1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có u xơ tử cung, kết quả phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản hải phòng năm 2014 2015

117 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) phụ nữ bệnh phụ khoa thông thường, tình trạng viêm nhiễm phận quan sinh dục: âm hộ (AH), âm đạo (AĐ), cổ tử cung (CTC) Viêm nhiễm gặp người phụ nữ bình thường, lứa tuổi gặp người phụ nữ có u xơ tử cung (UXTC) Viêm nhiễm đường sinh dục nguyên nhân gây nhiều rối loạn làm ảnh hưởng tới chất lượng sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả lao động hoạt động tình dục người phụ nữ Nếu không phát điều trị sớm, để lại hậu nặng nề: viêm tiểu khung, chửa ngồi tử cung, vơ sinh… Tình trạng rong huyết tăng tiết dịch số trường hợp UXTC làm tăng nguy VNĐSDD Hơn nữa, trường hợp UXTC có VNĐSDD khơng điều trị triệt để trước phẫu thuật làm tăng nguy nhiễm trùng sau mổ nhiễm trùng mỏm cắt, viêm phúc mạc tiểu khung, nhiễm trùng ổ bụng làm tăng chi phí thời gian nằm viện, ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh Ở nước ta nay, việc phát điều trị bệnh VNĐSDD chủ yếu thực sở y tế (CSYT), người bệnh có biểu bệnh đến khám số trường hợp phát đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ kế hoạch hố gia đình Tuy nhiên, đợt chiến dịch làm với số lượng lớn, xét nghiệm đặc hiệu có nhiều phụ nữ bị bệnh không đến khám, bỏ sót trường hợp VNĐSDD mà khơng chăm sóc cộng đồng Năm 2002, theo báo cáo Vụ sức khoẻ sinh sản, tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD phụ nữ địa phương toàn quốc khác Với tỷ lệ chung 51,8% tổng số phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, cao Tây Ngun vùng Đơng Bắc 56,0 - 58,1%, vùng có tỷ lệ thấp Bắc Bộ 43,6% Ngoài ra, VNĐSDD có liên quan đến lứa tuổi, kể phụ nữ chưa có chồng, chưa quan hệ tình dục (QHTD); giai đoạn đời người phụ nữ, tính chất VNĐSDD có đặc điểm riêng giai đoạn dậy thì, giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao, có khoảng từ 50-60% phụ nữ đến khám tuyến y tế sở mắc bệnh Ở Hải Phòng có số nghiên cứu VNĐSDD phụ nữ, hầu hết tập trung cộng đồng, chưa có nghiên cứu VNĐSDD phụ nữ có bệnh UXTC kèm theo Cần phải có nghiên cứu hình thái viêm nhiễm phụ nữ mắc UXTC, nguyên nhân yếu tố liên quan VNĐSDD, liên quan đến kết sau mổ UXTC để đề biện pháp can thiệp nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh, hạn chế đến mức tối đa nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM), giảm ngày điều trị, giảm chi phí điều trị, phục hồi sức khỏe nhanh Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có u xơ tử cung, kết phẫu thuật bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-2015” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, hình thái viêm nhiễm đường sinh dục số yếu tố liên quan phụ nữ mắc xơ tử cung bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-201 Khảo sát kết phẫu thuật mổ u xơ tử cung bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-2015 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đường sinh dục bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục Bộ phận sinh dục nữ, bao gồm: Đường sinh dục (đường sinh dục cao) đường sinh dục (đường sinh dục thấp) Đường sinh dục bao gồm: Tử cung, vòi trứng buồng trứng Đường sinh dục bao gồm: Âm hộ, âm đạo mặt cổ tử cung Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh lý viêm nhiễm phận quan sinh dục, bao gồm đường sinh dục đường sinh dục Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu đường sinh dục phụ nữ 1.1.1 Giải phẫu âm hộ, âm đạo cổ tử cung 1.1.1.1 Âm hộ: Gồm tất phần bên nhìn thấy từ xương mu đến tầng sinh mơn, bao gồm: Đồi vệ nữ, môi lớn, môi bé, lỗ niệu đạo, vùng tiền đình, màng trinh, âm vật, tuyến chế tiết nhày giữ cho âm hộ ẩm ướt: tuyến Bartholinh, tuyến Skene Âm hộ nhận máu từ động mạch thẹn âm hộ chi phối dây thần kinh thẹn [6], [7] 1.1.1.2 Âm đạo: Là ống trơn nối từ âm hộ đến cổ tử cung, khoang ảo Chiều dài âm đạo: thành trước - cm, thành sau - 10 cm Âm đạo nằm phía sau bàng quang, niệu đạo, nằm trước trực tràng tử cung, gập góc với tử cung 900 Âm đạo bám vào cổ tử cung tạo nên túi Ở phía sau âm đạo ngăn cách với trực tràng qua đồ sau, túi Douglas điểm thấp ổ bụng, có tầm quan trọng đặc biệt phụ khoa ngoại khoa [6], [7] Âm đạo bình thường ống dẹt, thành trước sau áp vào Niêm mạc âm đạo có nhiều nếp gấp ngang, chịu ảnh hưởng nội tiết tố nữ làm ẩm có dịch tiết từ cổ tử cung buồng tử cung Thành âm đạo có hai lớp trơn: thớ dọc nơng, thớ vòng sâu Các thớ âm đạo liên tiếp với cổ tử cung Trong âm đạo có dịch sinh lý gồm tế bào niêm mạc bong chất tiết từ tuyến Skene, tuyến Bartholin, dịch nhầy cổ tử cung dịch tiết từ buồng tử cung Âm đạo ln có số vi khuẩn khác chúng tồn trạng thái cân động không gây bệnh 1.1.1.3 Cổ tử cung: Là phần nằm âm đạo, dài 2,5 cm, rộng 2,5 cm Buồng cổ tử cung có nhiều nếp gấp đặc biệt hình dương xỉ Khi chưa có thai, cổ tử cung nhỏ, tròn đều, mật độ chắc, sinh đẻ nhiều cổ tử cung thường to, rụt ngắn lại Cổ tử cung có lỗ: lỗ thơng với buồng tử cung; lỗ ngồi thơng với âm đạo Nếu chưa sinh đẻ, lỗ ngồi hình tròn, sinh đẻ lỗ ngồi hình bè ngang hay hình mõm cá mè Mặt cổ tử cung bao phủ lớp tế bào lát tầng khơng sừng hố, ống cổ tử cung bao phủ lớp tế bào trụ tiết nhày Chức cổ tử cung tạo dịch kiềm tính có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn 1.1.2 Đặc điểm sinh lý dịch âm đạo, cổ tử cung vi sinh vật âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo có tính toan (pH từ 3,8 - 4,6) Độ toan âm đạo glycogen tích luỹ tế bào biểu mô chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlein thấm Estrogen Độ acid bảo vệ âm đạo khỏi bị nhiễm khuẩn điều kiện thuận lợi cho phát triển nấm Dịch tiết âm đạo bao gồm nhiều thành phần khác nhau: chất tiết từ tuyến Bartholinh, tuyến Skene, tuyến cổ tử cung chất tiết từ niêm mạc tử cung, vòi trứng, dịch thấm âm đạo tế bào bong niêm mạc âm đạo Thành phần chất tiết âm đạo có urê, acid béo, acid amin protein Một số thành phần có tác dụng chống nhiễm khuẩn không đặc hiệu [9], [5] Dịch âm đạo chứa số vi khuẩn cầu khuẩn, trực khuẩn (Doderlein) không gây bệnh với tỷ lệ khác Hệ vi khuẩn tạm thời, thay đổi với điều kiện chỗ giao hợp, nồng độ Estrogen * Bình thường âm đạo tự vệ chống lại vi khuẩn nhiều chế: biểu mô niêm mạc âm đạo chứa nhiều glycogen, glycogen chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlein, trì pH âm đạo 5,6 (môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn phát triển) Mặt khác, niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có đặc điểm kháng vi khuẩn Đồng thời chất nhày cổ tử cung có enzyme kháng vi khuẩn lyzozim, peroxydaza, lactoerin chúng có hoạt động hố học kháng vi khuẩn [9], [5] Tóm lại, điều kiện bình thường, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung nơi thường trú nhiều loại vi khuẩn khác nhau, nhiên, độ pH âm đạo, lớp biểu mô lát dày âm đạo, khép kín âm đạo chất tiết từ tuyến yếu tố bảo vệ tự nhiên, thế, rối loạn cần điều trị chế bảo vệ bị suy giảm 1.1.3 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới: Nhiễm khuẩn đường sinh dục gồm: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục [1]; bệnh nhiễm khuẩn phát triển mức vi sinh vật thường sống âm đạo [2]; nhiễm khuẩn thủ thuật y tế không đảm bảo vô khuẩn như: nạo, hút thai, đỡ đẻ… khơng an tồn [7] Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phụ khoa thường gặp, số tài liệu nước cho 80-88,9% phụ nữ mắc bệnh phụ khoa viêm nhiễm phận sinh dục [7] Điều tra cộng đồng tỷ lệ theo Vương Tiến Hoà cộng khám phụ khoa cho phụ nữ tuổi sinh đẻ xác định tỷ lệ VNĐSD Thanh Trì - Hà Nội 35%, Kim Bảng - Hà Nam 46,7% [30], [32], Đào Văn Lân phụ nữ 18 - 52 tuổi quận Kiến An - Hải Phòng 63,9% [20], Đinh Viết Đạt, khu vực ven biển huyện Tiên Lãng - Hải Phòng 62,9% [20], Vũ Thanh Tùng, huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng 64,1% [64], Phạm Thu Xanh, khu vực biển đảo Hải Phòng năm 2014 60,8% [66] Viêm nhiễm đường sinh dục tiến triển cấp tính tiến triển mãn tính dường khơng có biểu ngồi triệu chứng khí hư 1.1.4 Các đường lây truyền bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.1.4.1 Viêm nhiễm đường sinh dục nội sinh: Phần lớn VNĐSDD nhiễm trùng nội sinh Nhiễm khuẩn nội sinh phát triển mức vi sinh vật bình thường có mặt đường sinh dục Viêm âm đạo nấm Candida vi khuẩn loại hình nhiễm trùng nội sinh hay gặp Việt Nam Tỷ lệ nhiễm khuẩn nội sinh thay đổi theo nhóm quần thể khác liên quan đến số điều kiện định Tỷ lệ viêm âm đạo nấm vi khuẩn mức trung bình quần thể thông thường, lại tăng cao quần thể đặc biệt như: đối tượng đặt dụng cụ tử cung, phụ nữ có thai, dao động từ 8,7% đến 17,4% [5], [49] Tỷ lệ nhiễm nấm từ 11 - 12% phụ nữ tới khám bệnh viện tuyến quận, huyện Tỷ lệ viêm âm đạo vi khuẩn từ 28,8 - 30,4% quần thể bình thường cao phụ nữ hành nghề mại dâm (65%) [49], [80] 1.1.4.2 Viêm nhiễm đường sinh dục ngoại sinh (nguyên nhân từ bên ngoài): Nhiễm khuẩn đường sinh dục ngoại sinh nhiễm khuẩn từ ngồi vào, thơng thường lây truyền qua đường sau [2]: - Lây qua quan hệ tình dục: Do giao hợp mà bệnh truyền từ nữ sang nam ngược lại từ nam sang nam (đồng tính) hai người bị bệnh Các bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam thường trùng roi, lậu cầu, giang mai, Chlamydia, HIV - Lây qua tiếp xúc: quần áo lót, nước sinh hoạt, thói quen thiếu vệ sinh phụ nữ Cách lây gặp hơn, thường nấm, Trichomonas, vi khuẩn… - Lây qua dụng cụ y tế: cán y tế gây nên, thông qua dụng cụ thăm khám, chữa bệnh không đảm bảo vô khuẩn như: khăn trải bàn, gạc, mỏ vịt, găng tay làm thủ thuật đặt vòng, nạo hút thai, đỡ đẻ Tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam không ngừng tăng lên năm gần đây, thực thủ thuật này, không đảm bảo vô khuẩn làm tăng nguy nhiễm khuẩn Theo nghiên cứu Đào Thị Thu Hiền tình hình VNĐSD xã miền núi tỉnh Quảng Trị năm 2004, đối tượng nạo, hút thai có tỷ lệ mắc bệnh 72,41% cao gấp lần so với nhóm khơng có tiền sử nạo, hút sẩy thai (27,59%) [27] 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục dưới: Theo Dương Thị Cương, bệnh VNĐSDD lâm sàng biểu triệu chứng chính: khí hư, đau bụng máu bất thường Trong đó, triệu chứng khí hư phổ biến Tính chất, mầu sắc khí hư phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, song có loại khí hư [7], [12] - Khí hư trong: Trong dính lòng trắng trứng, xét nghiệm không thấy vi khuẩn bạch cầu, thấy trực khuẩn Doderlein tế bào biểu mô tuyến Dịch tạo tăng tiết tế bào, thường tổn thương niêm mạc tử cung, cổ tử cung gây như: u xơ tử cung, polip cổ tử cung lộ tuyến cổ tử cung [6], [7], [13] - Khí hư đặc trắng: Là loại khí hư đặc, mầu trắng, kết dính lại bột đọng lại túi âm đạo, dạng “váng sữa”, xét nghiệm thường thấy nấm Candida [13], [12] - Loại khí hư xanh, vàng, có bọt: Là khí hư lỗng đục, có mầu vàng xanh, có bọt, mùi hơi, phủ khắp cổ tử cung, xét nghiệm thường tạp khuẩn gây bệnh trùng roi âm đạo [7], [6], [12] Triệu chứng thứ hai đau bụng, triệu chứng không điển hình lẫn với loại đau bụng khác viêm đường tiết niệu, viêm đường tiêu hoá Triệu chứng thứ ba máu bất thường hay gặp kinh nguyệt kéo dài, rong huyết biến chứng u xơ tử cung, sau nạo hút thai, có chấn thương sau giao hợp thăm khám phụ khoa, hay gặp số viêm nhiễm cấp tính đường sinh dục lộ tuyến cổ tử cung đạo 7], [6], [12] 1.1.6 Các hình thái viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp [7], [6], [12]: 1.1.6.1 Viêm âm hộ: Thường hay kèm với viêm âm đạo * Viêm âm hộ cấp: - Thường gặp phụ nữ trẻ, thiếu vệ sinh âm hộ hàng ngày - Nguyên nhân: vi khuẩn từ đường tiêu hoá, tiết niệu lan sang như: E.Coli, liên cầu, tụ cầu lây qua đường tình dục từ bạn tình bị bệnh như: lậu cầu, Mycoplasma, Chlamydia [6], [13] - Triệu chứng: + Ngứa, đau vùng âm hộ, khí hư, đái buốt + Khám thực thể: Âm hộ sưng đỏ, đặc biệt vùng tiền đình, quanh lỗ niệu đạo tấy đỏ, chạm vào đau Tuyến Bartholin viêm sưng, nóng, đỏ, đau, bóp vào miệng tuyến có mủ chẩy * Viêm âm hộ mãn tính: - Thường gặp phụ nữ có tuổi - Triệu chứng: ngứa, khí hư, có vết xước gãi, da niêm mạc âm hộ dày lên, có mụn nước nhỏ chân lơng Tuyến Bartholin có viêm mãn nang hố: tuyến rắn, đau ít, nắn có mủ chảy 1.1.6.2 Viêm âm đạo: - Nguyên nhân: nấm, Trichomonas vaginalis, Gardnerella vaginalis, chlamydia trachomatis, liên cầu, tụ cầu, E Coli, - Hình thái lâm sàng: * Viêm nấm Candida Albicans: âm đạo, cổ tử cung đỏ sẫm, ngứa rát, khí hư trắng, đặc bột, có vảy nhỏ Nhuộm soi khí hư thấy sợi nấm, bảo tử nấm hạt thóc Test Sniff âm tính Chẩn đốn dựa vào triệu chứng lâm sàng xét nghiệm soi tươi, nhuộm Gram ni cấy tìm nấm Candida Theo Phan Thị Kim Anh (1994) tỷ lệ viêm âm đạo nấm 52,45% [1], Dương Thị Cương cộng (1995) 23,3% [13] Đã có nhiều tác giả nghiên cứu nhiễm nấm Candida âm đạo, người ta thấy có tới 75% phụ nữ lần đời bị nhiễm nấm Candida, khoảng 40 - 45% bị từ hai lần trở lên có kết hợp nấm âm hộ với nấm âm đạo [82] * Viêm ký sinh trùng Trichomonas vaginanis: Là sinh vật đơn bào, sống ký sinh, dạng hoạt động di chuyển roi, làm thay đổi mơi trường pH âm đạo, tạo điều kiện cho vi khuẩn khác phát triển Đường xâm nhập trực tiếp qua giao hợp, gián tiếp qua đồ dùng, quần áo, nước vệ sinh, dụng cụ sản khoa Triệu chứng viêm nhiễm trùng roi âm đạo là: Khí hư xanh, lẫn bọt, nhiều, có mùi ngứa nhiễm trùng thêm loại vi khuẩn khác, khám thấy âm đạo cổ tử cung đỏ, bôi Lugol 3% hình ảnh chấm trắng 10 màu nâu (hình ảnh đêm - chứng nghiệm Shiller), chẩn đoán xác định phương pháp soi tươi, nhuộm Gram nuôi cấy tìm thấy Trichomonas [14] Viêm âm đạo Trichomonas gặp nước, chủng tộc lứa tuổi Theo Dương Thị Cương cộng (1995) điều tra Viện BVBMTSS cho biết tỷ lệ 1,25% [13] Phan Thị Kim Anh (1994) Viện BVBMTSS có tỷ lệ từ 3,3 – 5,8% bệnh nhân đến khám phụ khoa bị nhiễm Trichomonas [1] * Viêm âm đạo vi khuẩn: Hay gặp phụ nữ mãn kinh, bị cắt buồng trứng lớp biểu mô lát tầng khơng có Glycogen, pH âm đạo trở nên kiềm tính, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển - Trực khuẩn Gram (-) Gardnerella nguyên nhân hay gặp viêm âm đạo Triệu chứng: âm đạo, cổ tử cung khơng viêm đỏ, khí hư vàng mủ, xám kem bám vào thành âm đạo Chẩn đoán dựa xét nghiệm test Sniff dương tính (do Gardnerella phát triển sản sinh enzym phân huỷ protein thành acid amin biến đổi bay tạo mùi cá ươn [116], soi dịch âm đạo thấy 10 vi khuẩn/vi trường nhiều tế bào viêm nhuộm soi thấy lượng vi khuẩn tập trung dày đặc nhiều tế bào viêm Theo Trần Phương Mai cộng tỷ lệ viêm âm đạo loại 8,8% [14] - Ngồi vi khuẩn khác Chlamydia trachomatis, tụ cầu, liên cầu, E Coli, lậu cầu 1.1.6.3 Viêm cổ tử cung [22] Hình 1.2 Hình ảnh cổ tử cung bình thường cổ tử cung bị viêm 3.2 Các vị trí tổn thương viêm nhiễm đường sinh dục Viêm âm hộ  Viêm âm đạo  Viêm CTC  Viêm tuyến Bartholin, Skene Khác (ghi rõ)……………………………………………… 3.3 Các hình thái viêm nhiễm âm hộ Viêm tấy đỏ  Sẩn ngứa, mụn nước  Loét trợt, mụn nước  Vết trắng âm hộ  Bình thường  3.4 Các hình thái viêm nhiễm âm đạo: Viêm cấp  Viêm mạn  Bình thường  3.5 Các hình thái viêm nhiễm cổ tử cung: Bình thường  Viêm đỏ  Viêm lộ tuyến  Polyp  Nang Nathbot  Hỗn hợp  Kết tế bào K: Khơng có TBK  CIN I  CIN II  CIN III  3.6 Nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới: F3 (Vi khuẩn đơn thuần)  F6 (Nấm Candida albicans)  F5 (Trichomonas vaginalis) Gardnerella vaginalis F4 (Lậu) Hỗn hợp  Giang mai  Teo khô âm đạo  HPV(Sùi mào gà)  3.7 Các bệnh kèm theo u xơ tử cung Tim mạch  Tăng huyết áp  Tiểu đường  Thiếu máu  Bệnh khác: 3.8 Kết phẫu thuật 3.7.1 Cắt tử cung bán phần  Có nhiễm khuẩn  Khơng có nhiễm khuẩn 3.7.2 Cắt tử cung hồn tồn  NK vết mổ NK mỏm cắt  Khơng có nhiễm khuẩn  3.7.3 Bảo tồn tử cung (bóc u xơ)  Có nhiễm khuẩn  Khơng có nhiễm khuẩn  3.9 Thời gian nằm viện : Tổng số ngày điều trị :……… ngày Điều trị sau mổ …… ngày Truyền …………… ml máu (nếu có) Nếu có nhiễm trùng vết mổ : 3.10 Phương pháp điều trị nhiễm trùng sau mổ: Kháng sinh đơn + đặt thuốc  Kháng sinh phối hợp + đặt thuốc  loại  ≥3 loại  3.11 Thời gian điều trị nhiễm trùng sau mổ :…………ngày (tính từ phát nhiễm trùng VM đến viện) Người giám sát Người điền thông tin Phụ lục CÁC PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG A Kỹ thuật lấy bệnh phẩm Bước 1: Đặt mỏ vịt vào âm đạo, mở mỏ vịt cho cổ tử cung nằm hai cành mỏ vịt, bộc lộ đồ sau, không lau âm đạo, không sát khuẩn, mỏ vịt không bôi trơn dầu paraphin Bước 2: Dùng pince vô khuẩn kẹp thử pH áp dụng vào đồ sau, không chạm vào cổ tử cung, để khoảng phút cho giấy thấm dịch âm đạo lấy thử để so với bảng mầu chuẩn đọc kết pH Mỗi thử dùng lần Bước 3: Dùng tăm vô khuẩn lấy bệnh phẩm (dịch âm đạo đồ sau phết lên lam kính (nếu nhuộm làm lam kính): + Lam kính để làm test Sniff + Lam kính soi tươi nấm, trichomonas B Kỹ thuật làm xét nghiệm: - Test Sniff: + Cho khí hư lên lam kính, nhỏ giọt KOH 10% lên bệnh phẩm + Trộn khí hư với KOH + Ngửi ngay, có mùi cá ươn dương tính (+), khơng có mùi mùi cá ươn âm tính (-) Test Sniff có giá trị (+) hướng tới viêm âm đạo Gardnerella vaginallis - Soi tươi: Cho khí hư lên lam kính, nhỏ nước muối sinh lý lên khí hư trộn để tìm nấm Trichomonas Phụ lục KỸ THUẬT KHÁM LÂM SÀNG Phát số VNĐSDD thông thường: Viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm CTC, lộ tuyến CTC…) Âm hộ: - Quan sát vùng âm hộ mầu sắc, tính chất … - Đánh giá tổn thương - Sát khuẩn Âm đạo: - Lấy khí hư làm xét nghiệm - Đánh giá tính chất khí hư: mầu sắc, số lượng - Sát khuẩn - Đánh giá tổn thương âm đạo, CTC Phụ lục TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN VNĐSDD THƠNG THƯỜNG Viêm âm hộ: Nguyễn nhân gây viêm âm hộ thường vi khuẩn từ đường tiết niệu, tiêu hoá lan sang như: liên cầu, tụ cầu, Ecoli, lậu Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Triệu chứng năng: người bệnh thường thấy ngứa, đau - Khám lâm sàng: âm hộ bị viêm thường đỏ, phù nề, loét, sùi, có trường hợp có mủ chảy từ lỗ tuyênSkene, tuyến Bartholin Viêm âm đạo: 2.1 Viêm âm đạo Tricomonas vaginalis Tiêu chuẩn chẩn đốn: [5] - Người bệnh thường thấy ngứa, khó chịu, giao hợp đau - Khám lâm sàng: thấy âm đạo viêm đỏ, khí hư trắng lỗng, mầu xanh vàng, có bọt, mùi hôi, bôi Lugol 3% bắt mầu không để lại nốt sáng hình màu nâu sẫm ví ngơi ban đêm - Soi tươi: dùng NaCl 9% hồ lẫn khí hư, soi kính hiển vi thấy hình ảnh trùng roi hình hạt mơ, có lơng bạch cầu, to bạch cầu khoảng 1,5 lần, di động xoay tròn, giật lùi - Nếu nhuộm tiêu bản: lấy dịch âm đạo phết lên lam kính, cố định cồn Ete, sau nhuộm Giemsa, để khơ soi lên kính dầu tìm Trichomonas - pH âm đạo ≥ 4,5 2.2 Viêm âm đạo nấm Candida: - Người bị viêm âm đạo nấm Candida chủ yếu ngứa âm hộ, âm đạo (mức độ ngứa khác nhau) khí hư bột - Khám lâm sàng: âm hộ, âm đạo đỏ, khí hư bột mảng mầu trắng, cổ tử cung bình thường mầu đỏ, bơi Lugol 3% bắt mầu nhạt - Soi khí hư: dùng dung dịch NaCl 9% nhỏ lên lam kính để hòa lỗng khí hư dễ dàng tìm thấy bào tử nấm (còn gọi nấm chồi), sợi tơ nấm giả (còn gọi nấm sợi) ánh xanh - Nếu nhuộm Gram: thấy nấm chồi nấm sợi Chú ý: Tất tiêu phải đọc 10 vi trường, nấm chồi thấy: + 1-2 tế bào nấm vài vi trường (+) + 3-4 tế bào nấm vài vi trường (++) + >4 tế bào nấm vài vi trường (+++) pH âm đạo < 3,8 2.3 Viêm âm đạo không đặc hiệu: Gadnerella vaginalis Tiêu chuẩn chẩn đốn: - Người bị bệnh thường khí hư hôi, tanh, mầu trắng xám - Khám lâm sàng: niêm mạc âm đạo đỏ không rõ * Dựa tiêu chuẩn Amsel, chẩn đoán viêm âm đạo loại vi khuẩn dựa có dấu hiệu + Dịch âm đạo trắng xám đồng dính vào thành âm đạo + pH ≥ 4,5 + Test Sniff (+) có mùi cá ươn (còn gọi amines test) + Soi nhuộm Clue cell 20% tế bào biểu mô âm đạo bong (+); Lactobacillis < con/vi trường, trực khuẩn bắt mầu Gram (-), nhiều bạch cầu đa nhân Viêm cổ tử cung: Khi cổ tử cung bị viêm dấu hiệu khí hư Tiêu chuẩn chẩn đoán: Khám lâm sàng: + Viêm cấp: cổ tử cung đỏ khắp, phù nề thường kết hợp với viêm âm đạo + Viêm mãn: tổn thương khu trú lỗ cổ tử cung, thường kèm theo lộ tuyến cổ tử cung Lộ tuyến cổ tử cung: Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Khám phụ khoa (lâm sàng): Khi ta mở mỏ vịt thấy cổ tử cung bị lớp biểu mô lát bang lộ lớp tế bào nhiều nụ mầu đỏ, to nhỏ bôi axit acetic 3% tuyến se lại - Soi cổ tử cung thấy chúng tập trung thành đám chùm nho, bôi Lugol không bắt mầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đường sinh dục bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục 1.1.1 Giải phẫu âm hộ, âm đạo cổ tử cung 1.1.2 Đặc điểm sinh lý dịch âm đạo, cổ tử cung vi sinh vật âm đạo 1.1.3 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới: 1.1.4 Các đường lây truyền bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục dưới: 1.1.6 Các hình thái viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp 1.1.7 Một số kết nghiên cứu bệnh viêm nhiễm đường sinh dục giới Việt Nam 12 1.2 Bệnh u xơ tử cung 16 1.2.1 Tần suất .17 1.2.2 Vị trí 17 1.2.3 Triệu chứng 18 1.2.4 Điều trị u xơ tử cung 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng: 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn: 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .23 2.2.3 Các bước tiến hành .24 2.2.4 Tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 26 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 27 2.3 Phân tích sử lý số liệu theo chương trình SPSS 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu: .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đồi tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm chung 31 3.1.2 Tiền sử sản phụ khoa 33 3.2 THỰC TRẠNG VIÊM NHIẾM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ CÓ U XƠ TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 35 3.2.1 Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có u xơ tử cung 35 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có u xơ tử cung đến phẫu thuật 41 3.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỔ U XƠ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2014-2015 46 3.3.1 Hình thức phẫu thuật 46 3.3.2 Sử dụng kháng sinh 46 3.3.3 Nhiễm khuẩn vết mổ 48 3.3.4 Thời gian điều trị 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .54 4.2 THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ CÓ U XƠ TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 56 4.2.1 Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có u xơ tử cung .56 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ u xơ tử cung 70 4.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỔ U XƠ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2014-2015 77 4.3.1 Hình thức phẫu thuật 77 4.3.2 Thời gian điều trị 79 4.3.3 Nhiễm khuẩn vết mổ sử dụng kháng sinh 81 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp phương pháp thu thập thông tin 25 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.3 Tiền sử phụ khoa 34 Bảng 3.4 Các biểu lâm sàng phụ nữ mắc u xơ tử cung thời điểm khám 35 Bảng 3.5 Các bệnh lý kèm theo bệnh u xơ tử cung 36 Bảng 3.6 Tần suất mắc viêm nhiễm đường sinh dục nhóm người mắc u xơ tử cung .36 Bảng 3.7 Vị trí viêm nhiễm đường sinh dục .37 Bảng 3.8 Hình thái viêm nhiễm âm hộ 38 Bảng 3.9 Hình thái viêm nhiễm cổ tử cung 39 Bảng 3.10 Nguyên nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 40 Bảng 3.11 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với nhóm tuổi 41 Bảng 3.12 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với nghề nghiệp 42 Bảng 3.13.Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với địa dư 42 Bảng 3.14 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với tiền sử kinh nguyệt 43 Bảng 3.15 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với thời gian mãn kinh 43 Bảng 3.16 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục 44 Bảng 3.17 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với số lần sinh đẻ 44 Bảng 3.18 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với số lần nạo, hút thai 45 Bảng 3.19 Mối liên quan viêm nhiễm đường sinh dục với thời gian phát u xơ tử cung 45 Bảng 3.20 Hình thức phẫu thuật bệnh nhân u xơ tử cung 46 Bảng 3.21 Mối liên quan dùng kháng sinh với viêm nhiễm đường sinh dục .46 Bảng 3.22 Mối liên quan số lượng dùng kháng sinh với viêm nhiễm đường sinh dục 47 Bảng 3.23 Mối liên quan dùng kháng sinh với phương pháp phẫu thuật .47 Bảng 3.24.Mối liên quan số lượng dùng kháng sinh với phương pháp phẫu thuật 48 Bảng 3.25 Mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với viêm nhiễm đường sinh dục 48 Bảng 3.26 Mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục .49 Bảng 3.27 Mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với phương pháp phẫu thuật 49 Bảng 3.28 Mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với số loại kháng sinh dùng 50 Bảng 3.29 Mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với đường dùng kháng sinh 50 Bảng 3.30 Mối liên quan thời gian điều trị với viêm nhiễm đường sinh dục .51 Bảng 3.31.Mối liên quan thời gian điều trị với nhiễm khuẩn vết mổ .52 Bảng 3.32 Mối liên quan thời gian điều trị với phương pháp phẫu thuật 52 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ bệnh viêm nhiễm đường sinh dục số nghiên cứu làm 57 Bảng 4.2 Phân bố tỷ lệ tiền sử mắc bệnh VNĐSDD .59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu đường sinh dục phụ nữ Hình 1.2 Hình ảnh cổ tử cung bình thường cổ tử cung bị viêm 11 Hình 1.3 Các vị trí u xơ tử cung 17 Hình 1.4 Hình ảnh u xơ tử cung siêu âm 20 Hình 3.1 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .32 Hình 3.2 Phân bố địa dư đối tượng nghiên cứu 32 Hình 3.3 Hình thái viêm nhiễm âm đạo .38 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AĐ : Âm đạo AH : Âm hộ CSYT : Cơ sở y tế CTC : Cổ tử cung NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ QHTD : Quan hệ tình dục UXTC : U xơ tử cung VNĐSDD : Viêm nhiễm đường sinh dục ... nhiễm đường sinh dục phụ nữ có u xơ tử cung, kết ph u thuật bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-2015 với mục ti u sau: Xác định tỷ lệ, hình thái viêm nhiễm đường sinh dục số y u tố liên quan phụ. .. phụ nữ mắc xơ tử cung bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-201 Khảo sát kết ph u thuật mổ u xơ tử cung bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-2015 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đường sinh dục bệnh nhiễm. .. bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2014-2015 2.1.2 Ti u chuẩn lựa chọn: - Những phụ nữ có định ph u thuật u xơ tử cung - Bệnh án ph u thuật u xơ tử cung có đủ số li u thông tin cần thiết 2.1.3 Tiêu

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w