1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọc hút dịch ối chẩn đoán `thai nhi nhiễm vi rút rubella bằng kỹ thuật PCR realtime tại bệnh viện phụ sản trung ương

48 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rubella phát cách 150 năm, tìm người Đức, De Bergen năm 1752 Orlow năm 1758 [1] Rubella gây nhiều biến chứng, yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng đặt rubella gây thai dị tật bẩm sinh Theo Miller cộng sự, tỷ lệ ảnh hưởng đến thai nhi 12 tuần 80%, từ 13- 14 tuần 54%, tháng tháng cuối 25%, tỷ lệ ảnh hưởng chung lên thai nhi 9% [2] Hội chứng rubella bẩm sinh bao gồm nhiều triệu chứng: khiếm khuyết mắt, dị tật tim, động mạch, khiếm khuyết hệ thống thần kinh, ban xuất huyết, bệnh xương Ở Việt Nam, năm 2004 Lê Diễm Hương, nghiên cứu tình trạng phụ nữ nhiễm rubella [3], báo cáo số trường hợp rubella bẩm sinh [4], Hoàng Thị Thanh Thủy, nghiên cứu tình hình đình thai nghén nhiễm rubella Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng đầu năm 2011 [5] Vũ xuân nghĩa cộng (2011), nghiên cứu chọc ối 20 bệnh nhân có IgM (+) IgG(+) với rubella, kết phát 11 trường hợp (55%) có RNA rubella dịch ối phương pháp phán ứng khuếch đại Gen - nested PCR, độ đặc hiệu 100% [6] Lê Anh Tuấn cộng (2011), nghiên cứu chọc ối bệnh nhân tuổi thai từ 20-25 kỹ thuật Realtime-PCR Bệnh viện Phụ sản Trung ương, có trường hợp (+) với PCR, trường hợp (-), kết hợp với lấy máu cuống rốn thai nhi cho kết phù hợp [7] Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tháng đầu năm 2011, có gần 2000 cặp vợ chồng đến trung tâm chẩn đoán trước sinh để tư vấn nhiễm rubella thời kỳ mang thai, đó, định đình thai nghén khoảng 1050 trường hợp tổng số thai phụ tư vấn Chẩn đoán thai nhi bị nhiễm rubella vấn đề mang tính thời Trên giới sử dụng phương pháp chọc ối để chẩn đoán thai nhi bị nhiễm Rubella áp dụng Tại Việt Nam nói chung, miền Bắc nói riêng bắt đầu sử dụng phương pháp chọc ối để chẩn đoán thai nhi bị nhiễm rubella từ năm 2011, chưa có nghiên cứu thực cách hệ thống đầy đủ Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu chọc hút dịch ối chẩn đoán `thai nhi nhiễm vi rút rubella kỹ thuật PCR-realtime Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu: Đánh giá kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime nhằm chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm vi rút rubella 1.1.1 Cấu trúc vi rút rubella Vi rút rubella thành viên giống Rubivirus, thuộc họ Togaviridae Hiện nay, có týp huyết xác định Vi rút rubella trưởng thành thường dạng tròn dạng hình trứng, đường kính từ 40 đến 80nm Vi rút chứa lõi hình cầu điện tử bao gồm nhiều phức tạp chuỗi protein RV hệ gen vi rút RNA [8] 1.2 Dịch tễ học Rubella gặp nhiều khu vực giới, đối tượng, chủ yếu trẻ em 6- tuổi Số trường hợp mắc bệnh tăng vào mùa đông cao vào mùa xuân, sau giảm đáng kể vào mùa hè mùa thu Bệnh xuất hiện, lan tràn nơi đông người (nhà trẻ, trường học, khu công nghiệp…) [8],[9] Nguồn chứa vi rút người bị nhiễm vi rút, trung bình giai đoạn lây khoảng từ ngày trước đến ngày sau phát ban, khả lây nhiễm cao ngày trước sau ban đỏ xuất Người nhiễm vi rút rubella khơng có triệu chứng nguồn lây nhiễm quan trọng [8] 1.3 Cơ chế bệnh sinh Người nguồn truyền bệnh Bệnh lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hít phải giọt dịch tiết đường hô hấp Vi rút nhân lên tế bào đường hô hấp, xâm nhập vào hạch lympho vào máu Phát ban xuất với thời gian sản xuất kháng thể dạng miễn dịch phức hợp Nhiễm vi rút rubella phụ nữ mang thai dễ dẫn đến nhiễm vi rút thai nhi vi rút có khả xâm nhập qua rau thai [10] 1.4 Đường lây truyền Bệnh rubella c lây truyn qua ng hô hp [1], [9], [11]: - Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút người bệnh bắn tiếp xóc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh - Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi) có dính chất tiết mũi họng người bệnh - Thai nhi bị nhiễm vi rút rubella sau sinh tiếp tục thải vi rút qua phân 30 tháng tuổi 1.5 Chẩn đoán thai nhi bị lây nhiễm rubella Tuy nhiên, tất trường hợp bà mẹ nhiễm rubella mang thai truyền vi rút cho thai nhi thai nhi bị nhiễm vi rút rubella phải có dị tật bẩm sinh hội chứng rubella bẩm sinh [12],[2] Lý quan trọng để phân biệt trường hợp nhiễm vi rút có bà mẹ thai nhi bị nhiễm Một số kỹ thuật chẩn đoán áp dụng, kỹ thuật là: siêu âm không xâm lấn xâm lấn, chọc dò màng ối, chọc cuống rốn sinh thiết gai rau [13], [14] Lấy máu dây rốn thực sử dụng phương pháp sau đây: phân lập trực tiếp virus, nghiên cứu gen vi rút (bằng cách lai khuếch đại PCR), định lượng axit nucleic vi rút gần phương pháp PCR, nghiên cứu kháng thể đặc hiệu IgM IgA máu thai nhi [15],[16],[17],[18] Sinh thiết gai rau tuổi thai sau 11 tuần, chọc ối thực sau 15 tuần tuổi thai lấy mẫu máu thai nhi sau 18-20 tuần Tất kỹ thuật chẩn đoán xâm lấn có liên quan đến biến chứng, chủ yếu dẫn đến sẩy thai sinh non Các xét nghiệm chẩn đốn xâm lấn trước sinh có kết âm tính giả khơng tn thủ theo hướng dẫn xác Trong thực tế, ban đầu, lấy mẫu xét nghiệm thai nhi nên thực 6-8 tuần sau người mẹ bị nhiễm [19], điều quan trọng để nhấn mạnh IgM đặc hiệu máu thai nhi phát từ khoảng 22 tuần thai kỳ kháng thể khơng sản xuất trước với kết âm tính giả [20],[21] Độ nhạy IgM khoảng 95% độ đặc hiệu 100% [22]; Revello cộng phát gen nước ối 100% trường hợp [23], Tanemura cộng xác định có 37,5% [24] 1.6 Hội chứng rubella bẩm sinh Rubella bẩm sinh nhiều yếu tố gây thai bất thường Virus rubella diệt tế bào dẫn đến rối loạn nhiễm sắc thể làm chậm giai đoạn gián phân Những tổn thương mạch máu hoại tử tổ chức bào thai quan sát thấy Tổn thương dẫn đến chết phơi, gây sảy thai dị dạng Tuy nhiên số trẻ sơ sinh bị nhiễm rubella sinh khỏe mạnh, sau khơng có di chứng [5] Khi thai nhi bị lây nhiễm rubella, quan niệm chống lại lây nhiễm ảnh hưởng lên sơ sinh hiểu biết Theo Miller cộng (1982), phụ nữ mang thai bị lây nhiễm rubella ban đỏ 12 tuần đầu tiên, có 80% thai nhi bị lây nhiễm rubella Vào tuần 13- 14, tỷ lệ 54%, vào cuối thai kỳ 25% [25] Khi tuổi thai tăng lên, ảnh hưởng thai nhi bị bất thường bẩm sinh giảm Hội chứng rubella bẩm sinh biểu số quan: [26],[27] - Khiếm khuyết mắt, bao gồm đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp bẩm sinh, mắt nhỏ bệnh lý võng mạc - Bệnh tim bẩm sinh: bất thường ống động mạch, hẹp động mạch phổi ngoại biên - Điếc cảm nhận thần kinh hay bên- khiếm khuyết phổ biến - Khiếm khuyết hệ thống thần kinh trung ương: nhỏ đầu, chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển tâm thần viêm não màng não - Viêm sắc tố võng mạc - Ban xuất huyết - Gan to vàng da - Bệnh tổn thương xương dài Tái nhiễm xảy phụ nữ mang thai miễn dịch, trường hợp tái nhiễm dẫn đến 8% nguy hội chứng rubella bẩm sinh tháng đầu thai nghén [11] 1.7 Phương pháp chọc hút dịch ối  Chuẩn bị: - Hồ sơ nghiên cứu (Sản khoa) gồm phiếu cam kết tự nguyện tham gia - Xét nghiệm - Chẩn đốn siêu âm trước - Giải thích cho sản phụ hiểu lý chọc ối - Dụng cụ: + Khay vô khuẩn + Dung dịch sát trùng, cồn + Găng tay vô trùng + Kim, bơm tiêm Kỹ thuật: - Chuẩn bị bệnh nhân: Bệnh nhân giải thích thơng tin đầy đủ thủ thuật ký giấy tờ cam kết cần thiết - Chuẩn bị người làm: Chuẩn bị tương tự làm thủ thuật vơ khuẩn có rửa tay, mặc áo mổ, găng vô trùng - Trang thiết bị: + Phòng làm thủ thuật: + Máy siêu âm có đầu dò thành bụng + Thuốc sát trùng thành bụng, săng vơ trùng, túi nilon vơ trùng bảo vệ đầu dò, Gen siêu âm, bơm tiêm sử dụng lần 10ml + Kim chọc ối kim chọc dò tủy sống (25 gauge 0,8mm đường kính 9cm chiều dài) kim chọc nước ối riêng (0,8 mm đường kính có chiều dài 9,12 15cm) + Lọ đựng bệnh phẩm Tiến hành: + Bệnh nhân nằm ngửa bàn, tiến hành làm siêu âm bọc đầu dò siêu âm túi vô trùng (bao cao su) đo số trước làm kỹ thuật: Đường kính lưỡng đỉnh, đường kính bụng, chiều dài xương đùi, vị trí rau bám, định hướng vị trí chọc ối + Sát trùng, tìm vị trí có bể nước ối lớn sau chọc kim theo hướng dẫn siêu âm vào buồng ối (có gây tê trước), động tác nhanh mạnh dứt khốt để tránh kim chọc khơng qua màng ối (vào khoang ngồi thai) + Nhìn rõ kim nằm buồng ối rút nước ối bơm tiêm lấy trung bình 2ml, rút kim nhanh + Siêu âm lại sau chọc hút dịch ối để kiểm tra lại tình trạng thai, bánh rau (nếu chọc kim qua bánh rau) + Ghi biên thủ thuật + Để người bệnh nghỉ ngơi 60 - 120 phút sau cho Hình 1.1 Chọc ối hướng dẫn siêu âm Chọc hút nước ối phương pháp lấy bệnh phẩm thai hay sử dụng nay, phương pháp đóng vai trò quan trọng chẩn đốn trước sinh Chọc hút dịch ối lần Schatz sử dụng vào năm 1882 với mục đích hút bớt nước ối thai đa ối Trong năm 1950 tiến hành chọc hút ối để đánh giá trước sinh thai bị tan máu, năm 1956 chọc hút ối để xác định giới tính Đến năm 1966 người ta phát trường hợp Trisomi 21 qua phân tích nhiễm sắc thể tế bào nước ối [28] Can thiệp chọc hút nước ối cho thai 12 tuần tuổi tiến hành từ năm 1980 Tại Việt Nam chọc hút nước ối thực từ lâu chẩn đoán trước sinh làm vài năm gần cho kết giá trị chẩn đoán trước sinh Ngày chọc hút nước ối phương pháp lựa chọn nhiều thu nhiều tế bào có nguồn gốc từ thai giúp cho chẩn đốn di truyền tế bào có kết xác, chẩn đoán dị tật đa tạng, rối loạn chuyển hóa, chẩn đốn nhiễm bệnh thai nhi, điều trị đa ối thủ thuật gây tai biến cho thai, cho mẹ với tỷ lệ thấp 1.7.1 Tai biến:  Đau nơi kim đâm vào thành bụng: Thường đau nhẹ đau nhiều Thường triệu chứng sau 1-2 ngày  Rỉ ối, huyết âm đạo xẩy 2-3% sản phụ thường ổn định sau nhiên số trường hợp kèm tăng tỷ lệ sẩy thai [29]  Sẩy thai thai lưu nghiên cứu khó xác định sẩy thai tự nhiên hay chọc ối Đa số nghiên cứu cho nguy sẩy thai tăng 0,5 - 1% sau chọc ối tháng Nguyên nhân sẩy thai tình trạng nhiễm trùng tử cung, vỡ ối tạo co tử cung, huyết âm đạo nhiều, số trường hợp không rõ lý  Nhiễm trùng sau chọc ối xẩy ra, da bụng sản phụ bị nhiễm trùng chọc nhầm vào ruột mang theo nấm vi khuẩn vào buồng ối [30]  Xuất huyết rau dây rốn, đâm kim vị trí rau dây rốn, biến chứng xẩy thủ thuật thực hướng dẫn siêu âm  Tổn thương thai: Hiếm xẩy từ - 3% [3] 1.8 Phương pháp xét nghiệm Realtime-PCR - Tiến hành lấy mẫu dịch ối (khoảng 1,5-2ml) sản phụ mang thai > 18 tuần, mắc virus rubella sau 5-7 tuần kể từ mẹ có biểu sốt, phát ban, sau tách chiết tinh RNA virus chạy máy RealtimePCR để phân tích kết thai nhi có nhiễm Rubella hay khơng 10 - Ngun lý phản ứng Realtime-PCR + Để xác định lượng RNA virus + Độ xác cao, tốn thời gian + Phức tạp Gồm: + RNA tổng số + Đoạn dò có gắn tín hiệu nhận biết (fluorescence, ) + Máy chun dụng - Qui trình chẩn đốn + Thơng qua mẫu dịch ối để chẩn đốn nhiễm virus rubella thai nhi từ sản phụ nghi bị nhiễm + Dựa sở khuếch đại đoạn gen bảo thủ E1 virus rubella kỹ thuật Realtime-PCR Mẫu dịch ối → Tách chiết tinh RNA tổng hợp số → Mix hỗn hợp phản ứng theo RT-PCR → Chạy phản ứng theo chu trình nhiệt, phân tích kiểm tra kết - Kết quả: Âm tính- Dương tính 1.9 Các nghiên cứu ngồi nước Ở Việt Nam, Vũ Xuân Nghĩa cộng (2011), nghiên cứu chọc ối 20 bệnh nhân có IgM (+) IgG (+) với rubella, kết phát 11 trường hợp (55%) có RNA rubella dịch ối phương pháp phản ứng khuếch đại Gen - nested PCR, độ đặc hiệu 100% [6] Lê Anh Tuấn cộng (2011), nghiên cứu chọc ối bệnh nhân tuổi thai từ 20-25 tuần kỹ thuật PCR - realtime Bệnh viện Phụ sản Trung ương, có trường hợp (+) với PCR, trường hợp (-), kết hợp với lấy máu cuống rốn thai nhi cho kết phù hợp Trên siêu âm phát bất thường hình thái học, 34 tử cung Vị trí rau bám mặt sau thuận lợi cho việc tiến hành làm thủ thuật so với rau bám mặt trước Thời gian thực kỹ thuật chọc hút dịch ối tính từ lúc bắt đầu chọc kim kết thúc hút dịch ối 95% trường hợp thực kỹ thuật thời gian phút, 5% trường hợp thực 5-10 phút khơng có trường hợp thất bại kỹ thuật Như cần tuân thủ quy trình kỹ thuật áp dụng an toàn 4.7 Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu Trong nghiên cứu nghiên cứu 61 bệnh nhân chọc ối làm xét nghiệm phương pháp RT-PCR đình thai nghén đồng thời lấy máu cuống rốn xét nghiệm IgM, cho ta thấy độ nhạy phương pháp chọc ối RT-PCR đạt kết cao 100% Độ đặc hiệu 93,8% Độ xác phương pháp PCR dịch ối với xét nghiệm máu cuống rốn IgM 96,7% Theo tác giả Vũ Xuân Nghĩa cộng sự, ứng dụng kỹ thuật Nested PCR 20 bệnh nhân nghiên cứu chọc ối có xét nghiệm máu IgM (+), cho thấy có 11 trường hợp PCR (+) chiếm 55%, có độ đặc hiệu 100% [6] Lấy máu cuống rốn phương pháp lấy thuận lợi dễ dàng, kết chẩn đốn chắn, nghiên cứu chúng tơi có độ đặc hiệu gần tương đương Với độ nhậy, độ đặc hiệu phương pháp chọc ối xét nghiệm PCR kết cao giúp cho nhà sản khoa chẩn đốn sớm thai nhi bị nhiễm rubella, từ giúp cho nhà sản khoa tư vấn định đắn, tiếp tục theo dõi thai đình thai nghén Nhờ vậy, kịp thời, hạn chế dị tật bẩm sinh nhiễm rubella, góp phần nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng 35 KẾT LUẬN Kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 25,1 ± 0,2 Tập trung nhiều vào nhóm tuổi 20 - 29 (75%) - Triệu chứng lâm sàng sốt, phát ban chiếm 52,52% Tỷ lệ phụ nữ có triệu chứng sốt, phát ban hạch chiếm 19,19% - BN sơ nhiễm cao chiếm 86,87%, tỷ lệ BN khơng xác định hình thái nhiễm chiếm 7,%, có 6.06% BN tái nhiễm - Kết có 39 bệnh nhân có kết PCR (+), chiếm 39,39 % - Thời gian nhiễm rubella từ 1-3 tháng đầu có PCR (+) chiếm tỷ lệ cao 53,3 % - Thời điểm tuổi thai chọc ối từ 18-22 tuần có 22 BN kết PCR dịch ối (+) chiếm 56,41% - Độ nhạy phương pháp RT-PCR dịch ối đạt kết 100% - Độ đặc hiệu phương pháp RT-PCR dich ối 93,8% - Độ xác phương pháp RT-PCR dịch ối 96,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO Army Johnson and Brenda Ross (2007), Perinatal infections John Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics , pp 136 - 149 Bosma TJ, Best JM, Corbett KM, et al (1996), Nucleotide sequence analysis of a major antigenic domain of 22 rubella virus isolates, J Gen Virol, 77, pp 2523–2530 Lê Diễm Hương, Dương Thị Lệ, Phạm Văn ánh, Lê Quang Tân CS (2004), "Nhận xét sơ tình hình nhiễm rubella bào thai bà mẹ có nguy cao năm 2001 – 2003 Bệnh viện Phụ Sản Quốc Tế Sài Gòn", Hội nghị Việt – Pháp sản phụ khoa vùng Châu Thái Bình Dương lần 4, tr 103 -110 Lê Diễm Hương, Lê Quang Tân, Phạm Văn Ánh cộng (2005), “Nhận xét số trường hợp mắc hội chứng rubella bẩm sinh đề xuất biện pháp phòng ngừa”, Hội nghị Việt – Pháp sản phụ khoa vùng Châu Thái Bình Dương lần 5, tr 101 - 106 Hoàng Thị Thanh Thủy (2011), "Nghiên cứu tình hình đình thai nghén nhiễm rubella Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng đầu năm 2011", Luận văn tốt nghiệp nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Xuân Nghĩa, Phạm Đức Minh, Nguyễn Quảng Bắc Nguyễn Văn Trường (2011), Nghiên cứu thiết kế Nested PCR phát virus rubella dịch ối thai phụ, Tạp chí y học thực hành, số 11/2011, tr 55-57 Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Quảng Bắc cộng (2011), Chẩn đoán thai nhi nhiễm virus rubella kỹ thuật PCRRealtime bệnh viện Phụ sản trung ương, Tạp chí y học Việt nam, số 1/2011, tr 10-13 Nguyễn Vũ Trung (2007), Virus rubella.Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 304-307 Bressollette C (2007), Virologie DCEM1, pp 18-22 10 Cordes, F.C., and A Barber (1966), Changes in the lens of an embryo after rubella, Arch, Ophthalmol, 36, pp 135–140 11 Emile Papiernik, Dominique Cabrol, Jean-Claude Pons (1995) Rubéole et grossess Obstétrique Chapitre 51, pp 693-701 12 Ai Theng Cheong, Ee Ming Khoo (2008), Prevalence of Rubella Susceptibility Among Pregnant Mothers in a Community- Based Antenatal Clinic in Malaysia: A Cross- Section Study, Asia- Pacific Journal of Public Health, Vol 20, No 4, pp 340- 346 13 Cradock-Watson JE, Miller E, Ridehalgh MK, Terry GM, Ho-Terry L (1989), Detection of rubella virus in fetal and placental tissues and in the throats of neonates after serologically confirmed rubella in pregnancy, Prenat Diagn, 9(2), pp 91–96 14 Bowden D.S., Westaway E.G (1984), Rubella virus: structural and non structural proteins, J Gen, Virol, 65, pp 933-943 15 Cone RW, Hobson AC, Huang MW (1992), Coamplified positive control detects inhibition of polymerase chain reactions, J Clin Microbiol,30, pp 3185–9 16 Ho-Terry L, Terry GM, Londesborough P, Rees KR, Wielaard F, Denissen A (1998), Diagnosis of fetal rubella infection by nucleic acid hybridization, J Med Virol, 24(2), pp 175–182 17 Morgan-Capner P, Hodgson J, Hambling MH, Dulake C, Coleman TJ, Boswell PA, et al (1985), Detection of rubella-specific IgM in subclinical rubella reinfection in pregnancy, Lancet, (8423), pp 244–246 18 Segondy M, Boulot P (1998), Apport de la RT-PCR pour le diagnostic pre ´natal de la rube´ole, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 27, pp 708–713 19 Revello MG, Baldanti F, Sarasini A, et al (1997), Prenatal diagnosis of rubella virus infection by direct detection and semiquantitation of viral RNA in clinical samples by reverse transcription- PCR, J Clin Microbiol, 35, pp 708–713 20 Almeida JD, Griffith AH (1980), Viral infections and rheumatic factor, Lancet, (8208–8209), pp 1361–13622 21 Enders G, Jonatha W (1987), Prenatal diagnosis of intrauterine rubella Infection,15(3), pp 162–164 22 CDC (2005b), Achievements in public health: elimination of rubella and congenital rubella syndrome—United States 1969–2004, Morb Mortal Wkly Rep, 54, pp 279 23 Boue´, A., and J.G Boue´ (1969), Effects of rubella virus infection on the division of human cells, Am, J, Dis, Child, 118, pp 45–48 24 Bowden, D,S., J,S, Pedersen, B,H, Toh, and E,G, Westaway (1987), Distribution by immunofluorescence of viral products and actincontaining cytoskeletal filaments in rubella virus infected cells, Arch, Virol, 92, pp 211–219 25 Miller E Cradock-Watson JE, Pollock TM (1982), Consequences of confirmed maternal rubella at successive stages of prenancy Lancet 2, pp 781-784 26 Bellanti JA., Artenstein M.S., L,C, Olson, E,L, Buescher, C,E, Luhrs, and K.L Milstead (1965), Congenital rubella: Clinicopathologic, virologic and immunologic studies, Am, J, Dis, Child, 110, pp 464–472 27 Cooray S, Warrener L, Jin L (2006), Improved RT-PCR for diagnosis and epidemiological surveillance of rubella, J Clin Virol, 35, pp 73–80 28 Steel MW- BregWR (1966), Chromoeome analysis of ammiotic-fluid cells.Lancet.1,pp.383-5 29 Tabor A , et la (1986) Radomised contronled trial of genetic amniocentesis in 4606 low risk women Lancet,1,pp.1287-93 30 Porreco R., Young P&Resmik R.(1982), Reproductive outcome fllowing amniocentesis for genetic indications American Journal of Obstretirc and Gynecology;43, pp.635 31 Frey T.K (1994), Molecular biology of rubella virus Adv Virus Res 44, pp 69-160 32 Shigekata Kataw.(1998) Rubella virus Genome Doagnois during Pregnancy and Mecha-vism of Congenital Rubella Intervrol-ogy 1998;41:163-169 33 Jia-Yee-Lee and D.Scott Bowden (2000), Rubella Virus Replication and links to Teratogenicity.Clinical Microbiology Reviews, October 2000, pp 571-587, Vol 13, No 34 Nguyễn Quảng Bắc (2009) Một số nhận xét phụ nữ mang thai bị lây nhiễm rubella nửa đầu thời kỳ thai nghén BVPSTW, Tạp chí Y học thực hành, số 8/ 2009, tr 16- 17 35 Onakewhor JU, Chiwuzie J (2011) Seroprevalance survey of rubella infection in pregnancy at the University of Benin Teaching Hospital, Benin City, Nigeria Niger J Clin Pract, 2011 Apr- Jun;14(2): 140-5 36 South Australian Perinatal Practice Guidelines Workgroup (2004), Rubella infection (maternal) in pregnancy, pp 978-996 37 Gilles R G Monif, David A Baker (2005), Rubella Infections diseases in Obstetrics and Gynecology, pp 252- 265 38 Best JM, O’Shea S (1995), Rubella virus, In: Diagnostic Procedures for Viral, Rickettsial and Chlamydial Infections (Lennette EH, Lennette DA, Lennette ET, editors), 7th ed, Washington, DC, American Public Health Association, pp 583–600 39 Hoàng Thị Hương, Hồng Thị Ngọc Lan, Lê Anh Tuấn.(2012) Chẩn đốn nhiễm virus rubella thai nhi kỹ thuật RT_PCR Tạp chí Phụ sản, 4/1012, tr 50-53 40 Lê Thanh Thúy (2009) Đánh giá kết chọc hut nước ối để phân tich nhiễm sắc thể phát dị tật thai tai Bệnh viện Phụ sản Hà nội Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà nội 41 Trần Danh Cường (2009) Một số nhận xét kết chọc hút nước ối chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, báo cáo hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp, tr 297 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHI£N CøU CHäC HóT DÞCH èI CHÈN §O¸N THAI NHI NHIƠM VI RóT RUBELLA B»NG Kü THT PCR-REALTIME TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG H NI - 2015 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHI£N CøU CHäC HóT DÞCH èI CHÈN §O¸N THAI NHI NHIƠM VI RóT RUBELLA B»NG Kü THT PCR-REALTIME TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Ch nhim đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Quảng Bắc HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm vi rút rubella 1.1.1 Cấu trúc vi rút rubella 1.2 Dịch tễ học 1.3 Cơ chế bệnh sinh .3 1.4 Đường lây truyền 1.5 Chẩn đoán thai nhi bị lây nhiễm rubella 1.6 Hội chứng rubella bẩm sinh 1.7 Phương pháp chọc hút dịch ối 1.7.1 Tai biến: 1.8 Phương pháp xét nghiệm Realtime-PCR 1.9 Các nghiên cứu nước 10 CHƯƠNG 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .12 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 14 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin: 14 2.3.4 Nội dung nghiên cứu: 15 2.4 Biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số: 15 Kỹ thuật chọc ối: 17 2.5 Xử lý số liệu: 18 2.5.1 Làm số liệu: 18 2.5.2 Cách mã hóa: 18 2.5.3 Xử lý số liệu nghiên cứu: 18 2.6 Đạo đức nghiên cứu: .20 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Kết chọc hút dịch ối RT-PCR chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella .21 3.1.1 Tuổi thai phụ chọc ối RT-PCR nhiễm rubella 21 3.1.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng BN chọc ối RT-PCR nhiễm rubella 22 Biểu lâm sàng hay gặp sốt, phát ban 52, chiếm 52,52% BN khơng có biểu lâm sàng chiếm 7,07% Bệnh nhân có đủ triệu chứng điển hình sốt, ban, hạch có 19 người, chiếm 19,19% 22 3.1.3 Đặc điểm hình thái nhiễm rubella bệnh nhân chọc ối RT-PCR 23 3.1.4 Kết xét nghiệm RT-PCR dịch ối tổng số BN nghiên cứu 23 3.1.5 Kết xét nghiệm rubella RT-PCR dịch ối theo thời gian nhiễm rubella .24 3.1.6 Kết xét nghiệm RT-PCR (+) dịch ối với tuần thai thời điểm chọc ối 25 3.1.7 Kết xét nghiệm RT-PCR dịch ối đối chiếu với kết xét nghiệm IgM máu cuống rốn 61 BN chọc ối 26 CHƯƠNG 27 BÀN LUẬN 27 4.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu: 27 4.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng BN chọc ối chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella 28 4.3 Đặc điểm hình thái nhiễm BN chọc ối RT-PCR chẩn đoán thai nhiễm rubella .30 4.4 Kết xét nghiệm reatime-PCR dịch ối 31 4.5 Liên quan thời gian nhiễm với kết xét nghiệm RT-PCR dịch ối 31 4.6 Đánh giá kết xét nghiệm dịch ối với tuần thai thời điểm chọc ối 33 4.7 Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu 34 KẾT LUẬN 35 Kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime 35 - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 25,1 ± 0,2 Tập trung nhiều vào nhóm tuổi 20 29 (75%) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: BVPSTW DNA ELISA: IgA IgG: IgM: PCR: RNA: RT RV: WHO: Bệnh nhân Bệnh viện Phụ sản Trung ương Deoxyribonucleic acid Enzyme linked immunoassay (Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzym) Immunoglobulin A Immunoglobulin G Immunoglobulin M Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi) Ribonucleic acid Realtime Rubella virus World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hình thái nhiễm rubella bệnh nhân chọc ối RT-PCR 23 Bảng 3.2 Liên quan thời gian biểu bệnh thời kỳ thai nghén với hình thái nhiễm .23 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm rubella RT-PCR dịch ối theo thời điểm nhiễm bệnh 24 Bảng 3.4 RT_PCR dịch ối Ig M cuống rốn .26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng lâm sàng thai phụ chọc ối nhiễm rubella 22 Biểu đồ 3.3 Kết xét nghiệm RT-PCR qua chọc dịch ối 24 Biểu đồ 3.4 Thời điểm tuổi thai xét nghiệm RT-PCR (dương tính) với rubella 25 Biểu đồ 4.1 Thời điểm phát virus mẫu nước ối thai nhi kỹ thuật realtime - PCR [32] 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chọc ối hướng dẫn siêu âm 8,16,17,20,21,23,24 1-7,9-15,18,19,22,25- ... PCR- realtime Bệnh vi n Phụ sản Trung ương với mục tiêu: Đánh giá kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime nhằm chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm vi rút rubella 1.1.1... sử nhi m rubella Chẩn đoán thai nhi bị nhi m rubella: - Xét nghiệm chọc ối phương pháp RT- PCR, tuổi thai chọc ối ≥ 18 tuần, thời gian chọc ối sau sốt, phát ban > tuần Kỹ thuật chọc ối: Chọc ối. .. tiêu chuẩn nghiên cứu đề Có 99 bệnh nhân chọc ối thực lần khơng có tai biến xẩy 3.1 Kết chọc hút dịch ối RT -PCR chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella 3.1.1 Tuổi thai phụ chọc ối RT -PCR nhi m rubella

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w