1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẨN đoán TRƯỚC SINH và xử TRÍ dị DẠNG BẠCH MẠCH DẠNG NANG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TỪTHÁNG 82016 THÁNG 82017

38 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XUÂN MINH NGHI£N CøU CHẩN ĐOáN TRƯớC SINH Và Xử TRí Dị DạNG BạCH MạCH DạNG NANG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Tõ TH¸NG 8/2016TH¸NG 8/2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI PHM XUN MINH NGHIÊN CứU CHẩN ĐOáN TRƯớC SINH Và Xử TRí Dị DạNG BạCH MạCH DạNG NANG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 8/2016THáNG 8/2017 Chuyên nghành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học hệ thống bạch huyết thai 1.2 Phương pháp siêu âm chẩn đoán 1.3 Các nghiên cứu liên quan 1.3.1 Bất thường nhiễm sắc thể 1.3.2 Các phương pháp lấy bệnh phẩm thai 10 1.4 Một số hình ảnh siêu âm dị dạng HK thai .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.4 Phương pháp siêu âm xác định HK .23 2.5 Phương pháp lấy mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi: 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 25 3.1 Tuổi mẹ 25 3.2 Tuổi thai thời điểm chẩn đoán 25 3.3 Độ dày da gáy 26 3.4 Các hình thái bất thường kèm theo siêu âm 26 3.5 Phương pháp lấy mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi 26 3.6 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi .27 3.7 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể: .27 CHƯƠNG 4: DỰ KI ẾN BÀN LUẬN .28 4.1 Tuổi mẹ 28 4.2 Tuổi thai thời điểm chẩn đoán 28 4.3 Độ dày da gáy 28 4.4 Các hình thái bất thường kèm theo siêu âm 28 4.5 Phương pháp l mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi .28 4.6 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi .28 4.7 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm tuổi 25 Bảng 3.2 Tuổi thai theo thời điểm chẩn đoán .25 Bảng 3.3 Phân loại bất thường kèm theo siêu âm 26 Bảng 3.4 Các phương pháp lấy mẫu làm Nhiễm sắc đồ thai nhi 26 Bảng 3.5 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi .27 Bảng 3.6 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bạch huyết giai đoạn 18 đến 44 ngày Hình 1.2 Hệ thống bạch huyết phần cuối thời kỳ phôi thai từ 23 đến 56 ngày Hình 1.3 Hệ thống bạch huyết thời kỳ bào thai Hình 1.4 Hình ảnh khoang chứa dịch vùng gáy 17 Hình 1.5 Hình ảnh vách ngăn khoan chứa dich .17 Hình 1.6 Hình ảnh khoang chứa dịch vùng gáy phù toàn thân: cắt ngang đầu 18 Hình 1.7 Hình ảnh siêu âm cắt dọc thân thai nhi 18 Hình 1.8 Hình ảnh phù thành bụng 18 Hình 1.9 Hình ảnh tràn dich màng phổi 19 Hình 1.10 Hình ảnh 3D Hygroma 19 Hình 1.11 Hình ảnh sau sảy thai 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng bạch mạch dạng nang (Hygroma Kystique) bất thường hệ thống bạch mạch vùng gáy Đây tổn thương tượng tắc ứ đọng lưu thông bạch huyết vùng cổ vùng gáy dẫn đến giãn mạch bạch huyết vùng này, có kích thước to nhỏ khác làm biến dạng vùng cổ sau gáy Tuy dị dạng có nhiều mức độ hình thái khác có tác động khơng tốt đến gia đình đứa trẻ đời Nó khơng ảnh hưởng đến tâm lý bà mẹ, đến sức khoẻ thân trẻ dị tật mà gánh nặng cho gia đình xã hội sau HK lần mô tả Redenbacher năm 1828, với tỉ lệ gặp 1/1000 – 1/6000 trẻ sơ sinh sống chiếm khoảng 1/750 sảy thai tự nhiên Về mặt giải phẫu học, dị dạng đặc trưng giãn hệ thống bạch huyết máu lưu thông hệ thống bạch huyết tĩnh mạch Giả thuyết bệnh lý lần mô tả Van der Putte(1977), khẳng định Smith Graham(1982), cho lưu thông mạch bạch huyết với tĩnh mạch cảnh thông thường xảy vào ngày thứ 40 thai kỳ, khơng có lưu thơng gây tình trạng bệnh lý Nếu lưu thơng xảy sau đường song song, HK tình trạng phù giảm dần Khi đó, nguy bất thường nhiễm sắc thể không giảm khơng loại trừ hồn tồn HK đơn độc hay kèm theo bất thường nhiễm sắc thể kèm theo bất thường hình thái khác: phù da, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim, thoát vị rốn… đặc biệt bất thường có tỷ lệ dị dạng nhiễm sắc thể lớn Vì tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể lớn trường hợp việc lấy bệnh phẩm thai để phân tích nhiễm sắc thể cần thiết Việc chẩn đốn khơng khó khăn quan trọng tổn thương tiến triển tăng dần theo thời gian, khơng để lại dấu vết với bất thường nặng kèm theo Hiện nay, giới có nhiều phương pháp chẩn đoán trước sinh nhằm phát HK hay bất thường NST hay hai Ở Việt Nam, năm gần đây, kỹ thuật siêu âm chẩn đoán HK, kỹ thuật chọc hút nước ối nhằm xác định NST xét nghiệm máu mẹ đưa vào sử dụng chẩn đoán Trung tâm Chẩn đoán trước sinh BVPSTƯ thu nhiều kết khả quan Đã có đề tài nghiên cứu đây, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể HK Do vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chẩn đốn trước sinh xử trí dị dạng bạch mạch dạng nang Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 8/2016 – tháng 8/2017” với mục tiêu: Mô tả hình ảnh siêu âm chẩn đốn trước sinh trường hợp dị dạng bạch mạch dạng nang Mô tả kết thai nghén trường hợp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học hệ thống bạch huyết thai * Sơ lược hệ bạch huyết (Hệ lympho) Bạch huyết chất dịch thể giống sữa có chứa tế bào lympho (các bạch cầu liên quan đến việc chống lại nhiễm trùng), protein mỡ Dịch dư thừa rĩ khỏi dòng máu thu dọn lại hệ lympho đưa trở lại máu qua hai mạch máu ống bạch huyết bên phải ống ngực, giúp trì cân dịch thể Hệ bạch huyết gồm mạng lưới bạch mạch, mô bạch huyết hạch lympho Chức chủ yếu lọc bỏ sinh vật gây nhiễm trùng, sản xuất tế bào lympho, dẫn lưu dịch protein từ mơ để tránh phù Các bạch mạch có cấu trúc nhỏ hình bầu dục gọi hạch bạch huyết, phân bố dọc theo chiều dài chúng Hầu hết hạch nằm cổ, nách, bẹn bụng Lách, quan lớn hệ bạch huyết, tìm thấy phần tư trái bụng Nó sản xuất vài tế bào bạch cầu, dự trữ máu, phá hủy hồng cầu già đồng thời đưa sắt trở dòng máu * Phát triển hệ thống bạch huyết Các mạch bạch huyết phát triển mạch máu từ tế bào gốc hémangioblastiques Sự khác biệt mạch bạch huyết mạch tĩnh mạch phụ thuộc vào loạt yếu tố gây Những dấu hiệu tồn hạch bạch huyết có liên quan chặt chẽ đến mạch bạch huyết nhìn thấy từ tuần thứ (36 ngày) khu vực hợp lưu tĩnh mạch (postcardinale) (précardinale) tĩnh mạch thường Các túi bạch huyết tĩnh mạch cảnh, hệ thống tĩnh mạch chỗ lồi lõm hình thành qua tĩnh mạch đòn hai bên; bên chúng tạo thành túi bạch huyết sousclaviers (nách) Những chỗ lồi lên cuối tiếp nối Chỗ nối hệ thống hạch bạch huyết hình thành mạng lưới mạch bạch huyết Sau vài đám rối thần kinh bạch huyết tập trung nơi lớn Khi hệ thống tĩnh mạch, hệ bạch huyết bước đầu song phương đối xứng tiến tới phân biệt đối xứng Các ống ngực có chỗ nối số mạng địa phương Tĩnh mạch cảnh phải Túi bạch huyết tĩnh mạch cảnh tĩnh mạch đòn phải Túi bạch huyết nách V Brachiocephalic rời Ống ngực (song phương) Túi bạch huyết thắt lưng Túi bạch huyết vùng chậu Hình 1.1- Bạch huyết giai đoạn 18 đến 44 ngày Phát triển hệ thống bạch huyết đến tuần Ba túi song phương bạch huyết (mạch cổ, nách lumbo chậu) đại diện, đám rối thần kinh phát triển bạch huyết 18 Hình 1.6 Hình ảnh khoang chứa dịch vùng gáy phù toàn thân: cắt ngang đầu Hình 1.7 Hình ảnh siêu âm cắt dọc thân thai nhi Hình 1.8 Hình ảnh phù thành bụng 19 Hình 1.9 Hình ảnh tràn dich màng phổi Hình 1.10 Hình ảnh 3D Hygroma 20 Hình 1.11 Hình ảnh sau sảy thai 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các trường hợp thai phụ có kết siêu âm dị dạng Hyroma Kystique đến hội chẩn Trung tâm chẩn đoán trước sinh BVPSTƯ từ T8/2016 – T8/2017  Tiêu chuẩn lựa chọn: - Các hồ sơ có kết luận hội đồng chẩn đoán trước sinh BVPSTƯ xác định thai dị dạng HK có hướng xử trí - Có đủ thơng tin cần cho nghiên cứu  Tiêu chuẩn loại trừ: - Đa thai - Các trường hợp tăng khoảng sáng sau gáy đơn - Những hồ sơ không mô tả rõ ràng chi tiết dị dạng 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ T8/2016 – T8/2017 - Địa điểm: Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Đây phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu, thu thập số liệu từ siêu âm chẩn đoán, tiến hành chọc hút nước ối, phân tích kết NST Trung tâm Chẩn đoán trước sinh - Bệnh viện phụ sản Trung Ương, theo dõi sau sảy thai, so sánh hình ảnh đại thể với kết siêu âm 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Cơng thức tính cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ quần thể n= Trong đó: P: Tỷ lệ dị dạng HK nghiên cứu trước( ) ε: Khoảng sai lệch tương đối tỷ lệ bệnh thu từ mẫu(p) tỷ lệ quần thể (P) Ta lấy giá trị tương đối ε= 0,15 p α: Là mức ý nghĩa thống kê : Là hệ số tin cậy α = 0,05 tương ứng Z= 1,96 n: Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.2.2 Chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Lấy hồ sơ có kết luận hội đồng chẩn đoán trước sinh đáp ứng tiêu chuẩn lưu Trung tâm chẩn đoán trước – BVPSTƯ từ T8/2016 – T8/2017 2.3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng bệnh án lưu để thu thập thông tin cần cho nghiên cứu Thu thập sựa vào việc hoàn thiện phiếu thu thập số liệu, ghi rõ mục cần dùng cho nghiên cứu, sau tổng hợp số liệu theo yêu cầu bảng biểu nghiên cứu 2.3.2.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập làm trước đưa vào xử lý phần mềm SPSS 16.0 23 Dùng phần mềm SPSS 16.0 nhập số liệu, quản lý phân tích dựa việc tính tốn tỷ lệ % thơng thường, tính giá trị trung bình 2.3.2.5 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa bệnh án lưu khơng có xâm hại đến người bệnh, mặt khác nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả đưa giả thiết cho khoa học phục vụ lợi ích cho cộng đồng nên đảm bảo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Mọi thông tin lưu hồ sơ bệnh nhân giữ kín, tên bệnh nhân viết tắt đảm bảo bí mật Trung thực nghiên cứu 2.4 Phương pháp siêu âm xác định HK - Chẩn đoán x ác định: D ựa tr ên đ ường cắt: + Đường cắt dọc chuẩn: Tiêu chuẩn đánh giá theo bảng điểm Herman, điểm chuẩn phải đạt ≥ điểm, da gáy ≥ 3mm, nang chứa dịch,biểu hình trống âm vùng chẩm sau gáy, phát triển bên hay hai bên, khó xác định hết tổn thương đường cắt + Đường cắt ngang cổ: Là có khoang cân đối, chia cắt vách ng ăn Đồng thời, hình ảnh hộp sọ cấu trúc não bình thường Ngồi ra, HK chẩn đốn siêu âm 3D + Hình ảnh phù tồn thân: Da thai nhi dầy 5mm, có hình ảnh hai vòng có phù da đầu kèm theo + Hình ảnh tràn dịch màng: Tràn dịch màng bụng, màng phổi màng tim ( phù thai) - Chẩn đoán phân bi ệt: Dày da gáy đơn thuần, thoát vị não vùng chẩm với tổn thương xương chẩm, thoát vị não - màng não, u quái dạng nang( tổn thương hỗn hợp, đơn độc hay chứa dịch) 2.5 Phương pháp lấy mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi: a Sinh thiết gai rau 24 Thủ thuật tiến hành hướng dẫn đầu dò siêu âm, tuổi 10 – 12 tuần Gai rau đặt lọ vơ trùng có chứa môi trường, gửi cho Khoa di truyền viện Kết nhiễm sắc đồ có sau khoảng tuần Tuy nhi ên thực tế, kỹ thuật gặp phải bất lợi liên quan tới dạng khảm lẫn tế bào mẹ, gặp nhiều tai biến chảy máu chỗ sảy thai b Chọc hút nước ối Thủ thuật tiến hành hướng dẫn đầu dò siêu âm Có thể chọc ối sớm tuổi thai 13 – 15 tuần, trung bình tuổi thai 16-20 tuần chọc muộn thai 20 tuần Nước ối (khoảng 20ml) thu chia ống, gửi cho Khoa di truyền viện Kết nhiễm sắc đồ có sau khoảng tuần Chọc ối có tác dụng khơng mong muốn sảy thai (1%), rò nước ối, nhiễm trùng ối 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Tuổi mẹ Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm tuổi Phân loại theo nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ % 14 tuần Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 26 3.3 Độ dày da gáy 3.4 Các hình thái bất thường kèm theo siêu âm Bảng 3.3 Phân loại bất thường kèm theo siêu âm Phân loại theo hình ảnh siêu âm Đơn độc Phối hợp - Phù thai - Phù tổ chức da - Tràn dịch lồng ngực - Thoát vị rốn - Bàn chân vẹo Tổng Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.5 Phương pháp lấy mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi Bảng 3.4 Các phương pháp lấy mẫu làm Nhiễm sắc đồ thai nhi Phương pháp lấy mẫu Sinh thiết gai rau Chọc hút nước ối Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 27 3.6 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi Bảng 3.5 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi Kết NSĐ thai nhi Bình thường Bất thường Tổng Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.7 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể: Bảng 3.6 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể Phân loại bất thường NST Turner Trisomie 13 Trisomie 18 Trisomie 21 Chuyển đoạn NST Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 28 CHƯƠNG D Ự KI ẾN BÀN LUẬN 4.1 Tuổi mẹ 4.2 Tuổi thai thời điểm chẩn đoán 4.3 Độ dày da gáy 4.4 Các hình thái bất thường kèm theo siêu âm 4.5 Phương pháp l mẫu làm nhiễm sắc đồ thai nhi 4.6 Kết nhiễm sắc đồ thai nhi 4.7 Phân loại bất thường nhiễm sắc thể 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Danh Cường (2009), Tổng kết số kết siêu âm hội chẩn Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hội nghị Sản Phụ khoa Việt-Pháp, 288-296 Bộ môn y sinh trường đại học Y Hà Nội (2007) Chẩn đồn trước sinh phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối Hội nghị quốc tế di truyền, sàng lọc chẩn đoàn trước sinh, 135-146 Nguyễn Việt Hùng Trịnh Văn Bảo (2005) Nghiên cứu tình hình dị tật bẩm sinh sơ sinh đẻ Bệnh viện Bạch Mai từ 1/1/1999 đến 30/9/2003 sồ yếu tố liên quan Tạp chí y học thực hành số 3(505), 12-16 Lê Ngọc Trọng T T T (2001) Bảng phân loại quốc tế Việt-Anh lần thứ 10 IC 10, Nhà xuất y học chương XVII Dị tật bẩm sinh,biến dạng bất thường nhiễm sắc thể Trịnh Bình (2003) Phơi thai học,những kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng, Nhà xuất y học,tập Katarzyna Ciach et al (2006) The course of pregnancy and delivery after genetic amniocentesis Adv Clin Exp Med 2006, 481-484 Nicolaides KH (2004), “First-trimester screening for Down`s syndrome” N Engl J Med, page 619-621 OMS (1996) La lutte contre les les maladies héréitaires Genève, 20-21 Trịnh Văn Bảo, Trần Thi Thanh Hương (2008) Di truyền y học, Nhà xuất giáo dục 10 Arie Drugan M I E (2006) Amniocentesis Prenatal Diagnosis;34, 415422 11 Evans AM et al (2005) Invasive prenatal diagnosis procedures Seminars in perinatonoly; 29, 215-218 12 P.Abboud , A.Zejil, G Mánour (2000) Perte de liquide amniotique et ruptune des membranes apres amniocentèse Revue de la littérature J Gyn Obs Biol Repord 2000; 29, 741-745 13 O Picon et al (2008) Éevaluation de l`amniocentese au troisième trimester pour le dépistage des anomalies chromosomiques chez les patientes n`acceptant pas le rique de perte foetale Journal de Gynécologie Obstẻtique et Biologie de la Reproduction 2008;37 14 D`alton ME et al (1993) Prenatal diagnosis NEJM;328(2), 14-120 15 G Lefevre et al (1998) Évaluation de l`association marqueur sérique et échographie du deuxième trimestre pour le dépistage de la trisomie 21 chez les femmes de moins de 38 ans J Obstet Gynecol Bio Reprod 1998;27, 599-604 16 Trần Thị Thanh Hương H T N L., Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Việt Hùng (2002) Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết phụ nữ mang thai để phát thai nhi bất thường Tạp chí di truyền ứng dụng, chuyên san di truyền-y học, số đặc biệt chào mừng 100 năm trường đại học Y Hà Nội, 79-86 17 J Laperrelle, M.V.Senat, O Picone, H Fernandez, R Frydman (2008) Évaluation e la pratique de l`amniocentèse sủ le réseau sud-ouest francilien pendant l`année 2003 Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction 2008;37, 135-142 18 Nguyễn Thị Hoàng Trang (2011) Đánh giá kết chọc ối phân tích NST thai nhi bênh viện Phụ Sản Trung ương năm 2006-2011 19 Bộ môn sinh học trường dại học Y Hà Nội (2008) Bài giảng di truyền học, 20 Đỗ Kính (1998) Quái thai học đại cương, Nhà xuất y học 21 Trần Danh Cường (2005) 12 Thực hành siêu âm chiều sản khoa, Nhà xuất y học 22 Rozenberg P, Senat MV (2007) Dépistage de la trisomie 21 en France : le consensus du pire J Gynécol Obstét Biol Repord ( Paris) 2007;36, 95103 23 Trần Danh Cường (2005) Một số nhận xét kết chọc hút nước ối chẩn đoán trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, nội san sản phụ khoa số đặc biệt, tr 348-356 24 Nguyễn Việt Hùng (2006) Xác định giá trị số phương pháp phát dị tật bẩm sinh thai nhi tuổi thai 13-26 tuần, luận án tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 25 Bộ y tế(2001) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 ICD 10 Nhà xuất Y học, chương XVII: dị tật bẩm sinh, biến dạng bất thường nhiễm sắc thể, tr 637-678 26 Trịnh Bình (2003) Phơi thai học,những kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng, Nhà xuất y học,tập 27 Bộ môn mô học-phôi thai học trư ờng DH y HN (2001) “Phôi thai học người”, 164-195,253-334,432-593 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XUN MINH NGHIÊN CứU CHẩN ĐOáN TRƯớC SINH Và Xử TRí Dị DạNG BạCH MạCH DạNG NANG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 8/201 6THáNG 8/2017... chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể HK Do vậy, tiến hành đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán trước sinh xử trí dị dạng bạch mạch dạng nang Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 8/2016 – tháng 8/2017” với... tiết dị dạng 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ T8/2016 – T8/2017 - Địa điểm: Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Đây phương pháp nghiên

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. P.Abboud , A.Zejil, G. Mánour (2000). Perte de liquide amniotique et ruptune des membranes apres amniocentèse. Revue de la littérature. J Gyn Obs Biol Repord 2000; 29, 741-745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JGyn Obs Biol Repord 2000
Tác giả: P.Abboud , A.Zejil, G. Mánour
Năm: 2000
15. G. Lefevre et al (1998). Évaluation de l`association marqueur sérique et échographie du deuxième trimestre pour le dépistage de la trisomie 21 chez les femmes de moins de 38 ans. J Obstet Gynecol Bio Reprod 1998;27, 599-604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Obstet Gynecol Bio Reprod
Tác giả: G. Lefevre et al
Năm: 1998
16. Trần Thị Thanh Hương H. T. N. L., Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Việt Hùng (2002). Đánh giá giá trị của test sàng lọc từ huyết thanh phụ nữ mang thai để phát hiện các thai nhi bất thường. Tạp chí di truyền và ứng dụng, chuyên san di truyền-y học, số đặc biệt chào mừng 100 năm trường đại học Y Hà Nội, 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí di truyền và ứng dụng,chuyên san di truyền-y họ
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương H. T. N. L., Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2002
17. J. Laperrelle, M.V.Senat, O. Picone, H. Fernandez, R. Frydman (2008).Évaluation e la pratique de l`amniocentèse sủ le réseau sud-ouest francilien pendant l`année 2003. Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction 2008;37, 135-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal de Gynécologie Obstétrique etBiologie de la Reproduction
Tác giả: J. Laperrelle, M.V.Senat, O. Picone, H. Fernandez, R. Frydman
Năm: 2008
22. Rozenberg P, Senat MV (2007). Dépistage de la trisomie 21 en France : le consensus du pire J Gynécol Obstét Biol Repord ( Paris) 2007;36, 95- 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gynécol Obstét Biol Repord ( Paris)
Tác giả: Rozenberg P, Senat MV
Năm: 2007
23. Trần Danh Cường (2005). Một số nhận xét về kết quả chọc hút nước ối trong chẩn đoán trước sinh tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, nội san sản phụ khoa số đặc biệt, tr 348-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nội sansản phụ khoa số đặc biệt
Tác giả: Trần Danh Cường
Năm: 2005
24. Nguyễn Việt Hùng (2006). Xác định giá trị của một số phương pháp phát hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13-26 tuần, luận án tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định giá trị của một số phương phápphát hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13-26 tuần
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2006
25. Bộ y tế(2001). Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 ICD 10. Nhà xuất bản Y học, chương XVII: dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắc thể, tr 637-678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10ICD 10
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
26. Trịnh Bình (2003). Phôi thai học,những sự kiện chủ yếu và liên hệ lâm sàng, Nhà xuất bản y học,tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học,những sự kiện chủ yếu và liên hệ lâmsàng
Tác giả: Trịnh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
27. Bộ môn mô học-phôi thai học trư ờng DH y HN (2001) “Phôi thai học người”, 164-195,253-334,432-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phôi thai họcngười
13. O. Picon et al (2008). Éevaluation de l`amniocentese au troisième trimester pour le dépistage des anomalies chromosomiques chez les patientes n`acceptant pas le rique de perte foetale. Journal de Gynécologie Obstẻtique et Biologie de la Reproduction 2008;37 Khác
18. Nguyễn Thị Hoàng Trang (2011). Đánh giá kết quả chọc ối phân tích NST thai nhi tại bênh viện Phụ Sản Trung ương trong 5 năm 2006-2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w