trạm y tế hiện nay, không còn là vờn thuốc nam theo nh kết luận của Phạm Hng Củng “Vờn thuốc nam tại trạm y tế là nơi cung cấp dợc liệu để chữa trị các

chứng bệnh thông thờng cho nhân dân địa phơng, là vờn mẫu cung cấp cây giống cho các gia đình trong cộng đồng, đồng thời góp phần cải thiện đời sống cho anh em trong Trạm y tế”.[16] Có lẽ do tác động của nền kinh tế thị tr-

ờng, tốc độ đô thị hoá mạnh, đất đai trở nên khan hiếm hơn, vì thế mà diện tích đất dành cho trồng cây thuốc tại trạm y tế không còn nh trớc đây.

Khảo sát về tình hình trồng và sử dụng cây thuốc ở hộ gia đình cho thấy có tới 46,7% hộ gia đình có trồng cây thuốc tại nhà, trong đó ở vùng miền núi trồng nhiều nhất chiếm 50,3%. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, ở vùng miền

núi, việc trồng và sử dụng thuốc nam không chỉ với mục đích để chữa bệnh cho gia đình mà nó đã thực sự có tác động đến đời sống và sự phát triển kinh tế của toàn xã đó là nghề thuốc nam của ngời Dao ở xã Ba Vì. Hiện tại có hàng năm sáu chục gia đình tham gia hành nghề thuốc nam, họ không chỉ bán thuốc tại địa phơng mà còn đến các địa phơng khác để bán thuốc. Cùng với nó là dịch vụ tìm kiếm dợc liệu, bà Đinh Thị L 58 tuổi cho biết “vờn thuốc nhà tôi có

khoảng 200 vị thuốc, nhng có những cây thuốc chúng tôi không mang về nhà trồng đợc mà phải vào lấy ở trong rừng. Trớc đây kiếm cây thuốc ở trong rừng Ba Vì còn gần, bây giờ cây thuốc trong rừng cũng ít rồi hơn nữa chúng tôi bây giờ không đợc vào rừng lấy cây thuốc tự do nh trớc đây, vì thế phải đi nơi khác lấy. Gia đình tôi nhiều khi không có ngời đi lấy thuốc thì sẽ mua lại của ngời dân trong xã .

Cũng về vấn đề này, vờn thuốc mẫu tại trạm y tế đợc đánh giá là rất có tác dụng đối với ngời dân vì đó là nguồn thông tin quý báu mà ngời dân có thể tiếp cận trực tiếp để giúp họ có thêm những thông tin, kiến thức về cây thuốc cũng nh tác dụng điều trị của chúng. Tuy nhiên, đa số ngời dân cho rằng không nhất thiết phải trồng những cây theo quy định của Bộ Y tế, mà nên trồng nhiều hơn nữa và tuỳ từng địa phơng mà trồng thêm nhiều cây có tác dụng tốt hơn mà lại dễ trồng, dễ sử dụng. Ví dụ nh: xã Ba Trại là một xã miền núi, nơi đây có vờn thuốc mẫu theo quy định cử Bộ Y tế đồng thời còn có thêm nhóm thuốc của địa phơng, nhng ngời dân vẫn có nhận xét: “Hiện tại cây thuốc tại trạm y tế còn

thiếu nhiều lắm, vì có nhiều cây thuốc chúng tôi cần thì trạm không có. Tôi mong muốn trạm y tế trồng thêm nhiều cây thuốc làm mẫu để nhân dân biết còn sử dụng, nếu trạm có yêu cầu chúng tôi sẽ cung cấp cho trạm y tế những cây thuốc mà trong vờn nhà chúng tôi có”. Mặt khác, không phải nơi nào vờn

thuốc mẫu cũng có tác dụng nh vậy. Bởi lẽ trong thực tế nhiều trạm y tế không có vờn thuốc hoặc nếu có vờn thuốc thì lại không có ngời biết và sử dụng. Theo trởng phòng nghiệp vụ Sở Y tế cho biết: trong quy định để đánh giá trạm y tế“

đạt chuẩn quốc gia có chuẩn bốn quy định về công tác YHCT, trong đó có quy định về triển khai vờn thuốc mẫu tại trạm y tế tôi thấy là rất tốt, nhng nếu tại xã có vờn thuốc thì ai là ngời sử dụng nó vì một thực tế là những cán bộ về YHCT trong biên chế lại không có đều phải kiêm nghiệm thậm chí nhiều nơi không có y sỹ y YHCT công tác tại xã .” Đây cũng là điều gợi mở cho thấy sự bất cập trong triển khai chính sách về công tác y tế tại cơ sở.

Về dịch vụ y tế ngời dân tiếp cận: khi bị ốm, ngời dân đến dịch vụ y tế

nhà nớc và t nhân (61,1% và 13,5%) để khám bệnh tuy nhiên còn 25,4% ngời dân khi bị ốm đã không đến một dịch vụ y tế nào, họ đã đi đâu để khám bệnh phải chăng vì bản thân họ biết sử dụng thuốc nam để tự chữa tại nhà. Qua kết quả ở bảng 3.9 và bảng 3.10 đã hé mở cho ta thấy khẳng định trên có phần đúng. Mặc dù ngời dân đến khám bệnh ở các dịch vụ y tế có tỷ lệ cao hơn các dịch vụ y tế khác, nhng khi chọn nơi điều trị thì từ chỗ 25,4% ở nhà không đi khám thì đã có 40,2% ngời dân chọn tự điều trị bệnh tại nhà. Ngợc lại, ngời dân đến khám ở y tế nhà nớc 61,1% thì khi điều trị lại chỉ còn 43,8% chọn dịch vụ này. Qua đó cho thấy ngời dân nơi đây khi bị ốm, họ thờng đến các cở sở y tế khám để xác định bệnh sau đó bằng kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của mình, họ đã tự điều trị bệnh tại nhà và một số họ đến với cơ sở y tế khác. Chị Bạch Thị Q 47 tuổi, ngời dân tộc Mờng nói "khi bị bệnh chúng tôi thờng đến khám tại

trạm xá xã hoặc đến bệnh viện, nếu bệnh nặng chúng tôi điều trị tại đó mà bệnh nhẹ thì chúng tôi sử dụng thuốc nam vì bản thân tôi cũng là ngời thờng xuyên sử dụng thuốc nam để điều trị cho gia đình và hàng xóm xung quanh .

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006 (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w