Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRẦN TRUNG BẮC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT HỮU CƠ ĐƯỜNG THỞ TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương NỘI DUNG Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Dự kiến kết nghiên cứu Chương 4: Dự kiến bàn luận Dự kiến kết luận Dự kiến kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ • Từ năm 1758 Louis lần mô tả trường hợp dị vật phế quản • 1905 Chevalier – Jackson chế tạo ống nội soi kết hợp nguồn sáng cho phép nhìn thấy rõ dị vật phế quản • Tại Việt Nam, 1969 Viện TMH TW thành lập ngành nội soi phát triển với giáo sư đầu ngành Trần Hữu Tước, Võ Tấn, Nguyễn Văn Đức, Lê Xuân Cành, Lương Thị Minh Hương… ĐẶT VẤN ĐỀ • Ở nước ta dị vật đường thở có đặc thù riêng, thường gặp dị vật đường thở có chất vô cơ, hữu (gây tổn thương khác nhau) Dị vật hữu bao gồm: hạt: lạc, hồng xiêm, xương: gà, lợn, dị vật sống (tắc te) có liên quan đến ăn uống • Ngồi việc gây nên tình trạng khó thở, ngạt thở gây nguy hiểm đến tính mạng, dị vật hữu đường thở gây tình trạng viêm dễ nhầm với viêm đường hơ hấp dẫn tới chẩn đốn điều trị gặp nhiều khó khăn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở Đánh giá kết điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 8/2011 đến 8/2016 TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý - khí - phế quản 1.2.1 Thanh quản: • Giải phẫu: • Sinh lý: quản có chức quan trọng: hơ hấp, phát âm bảo vệ đường hô hấp 1.2.2 Khí phế quản • • • Giải phẫu khí quản Giải phẫu phế quản Sinh lý khí phế quản: hơ hấp bảo vệ q trình hơ hấp, chức điều hòa hệ thần kinh thực vật 1.3 Lâm sàng 1.3.1 Dịch tễ học lâm sàng • Ở Việt nam DVĐT thường gặp trẻ nhỏ (80 – 90%), tập trung nhiều từ – tuổi • Giới: DVĐT gặp nam nhiều nữ Tỷ lệ 2/1 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh • Ngun nhân: thói quen ngậm đồ chơi, làm việc, khóc cười đùa ăn, rối loạn phản xạ họng quản, uống nước suối (DV sống tắc te), hôn mê 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh • Bình thường: có thức ăn qua eo họng, xuống hạ họng xuất phản xạ thần kinh tự động bảo vệ đường thở (phản xạ khép mở quản) • Dị vật miệng xâm nhập vào đường thở xẩy phản xạ khép mở quản bị tạm thời (trong trường hợp trẻ la khóc, thở hít mạnh) 1.3.3 Phân loại dị vật: Hai nhóm dị vật • Dị vật vơ cơ: chất khống trơ, kim loại, đồ chơi nhựa, viên pin nhỏ • Dị vật hữu nhóm dị vật thường gặp quan tâm bao gồm: cua, cá lẫn xương, vỏ trứng, loại hạt, dị vật sống (con tắc te) Loại dị vật hay gây nhiễm trùng sớm nặng • Tràn khí màng phổi, trung thất, da DV sắc nhọn đâm thủng khí phế quản BN ho nhiều với biểu khó thở, đau ngực, gõ phổi thấy trong, rì rào phế nang giảm Xquang có hình ảnh tràn khí • Giãn phế quản DV bị bỏ qua lâu ngày, biểu hiện: ho khạc nhiều đờm, lẫn mủ, có lẫn máu, đau ngực, sốt nhẹ kéo dài Xquang hình ảnh phế quản bị giãn to bên phổi • Xẹp phổi DV gây tắc hồn tồn đường thở bên phổi, biểu khó thở, đau ngực, gõ đục, rì rào phế nang Xquang thấy vị trí phần phổi bị xẹp • Sẹo hẹp quản: biến chứng muộn DV bị bỏ qua lâu ngày gây 1.5 Tiên lượng • Phụ thuộc vào: chất dị vật, Bn đến viện sớm hay muộn, trang thiết bị trình độ chun mơn kíp nội soi, gây mê hồi sức… 1.6 Điều trị 1.6.1 Cấp cứu ban đầu • • Trẻ nhỏ Người lớn: nghiệm pháp Heimlich, chọc kim số 13 qua màng giáp nhẫn 1.6.2 Cấp cứu chun khoa • • Khó thở nặng, tối cấp: mở khí quản, soi quản trực tiếp, lấy DV qua nội soi Khó thở vừa bán cấp, thở oxy, hồi sức, sau soi khí phế quản mở khí quản • Khơng khó thở khó thở nhẹ: làm xét nghiệm, hội chẩn, chuẩn bị dụng cụ để nội soi chẩn đoán gắp dị vật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất BN mắc DVHC đường thở gặp BV TMH TƯ từ 8/2011 – 8/2016 Cụ thể: - Số BN hồi cứu: 8/2011 – 9/2015 dự kiến ~ 50 BN - Số BN tiến cứu: 10/2015 – 9/2016 dự kiến ~ 10-15 BN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: * BN hồi cứu: có bệnh án ghi đầy đủ hành chun mơn, soi gắp DV có biên ghi rõ thời gian, phương pháp, loại vị trí DV đường thở Có ghi chép theo dõi diễn biến BN sau lấy DV * BN tiến cứu: trực tiếp làm bệnh án thăm khám xử lý BS BV, ghi chép lại q trình bệnh lý, xử trí tuyến BV TMH TƯ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: • • BN bị DV đường thở có chất khơng phải hữu BN khơng có phim X-quang CT scan biên nội soi 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả trường hợp có can thiệp cho đối tượng tiến cứu thống kê mô tả cho đối tượng hồi cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: BV TMH TƯ 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 8/2011 – 8/2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu - Dụng cụ khám tổng quát (ống nghe tim phổi) Dụng cụ khám TMH thông thường Dụng cụ phẫu thuật mở khí quản Bộ nội soi khí phế quản có nguồn sáng dụng cụ gắp dị vật loại Máy gây mê dụng cụ hồi sức hô hấp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.5 Qui trình nghiên cứu * Bước 1: tập hợp hồ sơ đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn * Bước 2: thu nhập số liệu theo tiêu chí sau + Hành chính: Họ tên, tuổi, giới, địa BN + Lý vào viện + Bệnh sử: thời gian BN hóc phải dị vật, chất dị vật, hồn cảnh mắc dị vật, có hội chứng xâm nhập hay khơng diễn biến sau lúc BN vào viện Thời gian DV lưu đường thở, xử trí tuyến + Khám lâm sàng vào viện: triệu chứng toàn thân, thực thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Cận lâm sàng: X-quang phổi thẳng cổ nghiêng, xét nghiệm bản, công thức máu + Chẩn đốn lúc vào: Tồn thân: có khó thở ? Kiểu khó thở? Mức độ khó thở? Có sốt, biểu nhiễm trùng khơng? Cơ năng: Có ho, khàn tiếng, đau ngực không? Thực thể: nghe phổi có dấu hiệu cho phép chẩn đốn vị trí DV quản, khí quản, phế quản Có thể phát hội chứng phổi có biến chứng: hội chứng giảm, hội chứng đông đặc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Điều trị: + Sơ cứu ban đầu trước tới viện Cấp cứu chuyên khoa (mở khí quản, đặt nội khí quản, soi khí phế quản gắp dị vật) Điều trị nội khoa sau soi: kháng sinh giảm viêm Phương pháp soi, gắp DV: tê hay mê, ống cứng hay ống mềm, soi cấp cứu hay soi có chuẩn bị Tình trạng đường thở soi + Kết điều trị sau lấy dị vật: - Tốt: BN viện hết dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh X-quang trở lại bình thường Khá: khỏi hồn tồn lâm sàng, X-quang chưa hồn tồn bình thường Trung bình: để lại di chứng đòi hỏi phải điều trị lâu dài Xấu: tử vong ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Bước 3: Tổng kết hồ sơ bệnh án nghiên cứu thu thập số liệu 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu được, xử lý theo chương trình thống kê y học SPSS 16.0 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân vào điều trị tư vấn vấn đề nghiên cứu thông tin bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân cung cấp giữ bí mật - Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân khơng nhằm mục đích khác DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở Bảng 3.1 Phân bố theo giới Bảng 3.2 Phân bố theo lứa tuổi Bảng 3.3 Phân loại dị vật hữu đường thở Bảng 3.4 Vị trí dị vật Bảng 3.5 Thời gian mắc dị vật đường thở Bảng 3.6 Hội chứng xâm nhập Bảng 3.7 Triệu chứng toàn thân Bảng 3.8 Triệu chứng Bảng 3.9 Triệu chứng ho Bảng 3.10 Triệu chứng khó thở Bảng 3.11 Triệu chứng thực thể BN dị vật hữu đường thở Bảng 3.12 Hình ảnh X-quang lồng ngực Bảng 3.13 Biến chứng dị vật hữu đường thở gây (n = ) DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2 Đánh giá kết điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương giai đoạn từ 8/2011 – 8/2016 Bảng 3.14 Số lần nội soi chẩn đoán gắp dị vật đường thở Bảng 3.15 Tỷ lệ mở khí quản (n = ) Bảng 3.16 Phương pháp vô cảm Bảng 3.17 Thời gian điều trị Bảng 3.18 Kết điều trị DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở - Đánh giá kết điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 8/2011 - 8/2016 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở - Đánh giá kết điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 8/2011 - 8/2016 Em xin trân trọng cảm ... vật hữu đường thở gây tình trạng viêm dễ nhầm với viêm đường hơ hấp dẫn tới chẩn đốn điều trị gặp nhiều khó khăn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở Đánh... cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân khơng nhằm mục đích khác DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật hữu đường thở Bảng 3.1 Phân bố theo giới Bảng 3.2... khó thở Bảng 3.11 Triệu chứng thực thể BN dị vật hữu đường thở Bảng 3.12 Hình ảnh X-quang lồng ngực Bảng 3.13 Biến chứng dị vật hữu đường thở gây (n = ) DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2 Đánh giá kết