1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về kiểm soát tử cung (KSTC) ở sản phụ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

87 845 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 774,61 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành sản khoa, chúng ta nhận thấy rằng cuộc chuyển dạ càng kéo dài thì tính mạng của sản phụ và thai nhi càng bị nguy hiểm. Cuộc chuyển dạ được gồm 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn thứ III là giai đoạn quan trọng nhất và nguy hiểm nhất nhưng đôi khi chúng ta chưa thực sự quan tâm đến giai đoạn này - giai đoạn sổ rau - bởi vì khi đó trẻ đã ra đời, bác sỹ và nữ hộ sinh thường chủ quan cho rằng giai đoạn khó khăn đã qua do nhận thức của một bộ phận cộng đồng còn hạn chế. Sau khi sổ thai, tiên lượng của người mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào sự sổ rau, các biến chứng thường xẩy ra trong thời kỳ này và chảy máu là biến chứng chính. Theo WHO, CMSĐ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong mẹ (chiếm 31%) [66], và đây cũng là một trong những tai biến sản khoa mà Bộ Y tế và ngành sản khuyến cáo cần ngăn ngừa và giải quyết. Giai đoạn sổ rau càng kéo dài dẫn đến tỷ lệ CMSĐ hoặc phải can thiệp thủ thuật như BRNT và KSTC càng cao [48], vì vậy xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ để phòng ngừa CMSĐ đã được hiệp hội Sản phụ Khoa Quốc tế (FIGO) và hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế (ICM) đề xuất từ tháng 11 năm 2003 và đã được áp dụng tại hầu hết các trung tâm sản khoa trên thế giới cho kết quả khá tốt. Tại Việt Nam ngày 04 tháng 05 năm 2007, Bộ Y tế đã ban hành công văn số 2863/BYT.SKSS chỉ đạo về kỹ thuật xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ. Các nghiên cứu trước đây ở trong nước cũng như ở ngoài nước đã chứng tỏ xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ làm giảm tỷ lệ CMSĐ, giảm nguy cơ truyền máu sau sinh và rút ngắn GĐ III chuyển dạ [11],[12],[17],[44],[56]. Vấn đề đặt ra là xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ đã làm thay đổi như thế nào đến tỷ lệ cũng như chỉ định KSTC ở các sản phụ đẻ đường âm đạo đặc biệt là trong chuyển dạ đẻ non. Bởi vì chúng ta vẫn thấy rằng thường các trường hợp đẻ non tháng sự bong rau và màng rau là không diễn ra như bình thường dễ gây sót rau, sót màng và chảy máu. Ở nước ta cũng như ở BVPSTƯ, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu riêng về vấn đề này. Mặc dù hiện nay, KSTC ngày càng được hoàn thiện về sự hiểu biết, trình độ thao tác và vấn đề vô khuẩn trong khi tiến hành cũng như với sự phát triển của thuốc giảm đau, kháng sinh nên việc phòng nhiễm khuẩn và chống choáng sau KSTC đã được ứng dụng rất tốt. Tuy nhiên, KSTC chỉ thực hiện khi đúng chỉ định, không nên lạm dụng thủ thuật này, bởi vì chúng ta đều biết rằng bản thân thủ thuật nếu không có sự chuẩn bị tốt sẽ gây nên tình trạng sốc khi tiến hành thủ thuật, nhiễm khuẩn hậu sản về sau và một số biến chứng khác. Xuất phát từ tình hình thực tế và tầm quan trọng của xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu về KSTC ở sản phụ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương" với hai mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ KSTC ở sản phụ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa KSTC với tuổi thai và trọng lượng thai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT TỬ CUNG Ở SẢN PHỤ ĐƯỢC XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Phụ sản Mã số : 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô và các bạn ñồng nghiệp cùng các cơ quan hữu quan. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám ñốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Khoa sau ñại học, bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội ñã quan tâm giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và học tập. Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn, phó chủ nhiệm bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội, người thầy ñã dìu dắt và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong hội ñồng thông qua ñề cương, hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã ñóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu ñể luận văn của tôi ñạt ñược các mục tiêu ñề ra. Tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các anh chị khoa Đẻ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập và giúp ñỡ tôi thực hành. Tôi không quên sự quan tâm của Ban giám ñốc, các anh chị em khoa Sản Bệnh viện Thanh Nhàn ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành khóa học, nhất là vấn ñề thời gian. Tôi xin gửi tới các anh chị ñi trước và bạn bè ñồng nghiệp ñã ñóng góp ý kiến, ñộng viên giúp ñỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin dành tất cả tình cảm yêu quý và biết ơn tới những người thân trong gia ñình ñã chia sẻ buồn vui, ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong công việc, ñã hết lòng vì tôi trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2010 Nguyễn Thị Ngọc Bích LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản Trung ương BRNT : Bóc rau nhân tạo CMSĐ : Chảy máu sau ñẻ FIGO : International Federation of Gynecology and Obstetrics (Hiệp hội Sản phụ khoa Quốc tế) g : gam GĐ III : Giai ñoạn III ICM : International Confederation of Midwives (Hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế) KSTC : Kiểm soát tử cung OR : Odd Rate (tỷ xuất chênh) % : Tỷ lệ phần trăm UI :Unite International (ñơn vị quốc tế) WHO :World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ 3 1.1.1. Giai ñoạn I 3 1.1.2. Giai ñoạn II 3 1.1.3 Giai ñoạn III 3 1.1.4 Cơ chế bong rau và sổ rau 5 1.1.5. Cơ chế cầm máu sau khi rau sổ 6 1.1.6. Những rối loạn trong giai ñoạn sổ rau 6 1.1.7. Chảy máu ở giai ñoạn sổ rau 7 1.2. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ. 8 1.2.1. Quan niệm cũ về thái ñộ xử trí giai ñoạn III chuyển dạ 8 1.2.2 Xử trí tích cực giai ñoạn III chuyển dạ 9 1.3. BÓC RAU NHÂN TẠO VÀ KIỂM SOÁT TỬ CUNG SAU XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ 13 1.3.1 Bóc rau nhân tạo 13 1.3.2. Kiểm soát tử cung 17 1.4 Một số công trình nghiên cứu về tỷ lệ KSTC ở những sản phụ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu 23 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2.Công thức tính cỡ mẫu: 24 2.2.3.Mô hình nghiên cứu. 25 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.7. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. TỶ LỆ KSTC Ở SẢN PHỤ ĐẺ ĐƯỢC XỬ TRÍ TÍCH CỰC GĐ III CHUYỂN DẠ 31 3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2.1. Phân bố tuổi sản phụ có KSTC 32 3.2.2. Mối liên quan giữa tiền sử sẩy, nạo, hút thai và KSTC 33 3.2.3. Phân bố số lần ñẻ của sản phụ có KSTC 34 3.2.4. Mối liên quan giữa tình trạng ối của sản phụ khi ñẻ với KSTC 34 3.2.5. Phân bố cách ñẻ ở sản phụ có KSTC 35 3.2.6. Thời gian giai ñoạn III chuyển dạ ở sản phụ có KSTC 36 3.3 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUỔI THAI, TRỌNG LƯỢNG THAI VÀ KSTC 37 3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi thai và KSTC 37 3.3.2. Mối liên quan giữa trọng lượng thai và KSTC 40 3.3.3. Phân tích kết quả ngay sau KSTC so với chỉ ñịnh KSTC 42 3.3.4. Thuốc co tử cung dùng sau KSTC 45 3.3.5. Tình trạng sản phụ ngay sau KSTC 46 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1. TỶ LỆ KSTC Ở SẢN PHỤ ĐƯỢC XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ 48 4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.2.1. Phân bố tuổi của sản phụ có KSTC. 51 4.2.2. Mối liên quan giữa tiền sử sảy, nạo, hút và KSTC 52 4.2.3. Phân bố số lần ñẻ của sản phụ có KSTC. 53 4.2.4. Mối liên quan giữa tình trạng ối khi ñẻ và KSTC 53 4.2.5 Phân bố cách ñẻ của sản phụ có KSTC 54 4.2.6. Thời gian giai ñoạn sổ rau ở sản phụ có KSTC 55 4.3. PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA KSTC VỚI TUỔI THAI VÀ TRỌNG LƯỢNG THAI 56 4.3.1. Mối liên quan giữa tuổi thai và KSTC 56 4.3.2. Phân tích mối liên quan giữa trọng lượng thai và KSTC 59 4.3.3. Phân tích kết quả ngay sau KSTC so với chỉ ñịnh KSTC. 61 4.3.4. Phân tích về tình trạng sót rau ñược phát hiện ngay sau KSTC theo tuổi thai ở những sản phụ ñẻ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ 63 4.3.5. Vấn ñề sử dụng thuốc co tử cung sau KSTC và tình trạng sản phụ ngay sau KSTC 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ KSTC ở sản phụ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ 31 Bảng 3.2. Phân bố tuổi sản phụ có KSTC 32 Bảng 3.3. Liên quan giữa tiền sử sẩy, nạo, hút thai và KSTC 33 Bảng 3.4. Phân bố số lần ñẻ của sản phụ có KSTC 34 Bảng 3.5. Liên quan giữa tình trạng ối của sản phụ khi ñẻ với KSTC 34 Bảng 3.6. Phân bố cách ñẻ ở sản phụ có KSTC 35 Bảng 3.7. Thời gian giai ñoạn III chuyển dạ ở sản phụ có KSTC 36 Bảng 3.8 Trọng lượng thai nhi và tuổi thai trong KSTC 37 Bảng 3.9. Liên quan giữa tuổi thai và KSTC 38 Bảng 3.10. Phân tích chỉ ñịnh KSTC theo tuổi thai 39 Bảng 3.11. Liên quan giữa trọng lượng thai và KSTC 40 Bảng 3.12. Phân tích chỉ ñịnh KSTC theo trọng lượng thai 41 Bảng 3.13. Kết quả ngay sau KSTC của chỉ ñịnh KSTC do sót rau, sót màng rau theo tuổi thai 42 Bảng 3.14. Kết quả ngay sau KSTC của chỉ ñịnh KSTC do sót rau, sót màng rau theo trọng lượng thai 43 Bảng 3.15. Liên quan giữa sót rau phát hiện ngay sau KSTC và tuổi thai 44 Bảng 3.16. Thuốc co tử cung dùng sau KSTC 45 Bảng 3.17. Tình trạng sản phụ ngay sau KSTC 46 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ KSTC của một số tác giả qua các năm 48 Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ KSTC ở các sản phụ ñều ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ với các tác giả khác 50 Bảng 4.3. So sánh về tỷ lệ sót rau sau ñẻ ñường âm ñạo với các tác giả khác 64 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành sản khoa, chúng ta nhận thấy rằng cuộc chuyển dạ càng kéo dài thì tính mạng của sản phụ và thai nhi càng bị nguy hiểm. Cuộc chuyển dạ ñược gồm 3 giai ñoạn, trong ñó giai ñoạn thứ III là giai ñoạn quan trọng nhất và nguy hiểm nhất nhưng ñôi khi chúng ta chưa thực sự quan tâm ñến giai ñoạn này - giai ñoạn sổ rau - bởi vì khi ñó trẻ ñã ra ñời, bác sỹ và nữ hộ sinh thường chủ quan cho rằng giai ñoạn khó khăn ñã qua do nhận thức của một bộ phận cộng ñồng còn hạn chế. Sau khi sổ thai, tiên lượng của người mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào sự sổ rau, các biến chứng thường xẩy ra trong thời kỳ này và chảy máu là biến chứng chính. Theo WHO, CMSĐ là nguyên nhân hàng ñầu dẫn ñến tử vong mẹ (chiếm 31%) [66], và ñây cũng là một trong những tai biến sản khoa mà Bộ Y tế và ngành sản khuyến cáo cần ngăn ngừa và giải quyết. Giai ñoạn sổ rau càng kéo dài dẫn ñến tỷ lệ CMSĐ hoặc phải can thiệp thủ thuật như BRNT và KSTC càng cao [48], vì vậy xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ ñể phòng ngừa CMSĐ ñã ñược hiệp hội Sản phụ Khoa Quốc tế (FIGO) và hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế (ICM) ñề xuất từ tháng 11 năm 2003 và ñã ñược áp dụng tại hầu hết các trung tâm sản khoa trên thế giới cho kết quả khá tốt. Tại Việt Nam ngày 04 tháng 05 năm 2007, Bộ Y tế ñã ban hành công văn số 2863/BYT.SKSS chỉ ñạo về kỹ thuật xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ. Các nghiên cứu trước ñây ở trong nước cũng như ở ngoài nước ñã chứng tỏ xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ làm giảm tỷ lệ CMSĐ, giảm nguy cơ truyền máu sau sinh và rút ngắn GĐ III chuyển dạ [11],[12],[17],[44],[56]. Vấn ñề ñặt ra là xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ ñã làm thay ñổi như thế nào ñến tỷ lệ cũng như chỉ ñịnh KSTC ở các sản phụ ñẻ ñường âm ñạo ñặc biệt là trong chuyển 2 dạ ñẻ non. Bởi vì chúng ta vẫn thấy rằng thường các trường hợp ñẻ non tháng sự bong rau và màng rau là không diễn ra như bình thường dễ gây sót rau, sót màng và chảy máu. Ở nước ta cũng như ở BVPSTƯ, cho ñến nay chưa có công trình nghiên cứu riêng về vấn ñề này. Mặc dù hiện nay, KSTC ngày càng ñược hoàn thiện về sự hiểu biết, trình ñộ thao tác và vấn ñề vô khuẩn trong khi tiến hành cũng như với sự phát triển của thuốc giảm ñau, kháng sinh nên việc phòng nhiễm khuẩn và chống choáng sau KSTC ñã ñược ứng dụng rất tốt. Tuy nhiên, KSTC chỉ thực hiện khi ñúng chỉ ñịnh, không nên lạm dụng thủ thuật này, bởi vì chúng ta ñều biết rằng bản thân thủ thuật nếu không có sự chuẩn bị tốt sẽ gây nên tình trạng sốc khi tiến hành thủ thuật, nhiễm khuẩn hậu sản về sau và một số biến chứng khác. Xuất phát từ tình hình thực tế và tầm quan trọng của xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ, chúng tôi tiến hành ñề tài: "Nghiên cứu về KSTC ở sản phụ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương" với hai mục tiêu sau: 1. Xác ñịnh tỷ lệ KSTC ở sản phụ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa KSTC với tuổi thai và trọng lượng thai. [...]... trình nghiên c u v t l KSTC nh ng s n ph ñư c x trí tích c c GĐ III chuy n d Năm 2001, Joshua ñã nghiên c u trên 1200 s n ph ñ ñ tháng ñư ng âm ñ o chia làm hai nhóm: Nhóm x trí tích c c GĐ III chuy n d g m tiêm tĩnh m ch r n 10 ñơn v Oxytocin sau s thai và nhóm x trí sinh lý K t qu t l BRNT và KSTC trong nhóm x trí tích c c là 1,6% và nhóm x trí sinh lý là 3,5% [47] Nordrom và các c ng s (2004) ñã nghiên. .. trong t cung và th i gian GĐ III Như v y x trí tích c c GĐ III chuy n d ñã làm gi m t l rau chưa bong trong t cung, gi m t l ch y máu d n ñ n gi m t l BRNT và KSTC Cũng theo Andrew D.Weeks trong x trí tích c c GĐ III chuy n d thì T l rau còn t n t i trong t cung (%) t l rau chưa bong còn liên quan m nh nh t ñ n tu i thai: Tu i thai (tu n) Hình 1.2: M i liên quan gi a rau còn t n t i trong t cung và... có KSTC c n nghiên c u Đ phân tích m i liên quan gi a KSTC v i tu i thai và tr ng lư ng thai, chúng tôi ph i nghiên c u toàn b s n ph không có KSTC ñư c x trí tích c c GĐ III chuy n d ñ t i B nh vi n Ph S n Trung ương trong cùng th i ñi m nghiên c u s n ph có KSTC ñ so sánh Trong vòng 3 tháng (t ñ u tháng 2 ñ n cu i tháng 4 năm 2010) chúng tôi ch n ñ s lư ng s n ph ñ ñư c x trí tích c c GĐ III chuy n... c n nghiên c u Như v y, t ng s ñ i tư ng trong nghiên c u (N) là 1855 s n ph ñ ñư ng âm ñ o ñư c x trí tích c c GĐ III chuy n d trong ñó có 1134 s n ph có KSTC và 721 s n ph không có KSTC 25 2.2.3.Mô hình nghiên c u S n ph ñ nñ t i BVPSTƯ Lo i b Nhóm nghiên c u X trí Tích c c GĐ III chuy n d Không có KSTC Có KSTC So sánh Không ñ ñi u ki n 26 2.2.4 Phương pháp thu th p thông tin - T t c các bi n nghiên. .. trên lâm sàng ñ u cho th y nhi u hi u qu rõ r t c a phương pháp pháp này 1.2.2 X trí tích c c giai ño n III chuy n d : 1.2.2.1 Các th nghi m trong x trí tích c c GĐ III chuy n d * Đ x trí tích c c giai ño n III chuy n d , các tác gi ñã can thi p vào quá trình bong và s rau ngay sau khi s thai hay sau khi thai s ñ n vai b ng thu c co bóp t cung làm t cung co l i mà không có giai ño n ngh ngơi sinh lý Ngư... ñư c chia thành hai nhóm, nhóm nghiên c u ñư c x trí tích c c GĐ III chuy n d (tiêm b p 10 ñơn v Oxytocin khi s vai, kéo dây r n có ki m soát, xoa ñáy t cung) so sánh v i nhóm s n ph x trí sinh lý K t qu cho th y t l KSTC 22 nhóm x trí tích c c GĐ III chuy n d 19,47% th p hơn so v i nhóm x trí sinh lý là 22,45% [19] Năm 1999 t i BVPSTƯ, H S Hùng ñã nghiên c u th nghi m lâm sàng có ñ i ch ng, g m 100... s toàn v n c a bu ng t cung ñ ng th i ph i h p v i các thu c co bóp t cung N u x trí tích c c mà t cung v n không co bóp ñư c và ñã lo i h t các nguyên nhân do sang ch n c n ph i x trí tích c c hơn: th t ñ ng m ch t cung ho c ñ ng m ch h v , n u c n thi t ph i c t t cung c m máu - Ch n thương ñư ng sinh d c: G m rách t ng sinh môn, âm h , âm ñ o, c t cung T l CMSĐ do ch n thương ñư ng sinh d c chi... cung t i v trí rau bám b ñ t khi bong là 500 - 800 ml/phút V i t c ñ như v y trong m t th i gian ng n lư ng máu m t có th ñe d a tính m ng ngư i m [63] Andrew D.Weeks (2008) cũng ñã nghiên c u v m i liên quan gi a th i gian GĐ III chuy n d v i t l rau còn t n t i trong t cung c a x trí tích c c GĐ III chuy n d và x trí sinh lý [25] T l rau còn t n t i trong t cung (%) 16 Th i gian giai ño n III (phút)... x trí là 2,3% và 3,5% nhóm gi dư c [56] G n nh t, năm 2008 Andrew D.Weeks ñã nghiên c u ñ so sánh x trí tích c c GĐ III chuy n d và nhóm x trí sinh lý Tác gi nh n th y KSTC c a nhóm x trí tích c c là 5,8% và 11,2% ñ i v i nhóm x trí sinh lý [25] Vi t Nam, năm 1995- 1996 H a Thanh Sơn và c ng s ñã nghiên c u trên 1136 s n ph ñ ñư ng âm ñ o t i B nh vi n Ph S n Hà N i ñư c chia thành hai nhóm, nhóm nghiên. .. hi n phương pháp x trí tích c c GĐ III chuy n d , ñó là cơ s ñ chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài này t i BVPSTƯ nh m m c ñích góp ph n làm gi m th p nh t lư ng máu m t và t l nhi m trùng trong m i ca ñ , gi m t l t vong bà m , góp ph n tăng cư ng công tác chăm sóc và b o v s c kho nhân dân 23 Chương 2 Đ I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Đ I TƯ NG NGHIÊN C U 2.1.1 Tiêu chu n ch n m u nghiên . xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương& quot; với hai mục tiêu sau: 1. Xác ñịnh tỷ lệ KSTC ở sản phụ ñược xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung. THỊ NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT TỬ CUNG Ở SẢN PHỤ ĐƯỢC XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Phụ sản Mã số : 60.72.13 . pháp pháp này. 1.2.2 Xử trí tích cực giai ñoạn III chuyển dạ: 1.2.2.1. Các thử nghiệm trong xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ * Để xử trí tích cực giai ñoạn III chuyển dạ, các tác giả ñã can

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xột về tỡnh hỡnh ủẻ non và một số yếu tố liờn quan ủến ủẻ non tại Viện bảo vệ bà mẹ & trẻ sơ sinh trong 3 năm 1998-2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tình hình ủẻ non và một số yếu tố liờn quan ủến ủẻ non tại Viện bảo vệ bà mẹ & trẻ sơ sinh trong 3 năm 1998-2000
Tác giả: Trần Quang Hiệp
Năm: 2001
11. Hồ Sỹ Hùng (1999), Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm Oxytocin tĩnh mạch rốn lên sự sổ rau, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm Oxytocin tĩnh mạch rốn lên sự sổ rau
Tác giả: Hồ Sỹ Hùng
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Thanh Mai (1999), “Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ nhằm hạn chế băng huyết sau ủẻ tại Bệnh viện huyện Thỏi Thụy tỉnh Thái Bình”, Hội nghị Phụ sản toàn quốc 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ nhằm hạn chế băng huyết sau ủẻ tại Bệnh viện huyện Thỏi Thụy tỉnh Thái Bình”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 1999
13. Phạm Thị Xuõn Minh (2004), Tỡnh hỡnh chảy mỏu sau ủẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1999-2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chảy máu sau ủẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1999-2004
Tác giả: Phạm Thị Xuõn Minh
Năm: 2004
14. Cao Văn Nhựt (2006), “So sánh hiệu quả cách sổ rau tích cực và sổ rau thường quy”, Tạp chí Phụ sản 2007, tr 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả cách sổ rau tích cực và sổ rau thường quy”, "Tạp chí Phụ sản 2007
Tác giả: Cao Văn Nhựt
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Tình hình song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ thỏng 7/2004 ủến thỏng 6/2006, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ thỏng 7/2004 ủến thỏng 6/2006
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Năm: 2006
16. Bùi Thị Phương (2001), Nghiên cứu tiêm Oxytocin tĩnh mạch mẹ lên giai ủoạn sổ rau, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiêm Oxytocin tĩnh mạch mẹ lên giai ủoạn sổ rau
Tác giả: Bùi Thị Phương
Năm: 2001
17. Prendiville W, O’Connell M (2006), “ Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ”, Nguyễn Đức Hinh dịch, Hội nghị Phụ sản Việt – Pháp tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ”, "Nguyễn Đức Hinh dịch
Tác giả: Prendiville W, O’Connell M
Năm: 2006
19. Hứa Thanh Sơn, Bùi Xương, Lưu Quốc Khải (1998), “Nhận xét tác dụng xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Hội sản phụ khoa Việt Nam, tr. 25 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tác dụng xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội"”, Hội sản phụ khoa Việt Nam
Tác giả: Hứa Thanh Sơn, Bùi Xương, Lưu Quốc Khải
Năm: 1998
20. Nguyễn Đức Thành (2007), Nhận xột tỡnh hỡnh ủẻ Forceps và giỏc hỳt tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1996 và 2006, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xột tỡnh hỡnh ủẻ Forceps và giỏc hỳt tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1996 và 2006
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2007
21. La Thị Phương Thảo (2007), Nghiên cứu sử dụng Oxytocin tiêm tĩnh mạch lên giai ủoạn III của chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ ủa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng Oxytocin tiêm tĩnh mạch lên giai ủoạn III của chuyển dạ
Tác giả: La Thị Phương Thảo
Năm: 2007
22. Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Các phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.218 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1998
23. Nguyễn Đức Vy (2002), “ Tỡnh hỡnh chảy mỏu sau ủẻ tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 6 năm (1996-2001)”, Tạp chí thông tin Y dược, tr 36-39.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡnh hỡnh chảy mỏu sau ủẻ tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 6 năm (1996-2001)”, "Tạp chí thông tin Y dược
Tác giả: Nguyễn Đức Vy
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w