Vấn ñề sử dụng thuốc co tử cung sau KSTC và tình trạng sản phụ ngay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiểm soát tử cung (KSTC) ở sản phụ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (Trang 73)

sau KSTC

Tại bảng 3.16 trong nghiên cứu này chúng tơi thấy sau KSTC 100% sản phụ đều được dùng 1 loại thuốc (Oxytocin 10UI tiêm bắp + Ergometrine 0,2mg tiêm bắp). Cĩ 64,3% sản phụ sau KSTC được dùng 2 loại thuốc (thêm Misoprostol 200 mcg 3 viên uống và đặt trực tràng). Việc dùng thêm thuốc co tử cung cho sản phụ ngay sau KSTC để điều trị dự phịng đờ tử cung lại trong nghiên cứu của chúng tơi là hồn tồn phù hợp bởi vì đây là những thuốc đã được chứng minh là cĩ hiệu quả caọ Chính vì vậy mà chỉ cĩ 12,3% sản phụ sau KSTC được dùng ≥ 3 loại thuốc (dùng thêm 1 trong các thuốc hoặc dùng phối hợp: Duratocil, Cyclonamine, Canciclorua…). Đây là những trường hợp cĩ kết hợp thêm bệnh lý tồn thân cĩ từ trước như sản phụ bị thiếu máu trước đẻ, viêm gan, xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tan máu…

Đa số sản phụ sau KSTC đều ổn định, tử cung co hồi tốt, khơng chảy máu chiếm tỷ lệ 99,1%. Chỉ cĩ 7 trường hợp phải KSTC lại trong khoảng thời gian 30 phút sau đẻ vì vẫn cĩ máu đỏ tươi chiếm tỷ lệ 0,6% do rách cổ tử cung, rách âm đạo bị bỏ sĩt và 3 trường hợp phải truyền thêm 2 đơn vị máu chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,3%, khơng cĩ trường hợp nào phải phẫu thuật để

cầm máu (bảng 3.17). Điều này nĩi lên rằng CMSĐ ngày càng được phát hiện sớm, xử trí kịp thời do thực hiện xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ để dự phịng CMSĐ là rất tốt.

Trong 1134 sản phụ cĩ KSTC khơng cĩ trường hợp nào sau KSTC bị chống và thủ thuật tiến hành đều an tồn. Như vậy, việc sử dụng thuốc trước và ngay sau KSTC là hợp lý và hiệu quả. Ở đây, vì thời gian và quy mơ của đề tài chúng tơi chưa thể tìm hiểu được các biến chứng sau này của KSTC để đưa ra một kết luận sâu sắc hơn.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 1134 sản phụ cĩ KSTC trên tổng số 1855 sản phụ đẻ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại BVPSTƯ trong thời gian từ 2/2010 đến 4/2010, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1.Tỷ lệ KSTC tại BVPSTƯ là 61,1%.

2. Mối liên quan giữa tuổi thai, trọng lượng thai và KSTC

2.1. Mi liên quan gia tui thai và KSTC

- Tuổi thai ≤ 33 tuần tỷ lệ KSTC: 100% - Tuổi thai 34-37 tuần (non tháng) tỷ lệ KSTC: 77,3% - Tuổi thai 38-41 tuần tỷ lệ KSTC: 54,5% - Tuổi thai ≥ 42 tuần tỷ lệ KSTC: 70,5% Tỷ lệ KSTC giữa các nhĩm tuổi thai ≤ 33 tuần cao hơn so với các nhĩm tuổi thai từ 34 tuần trở lên, và sự khác biệt ở đây là cĩ ý nghĩa thống kê với p <0,001.

2.2. Mi liên quan gia trng lượng thai và KSTC

- Nhĩm sản phụ đẻ cĩ trọng lượng thai <1500g tỷ lệ KSTC: 100% - Nhĩm sản phụ đẻ cĩ trọng lượng thai ≥ 3500g tỷ lệ KSTC: 82% - Nhĩm sản phụ đẻ cĩ trọng lượng thai 1500-2400g tỷ lệ KSTC: 68,8% - Nhĩm sản phụ đẻ cĩ trọng lượng thai 2500-3400g tỷ lệ KSTC: 52,3% Tỷ lệ KSTC ở những sản phụ cĩ trọng lượng thai 1500-3400g thấp hơn so với những sản phụ cĩ trọng lượng thai < 1500g và ≥ 3500g. Sự khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Trong đĩ:

+ Nhĩm cĩ trọng lượng thai từ 1500-2400g nguy cơ KSTC cao gấp 2 lần so với nhĩm cĩ trọng lượng thai bình thường 2500-3400g (OR=2,01; 95% CI: 1,5<OR<2,7).

+ Tỷ lệ KSTC của nhĩm cĩ trọng lượng ≥ 3500g nguy cơ KSTC cao gấp 4,17 lần so với nhĩm cĩ trọng lượng thai bình thường 2500-3400g (OR=4,17: 95% CI: 3<OR<5,81).

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu này chúng tơi xin kiến nghị :

1. Trong xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ, để hạn chế sĩt rau thì sau khi thai sổ phải chờ đợi 2-3 phút để tử cung co mạnh lại rồi mới kéo dây rốn lấy raụ

2. Sau khi sổ rau phải kiểm tra kỹ bánh rau và chỉ KSTC khi đúng chỉ định.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Chu Thị Kim Anh (2000), Sơ bộ nhận xét tỷ lệ và chỉ định kiểm sốt tử cung tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nộị

2. Bộ mơn Phụ Sản, Đại học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2000),

Bài giảng Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.269-272,274,444-446,448-450.

3. Bộ mơn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội (2001), Sổ rau thường, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.113 – 20.

4. Bộ mơn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội (2001), Chảy máu trong thời kỳ sổ rau, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.132 – 6. 5. Bộ mơn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội (1993), Thủ thuật sản phụ khoa,

Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.60 – 3.

6. Bộ Y tế (2004), hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sĩc sức khỏe sinh sản, tr 93-132

7. Nguyễn Thị Dinh (2004), Tình hình kiểm sốt tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng 8/2004-9/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nộị

8. Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 5 năm (1996-2000), Luận văn thạc sỹ

Nam, tr.51 – 6.

10. Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét về tình hình đẻ non và một số yếu tố liên quan đến đẻ non tại Viện bảo vệ bà mẹ & trẻ sơ sinh trong 3 năm 1998-2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nộị

11. Hồ Sỹ Hùng (1999), Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm Oxytocin tĩnh mạch rốn lên sự sổ rau, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nộị

12. Nguyễn Thị Thanh Mai (1999), “Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ

nhằm hạn chế băng huyết sau đẻ tại Bệnh viện huyện Thái Thụy tỉnh

Thái Bình”, Hội nghị Phụ sản tồn quốc 2001.

13. Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1999-2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nộị

14. Cao Văn Nhựt (2006), “So sánh hiệu quả cách sổ rau tích cực và sổ rau thường quy”, Tạp chí Phụ sản 2007, tr 37-42.

15. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Tình hình song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2006, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nộị

16. Bùi Thị Phương (2001), Nghiên cứu tiêm Oxytocin tĩnh mạch mẹ lên giai đoạn sổ rau, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nộị

17. Prendiville W, O’Connell M (2006), “ Xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ”, Nguyễn Đức Hinh dịch, Hội nghị Phụ sản Việt – Pháp tháng 5/2007.

Huế”, Tạp chí Phụ sản 3-4/2007.

19. Hứa Thanh Sơn, Bùi Xương, Lưu Quốc Khải (1998), “Nhận xét tác dụng xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Hội sản phụ khoa Việt Nam, tr. 25 – 33.

20. Nguyễn Đức Thành (2007), Nhận xét tình hình đẻ Forceps và giác hút tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1996 và 2006, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nộị

21. La Thị Phương Thảo (2007), Nghiên cứu sử dụng Oxytocin tiêm tĩnh mạch lên giai đoạn III của chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nộị

22. Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Các phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.218 – 239.

23. Nguyễn Đức Vy (2002), “ Tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện bảo vệ

bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 6 năm (1996-2001)”, Tạp chí thơng tin Y dược, tr 36-39.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

24. Ahlfeld (1997), “Lack of value of routine postpartum hematocrit

determination after vaginal delivery, Obstet Gynecol, 90, PP.514-8.

25. Andrew D. Weeks (2008), “The retained placenta”, Am J Obstet

Gynecol, vol. 22, Nọ 6, pp.1103-1117.

26. Atkinson M.W, Owen .J (1996), “ The effect of manual removal of the

controlled trial”, Am J Obstet Gynecol, 194, PP.446 – 450.

28. Bullarbom (2006), “sublingual nitroglycerin for management of

retained placenta”, Errtun in : Int J Gynecol Obstet, 92(3), PP. 337.

29. Carrascog (2007), “Fundal pressure versus controlled cord traction as

part of the active management of the third stage of labour”, Cochrane Database syst Rev, PP.78-81.

30. Coker A, Oliver R (2006), “ Definitions and classifications”, A text

book of postpartum hemorrhage, PP.11-15.

31. Combs C.A, Murphy ẸL, Laros R.K (1991), "Factors Associated

with postpartum hemorrhage with vaginal birth", Obstet Gynaecol, Vol

77(1), PP. 69-76.

32. Cook C.M, Spurrett B, Murray H (2000), "A randomized clinical trial

compering oral misoprostol with synthetic oxytocin or syntometrine in

the third stage of labour", Aust-N-Z-J-Obstet-Gynaecol, Vol 39 (4),

PP.414-9.

33. Coustan D.R (1988), "The effect of intraumbilical oxytocin on the third

stage of labour", Obstet Gynaecol, PP. 736-8.

34. Dahiya P (2003), "Influence of intra-umbilical oxytocin on the third

stage of labour", Indian-J-Med-Sci, Vol 49 (2), PP. 23-7.

35. Dawood MY, Wang CF, Gupta R & Fuchs F (1998), “Petal contribution

labour", J Obstet Gynaecol Res, Vol 25 (5), PP. 327-32.

37. Dombrowski P.M, Bottoms F.S, Saleh S.ẠA, Hurd W.W, et al

(1995), “Third stage of labor: analysis of duration and clinical practice”,

Am J Obstet Gynecol, 172, PP.1270-84.

38. Elboume DR, Prendiville WJ, Carroli G, Wood J, McDonald S

(2005), "Prophylactic use of oxytocin in the third stage of labor",

Cochrane Database Syst Rev, 2(4), PP.177- 180.

39. Elbourle D (1998), "Choise of oxytocin preparation for routine use in

the management of the third stage of labour: an overwier of the

evidence from controlled trials", Br J Obstet Gynaecol, Vol 95(1),

PP.17-30.

40. Gibbens L.D, Chard.T (1996), “Observations of maternal oxytocin

release dwing human labor and the effect of intravenous alcolhol

administration”, Am J Obstet Gynecol, 126, PP. 243-8.

41. Giller T, Porter W, Brown V A (2003), “Postpartum haemorrhage: A

continuing problem”, Br J Obstet Gynecol, 94, PP. 67-71.

42. Halsey H.I (2005), “Manual removal of the placenta”, Am J. Obstet

Gynecol, 64, PP.38 – 52

43. Harshad.S, Lewison.D (2006), “ Preventing mortality from postpartum

Hemorrhage in Africa”, Obstet Gynecol, 112, PP.23-24.

44. Hibbard.B. M (2001), “The third stage of labour”, Br med, 1,

Obstet Gynaecol, Vol 105 (9), PP. 971-5.

46. Jose ẠL.Z & Harrington. L (1996), “Normal labor and delivery”,

Sciarra-Clin Obstet, Vol 12, PP. 105-107.

47. Joshua (2001), “Active Management of the third stage of labor Among

American Indian Women”, Fam Med, PP.410-414.

48. Karen L, Maughan.M.D, Steven W, Heim M.D, and Sim S (2006),

“Preventing Postpartum Hemorrhage: Managing the Third Stage of

Labor", Am Fam Physician, 73, PP.1025-8.

49. Kim ỴM, Tejani N, Chayen B (1986), "Management of the third

stage of labor with Nipple stimulation", Journal of Reproducive Medicine, PP. 1033-4.

50. Kirz D C, Haag M K (2003), “Management of the third stage of labor

in pregnancies terminated by prostaglandin E2”, Am J Obstet Gynecol,

160, PP. 412-4.

51. Kovasisarach E, Rojsangruang S (2001), "Effect of umbilical vein

oxytocin injection on the third stage of labour: a randomized controlled

study", J Med Assoc Thai, Vol 81(9), PP. 693-7.

52. LevỵV (1985), “The Midwife’s management of the third stage of

labour” Nursing time 81.

53. Lumbiganon.P, Hofmeyr.J, GulmezoglụẠM (2002), "Misoprostol

dose-related shivering and pyrexia in the third stage of labour. Collaborative trial of Misoprostol in the Management of the Third stage

PP.102-8.

55. Nelson (1998), “Intraumbilical vein injection of Pitocin. A new method

in the management of the third stage of labor”, Harefuah, 70, PP.351-3.

56. Nordrom L (2004), "Routine oxytocin in the third stage of labour: a

placebo controlled randomized trial", Br J Obstet Gynaecol, Vol 104,

PP. 781-6.

57. Ozcal T, Sahin G, Senox S (1996), "The effect of intraumbilical

oxytocin on the third stage of labour", Aust-N-Z-J-Obstet-Gynaecol, Vol

36 (1), PP. 9-11.

58. Pernoll.M (1998), “Volume and timing are key to use of intraumbilical

oxytocin for management of retained placenta”, Am Obstet Gynecol,

PP.1628-9.

59. Poeschmann R.P, Doesburg W. H, Eskes T K. Ạ B (2007), “A

randomized comparision of oxytocin and placebo in the management of

the third stage of labour”, Br J Obstet Gynecol, 98, PP. 528-30.

60. Prendiville WJ, Elbourne D, McDonald S (2004), "Active versus

expectant management in the third stage of labour", Cochrane Database Syst Rev, (2):CD000007.

61. Prendinlle W, O’connell .M (2006), “ Active management of the third

stage of labour”, A texbook of postpartum hemorrhage, 11, PP.98 – 104.

62. Rogers M.S (2007), “ Avoiding manual removal of placenta:

Evaluation of intra – Umbilical injection of uterotonics using the

Pipungas technique for management of adherent placenta”, Acta Obstet Gynecol scand, 86, PP.48 – 54.

Issue),19(3), PP.1-8.

64. Sheiner.E, Lery .A (2004), “Precipitate labor: Higher rates of maternal

complication”, Eur J Obstet Gynecol Repob Biol, 116, PP.43-47.

65. Spencer M (2004), “Intraumbilical oxytocin for the management of

retained placenta”, Am J Obstet Gynecol, 163, PP.824-8.

66. WHO (2003), Pregnancy, childbirth, postpartum and newborn care: A

guide for essential practice, 91, PP.203-7.

67. Williams W .J (1999), Obstetrics.A text book for the use of student and

practictioner, chap 14, PP.311-25.

68. Wohlmuth C.T, Gumbs .J, (2006), “An institutional experience”, A

texbook of postpartum hemorrhage, PP. 362 – 370.

69. World Health Organization (1998), Mother-baby package,

Số thứ tự:……… Số hồ sơ:………… Số nhập nhà đẻ trong ngày:………. I/ Phần hành chính: Họ tên:……….Tuổi:…… Nghề nghiệp: 1: CBCNV 2: Nhân dân 3: Làm ruộng 4: Các nghề khác Ngày, giờ vào viện: ……… Lý do vào viện 1: Ra dịch hồng 2: Ra nước 3: Đau bụng 4: Phối hợp II/ Tiền sử: 1- Sản khoa 1: Cĩ 0: Khơng

- PARA: - Song thai: - Mổ lấy thai: - Sĩt rau hoặc NT sau đẻ: - BRNT, KSTC : - CMSĐ: 2. Phụ khoa: 1: Cĩ 0: Khơng

-Viên nhiễm CTC UxơTC - Phẫu thuật (thủ thuật)Phụ khoa - Bệnh phụ khoa khác 3. Bệnh khác: 1: Cĩ 0: Khơng ……….

III/ Tình trạng sản phụ lúc vào viện:

- Tuổi thai(tuần):

1:22 - 25 2: 26 – 29 3: 30 – 33 4: 34 – 37 5: 38 – 41 6: ≥ 42 - Tình trạng ối :

1: Ối vỡ non 2: Ối vỡ sớm 3: Ối vỡđúng lúc

IV/ Chẩn đốn chuyển dạ đẻ và giai đoạn sổ rau

- Cách đẻ:

1: Đẻ thường 2: Đẻ giác hút 3: Forcep 4: Nội xoay thai - Số lượng thai 1: Một thai 2: Song thai

- Trọng lượng thai:

1: ≤ 1500 (gr) 2: 1500 – 2400 3: 2500 – 3400 4: ≥ 3500 - Thời gian giai đoạn III:……….

- Kiểm sốt tử cung: 1: CMSĐ 2: Sĩt rau 3: Sĩt màng rau 4: Rau khơng bong 5: Mổ đẻ cũ 6: Nội xoay thai 7: Nguyên nhân khác

-Kết quả ngay sau KSTC: 1: Rau 2: Màng rau 3: Máu cục 4: Hỗn hợp -Cĩ kết quả: Khơng kết quả:

-Tình trạng sản phụ ngay sau KSTC:

1: Ổn định 2: KSTC lại 3: Truyền máu 4: Phẫu thuật -Thuốc dùng sau KSTC

- 1 loại: 2 Loại: ≥ 3 Loại:

……….. GIẤY CHỨNG NHẬN PHỊNG NGHIÊN CU KHOA HC – BNH VIN PH SN TRUNG ƯƠNG CHỨNG NHẬN: 1. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học của Bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Bích với tên đề tài “ Nghiên cu v kim sốt t cung sn ph được x trí tích cc giai đon III chuyn d ti Bnh vin Ph sn Trung ương” được thực hiện tại Phịng đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến 30 tháng 04 năm 2010.

2. Các sản phụđủ tiêu chuẩn được chọn vào nghiên cứu (1134 sản phụ) là các sản phụđiều trị tại Bệnh viện thuộc quyền quản lý của Bệnh viện và Phịng nghiên cứu khoa học.

Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2010

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiểm soát tử cung (KSTC) ở sản phụ được xử trí tích cực GĐ III chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)