1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu kết QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM ở BỆNH NHÂN có hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG 2017 2018

50 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 186,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG LAN NGHI£N CøU KếT QUả THụ TINH ốNG NGHIệM BệNH NHÂN Có HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG 20172018 Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HỢI HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang TTTON : Thụ tinh ống nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) dich từ tiếng Anh “Polycystic ovary syndrome”, viết tắt PCOS Đây rối loạn nội tiết phức tạp ảnh hưởng đến - 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản [1] Người mắc HCBTĐN có nhiều biểu lâm sàng khác nhau, quan trọng bao gồm rối loạn phóng nỗn, dấu hiệu cường androgen hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm Các biểu thay đổi nhiều cá thể, chủng tộc vùng miền khác Trên cá thể, biểu HCBTĐN thay đổi tùy theo giai đoạn khác sống Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) phát mô tả lần vào năm 1935 hai bác sỹ phụ khoa người Mỹ Ivring F.Stein Micheal L.Leventhal, năm gần chưa có hiểu biết đầy đủ từ nguyên nhân, chế bệnh sinh đến phương pháp điều trị lĩnh vực muộn [2] Năm 2003, Hội sinh sản người nội tiết châu Âu với Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ (ESHRE/ASRM) tổ chức Hội nghị đồng thuận Rotterdam (Hà Lan) thống đưa tiêu chuẩn chẩn đoán Năm 2007 Hội nghị đồng thuận tổ chức Thessaloniki (Hy Lạp) năm 2010 Hội nghị đồng thuận tổ chức Amsterdam (Hà Lan) thống chiến lược điều trị cho vấn đề sức khỏe liên quan đến HCBTĐ [3], [4] Các phương pháp điều trị vô sinh HCBTĐN nay, lựa chọn đầu tay gây phóng nỗn Clomiphen Citrat (CC), gây phóng nỗn Gonadotropin hay nội soi đốt điểm buồng trứng Thụ tinh ống nghiệm (TTTON) lựa chọn hàng thứ sau thất bại với CC, gonadotropin hay đốt điểm buồng trứng, người bệnh có yếu tố vơ sinh khác kèm theo tắc vòi tử cung(TC), tinh trùng yếu… [5] Theo tổng quan tài liệu, Việt Nam chưa có tác giả nghiên cứu kết TTTON nhóm đối tượng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang bênh viện Phụ Sản Trung Ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang BVPSTƯ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thụ tinh ống nghiệm 1.1.1 Đại cương Năm 1978, em bé đời phương pháp TTTON Anh, từ đến có khoảng triệu trẻ em đời tử TTTON Tỉ lệ thành công phương pháp TTTON khoảng 45% Ở Việt Nam, sau giới 20 năm lĩnh vực hỗ trợ sinh sản (HTSS) gặt hái nhiều thành công đem lại niềm hạnh phúc trọn ven đến với cặp vợ chồng vô sinh Mỗi năm nước ta có khoảng 1% trẻ em sinh phương pháp TTTON Tỉ lệ thành công phương pháp TTTON BVPSTW năm 2015 46.9%(Bùi Văn Hiếu, 2017) [6] 1.1.2 Các định - Vô sinh vòi tử cung - Vơ sinh chồng - Lạc nội mạc tử cung Vô sinh rối loạn phóng nỗn - Vơ sinh khơng rõ ngun nhân - Vô sinh miễn dịch - Thụ tinh nhân tạo thất bại - Hiến nỗn hiến phơi - Mang thai hộ 1.1.3 Chống định TTTON - Vợ chồng (người cho nỗn, mang thai hộ) có HIV (+) - Vợ (người cho nỗn, mang thai hộ) có bệnh lý nội khoa nguy hiểm đến tính mạng kích thích buồng trứng hay có thai - Vợ chồng bị bệnh lý di truyền truyền cho Tuy nhiên chống định mang tính tương đối có phương pháp chẩn đốn di truyền tiền làm tổ (PGD) phát sớm bất thường di truyền phôi trước chuyển vào buồng tử cung 1.1.4 Kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm 1.1.4.1.Nguyên lý kích thích buồng trứng Nguyên lý kích thích buồng trứng dùng FSH ngoại sinh hay nội sinh nhằm tác động vào q trình phát triển nang nỗn nhằm [7] - Gia tăng số lượng nang noãn nhỏ phát triển tới giai đoạn trưởng thành - Vượt qua giai đoạn chọn lọc, vượt trội nang nỗn - Giảm thối hóa nang nỗn có nhiều nang nỗn phát triển đến giai đoạn trưởng thành - Nội mạc tử cung chuẩn bị tốt với estradiol chế tiết từ nang nỗn, thuận lợi cho q trình làm tổ phôi Cơ sơ khoa học nguyên lý kích thích buồng trứng chu kỳ hỗ trợ sinh sản hiểu biết thông qua khái niệm “ ngưỡng FSH”, “ trần LH” tác động FSH-LH theo chế “hai tế bào-hai Gonadotropin” • “Ngưỡng” FSH (FSH threshold) FSH có vai trò quan trọng trình chiêu mộ thứ cấp, chọn lọc vượt trội nang noãn Ngưỡng FSH lượng FSH cần cho phát triển nang noãn.Ngưỡng FSH cho nang noãn khác khác nhau, muốn có nhiều nang nỗn phát triển, cần cung cấp lượng FSH vượt qua giá trị ngưỡng nang noãn nhậy cảm với FSH Từ khái niệm giá trị ngưỡng FSH, việc tăng cung cấp FSH giai đoạn sớm chu kỳ yếu tố tiên cho trình chiêu mộ nang nỗn Duy trì hàm lượng FSH ngưỡng nang vượt trội giai đoạn nang noãn trưởng thành tạo điều kiện cho nhiều nang noãn phát triển vượt trội, yếu tố quan trọng kích thích buồng trứng có kiểm sốt [8] • “Trần” LH (LH ceiling) Các thụ thể LH có mặt tế bào vỏ xuất tế bào hạt kích thích đầy đủ FSH.LH có vai trò việc tổng hợp estrogen, trì vượt trội nang nỗn, làm trưởng thành hồn tồn nang nỗn gây phóng nỗn Tuy nhiên LH cần giá trị trần định LH tăng cao, vượt qua giá trị trần làm giảm tăng trưởng nang noãn khởi phát trình thối hóa nang nỗn nhỏ (khơng vượt trội nữa) hồng thể hóa sớm nang nỗn vượt trội (trước thời điểm nang trưởng thành hồn tồn phóng nỗn) Các nang nỗn trưởng thành đề kháng nhiều với LH (giá trị trần cao so với nang nỗn nhỏ) Vì vậy, q trình kích thích buồng trứng, nồng độ LH khơng nên vượt q giá trị trần nang nỗn trưởng thành [8] • Thuyết hai tế bào, hai gonadotropins kích thích buồng trứng (two cells, two gonadotropins) Hai tế bào tế bào hạt tế bào vỏ.Hai gonadotropins FSH LH Vào đầu chu kỳ, nồng độ FSH tăng dần gắn vào thụ thể tế bào hạt, khởi động tiến trình chọn lọc phát triển nang thứ cấp, đồng thời hoạt hóa enzyme tạo vòng thơm (aromatase enzyme) Trong trình phát triển, LH tuyến yên tiết gắn với thụ thể tế bào vỏ, kích thích tế bào vỏ nang sản xuất androgen Androgen vận chuyển qua tế bào hạt, enzyme aromatase tế bào hạt thơm hóa thành estrogen Estrogen khởi phát đỉnh LH làm cho nỗn trưởng thành, để gây phóng nỗn phát triển hoàng thể [8] 1.1.4.2 Phác đồ GnRH agonist + gonadotropin Sử dụng FSH để kích thích phát triển nang noãn Sử dụng GnRH để ngăn ngừa xuất đỉnh LH sớm, làm tang số noãn thu đượctrong chu kì tỉ lệ nỗn trưởng thành cao Có phác đồ kích thích buồng trứng phổ biến phác đồ dài phác đồ ngắn • Phác đồ dài (long protocol, down-regulation protocol): Thường định cho bệnh nhân tiên lượng có buồng trứng đáp ứng bình thường GnRH agonist (chất động vận) sử dụng từ ngày đầu chu kỳ kinh vào pha hoàng thể (ngày 21) khoảng thời gian từ 12-14 ngày nhằm mục đích ức chế hoàn toàn tuyến yên Các nghiên cứu cho thấy dùng GnRH agonist pha hoàng thể tỷ lệ hình thành nang thấp hơn, ức chế tuyến yên tốt tỉ lệ có thai cao so với dùng agonist từ đầu chu kỳ Đánh giá tuyến yên bị ức chế hoàn toàn xét nghiệm nồng độ E2 < 50pg/L, LH < IU/L, tuyến yên chưa bị ức chế hồn tồn trì tiếp GnRH agonist Sau tuyến yên bị ức chế bắt đầu chuyển sang sử dụng FSH để kích thích buồng trứng Liều FSH khởi đầu tùy thuộc vào đáp ứng buồng trứng bệnh nhân cụ thể (đánh giá qua yếu tố tuổi, cân nặng hay BMI, nồng độ FSH đầu chu kỳ, số lượng nang thứ cấp, AMH) Điều chỉnh liều FSH tùy thuộc vào số lượng nang phát triển nồng độ E2 (thường định lượng vào ngày tính từ bắt đầu kích thích buồng trứng với FSH) Đến có nang lớn có đường kính ≥ 18mm sử dụng hCG để kích thích trưởng thành noãn Chọc hút noãn thực 34-36 sau tiêm hCG Chuyển phôi vào [9].Đây phác đồ sử dụng nhiều trung tâm hỗ trợ sinh sản Theo Nguyễn Xuân Huy, tỷ lệ phác đồ dài chu kỳ IVF Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003 chiếm 85,7% tỷ lệ có thai lâm sàng phác đồ dài 34,8% [10] • Phác đồ ngắn (short protocol, flare-up protocol): GnRH agonist sử dụng đồng thời với FSH từ ngày chu kì kinh, Theo dõi phát triển nang noãn, hút noãn, chuyển phôi phác đồ dài Phác đồ thường áp dụng cho bệnh nhân có nguy đáp ứng với kích thích buồng trứng 1.1.4.3.Phác đồ Antagonist kích thích buồng trứng TTTON Khi sử dụng GnRH antagonist, tuyến yên bị ức chế tiết LH FSH vòng Sử dụngGnRH antagonist pha nang noãn ức chế 10 tuyến yên tiết LH tránh tượng xuất đỉnh LH sớm FSH cho từ ngày đến ngày chu kỳ Liều FSH khởi đầu phụ thuộc vào yếu tố tiên lượng dự trữ đáp ứng buồng trứng (tuổi, nội tiết bản, AFC, BMI, AMH) Bổ sung GnRH antagonist: Trên lâm sàng sử dụng hai phác đồ phác đồ dùng đa liều phác đồ dùng đơn liều Trong phác đồ đa liều GnRH antagonist dùng liều 0,25mg tiêm ngày vào pha nang nỗn (ngày thứ 6-7) Còn phác đồ đơn liều, antagonist dùng 3mg liều vào thời điểm có nhiều khả xuất đỉnh LH Thời điểm sử dụng antagonist cố định (ngày thứ chu kỳ với phác đồ đa liều ngày thứ với phác đồ đơn liều) siêu âm có nang ≥ 14mm (nang vượt trội) bắt đầu dùng antagonist Theo dõi phát triển nang noãn siêu âm định lượng nội tiết LH, E2 Điều chỉnh lượng FSH tùy thuộc vào số lượng nang phát triển nồng độ E2.hCGđược cho có nang có đường kính ≥17mm Chọc hút nỗn thực 34-36 sau hCG [9], [7], [11] Phác đồ antagonist có nhiều lợi điểm như: giảm liều gonadotropins sử dụng, giảm thời gian dùng thuốc, kích thích giống với chu kỳ sinh lý bình thường nên làm giảm hình thành nang chức năng, giảm nồng độ E2 giảm nguy kích buồng trứng, giảm số chu kỳ bị hủy kích.Đa số nghiên cứu phân tích gộp không cho thấy khác biệt tỷ lệ nang nỗn trưởng thành, nỗn thu được, số phơi chuyển, tỷ lệ chu kỳ phải hủy tỷ lệ có thai lâm sàng, tỷ lệ thai tiến triển, tỷ lệ sẩy thai, tỷ lệ sơ sinh sống tính tổng số trường hợp có thai lâm sàng phác đồ antagonist so với phác đồ dài agonist [12] Các nghiên cứu nhóm đối tượng cụ thể cho kết ủng hộ việc sử dụng phác đồ antagonist.Tuy nhiên, có kết bất lợi công bố sử dụng phác đồ này, là: giảm số lượng nang nỗn thu được, giảm tỷ lệ có thai lâm sàng, giảm tỷ lệ sơ sinh sống tăng nguy sẩy thai sớm [11], [13] 36 3.2.1 Phác đồ kích thích buồng trứng Bảng 3.12 Phác đồ kích thích buồn trứng Phác đồ kích thích buồng trứng n % Phác đồ dài Phác đồ antagonist 3.2.2 Đặc điểm q trình kích thích buồng trứng Bảng 3.13 Đặc điểm q trình kích thích buồng trứng Tổng liều FSH Số ngày KTBT Số nang kích thước ≥14mm 3.2.3 Niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG Bảng 3.14 Niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG Độ dày niêm mạc TC n % 8÷14 mm >14mm Tổng số 3.2.4 Nồng độ E2 ngày tiên hCG Bảng 3.15 Nồng độ E2 ngày tiêm hCG Nồng độ E2 ngày tiêm HCG [E2] ≤ 5000 [E2] >5000 Tổng số 3.2.5 Đánh giá số noãn thu n % 37 Bảng 3.16 Sự phân bố số noãn Số noãn thu n % 5-10 11-15 16-20 >20 Tổng số Bảng 3.17 Chất lượng noãn thu Số noãn thu Trưởng thành Tốt Trung bình Xấu Thối hóa 3.2.6 Đánh giá tình trạng q kích buồng trứng Bảng 3.18 tỉ lệ kích buồng trứng Đáp ứng buồng trứng n % QKBT sớm Không QKBT sớm Tổng số Bảng 3.19 Phân loại kích buồn trứng Phân loại QKBT Nhẹ Vừa Nặng Tổng số 3.3 Kết thụ tinh ống nghiệm: n % 38 3.3.1 Tỉ lệ noãn thụ tinh Bảng 3.20 Tỉ lệ noãn thụ tinh Kết thụ tinh GnRHant GnRHa P Số noãn thụ tinh trung bình Tỷ lệ thụ tinh (%) 3.3.2 Đánh giá kết số phôi, chất lượng phôi thu được, số lượng phôi chuyển Bảng 3.21 Số phôi thu được, chất lượng phôi số phôi chuyển Số phôi Số phôi độ Số phôi độ Số phôi độ Số phôi độ Số phôi chuyển 3.3.3 Đánh giá tỉ lệ làm tổ Bảng 3.22 Tỉ lệ làm tổ Tỉ lệ làm tổ Tổng số túi ối Số lại Tổng số phơi chuyển N % 39 3.3.4 Kết thai nghén không mong muốn Bảng 3.23 Thai nghén khơng mong muốn Tình trạng thai Thai sinh hóa Chửa ngồi tử cung Sảy thai Thai lưu 3.3.5 Đánh giá tỉ lệ có thai lâm sàng/ chu kì 3.3.6 Đánh giá tỉ lệ có thai lâm sàng/ chuyển phơi Bảng 3.24 Tỉ lệ có thai lâm sàng/ chuyển phôi Tỷ lệ thai lâm sàng Chuyển phôi N % Có thai lâm sàng Khơng có thai lâm sàng Tổng số 3.3.7 Đánh giá tỉ lệ có thai tiến triển 3.3.8 Đánh giá tình trạng đa thai giảm thiểu thai Bảng 3.25 Đa thai giảm thiểu thai Kết Tỷ lệ đa thai Tỷ lệ giảm thiểu Tỷ lệ đa thai sau giảm thiểu N 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HCBTĐN 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng - Tuổi - Tối loạn kinh nguyệt - Rậm lông - Mụn trứng cá - Tỉ lệ vô sinh I, vô sinh II - Số năm vô sinh - Chỉ định thực IVF - Số nỗn đầu chu kì nồng độ hormone 4.2 Bàn luận kết kích thích buồng trứng bệnh nhân có HCBTĐN - Số nỗn thu - Chất lưỡng nỗn thu - Tình trạng kích buồng trứng 4.3 Bàn luận kết TTTON - Tỉ lệ noãn thụ tinh - Số lượng phôi chuyển chất lượng phôi - Tỉ lệ làm tổ tỉ lệ có thai lâm sàng 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HCBTĐN Kết TTTON bệnh nhân có HCBTĐN DỰ KIẾN KIEN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO Leventhal M.L, Stein I.F (1935) Amenorrhea associated with bilateral polycystic ovaries AmJ Obstet Gynecol, 29, 181–189 Stein I.F Leventhal M.L (1935) Amenorrhea associated with bilateral polycystic ovaries American Journal of Obstetrics and Gynecology, 29(2), 181–191 Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group (2004) Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome (PCOS) Hum Reprod, 19(1), 41–47 Fauser B.C.J.M., Tarlatzis B.C., Rebar R.W cộng (2012) Consensus on women’s health aspects of polycystic ovary syndrome (PCOS): the Amsterdam ESHRE/ASRM-Sponsored 3rd PCOS Consensus Workshop Group Fertility and Sterility, 97(1), 28-38.e25 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), Nội tiết sinh sản, NXB Y Học Bùi Văn Hiếu (2017), Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm hai năm 2010 2015 trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, Luận Văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Phương Mai,Nguyễn Song Nguyên cs (2007), Nguyên lý kích thích buồng trứng, NXB Y Học, Hà Nội Phùng Huy Tn (2011) Kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh Nội tiết tố sinh sản 183–204 Nguyễn Viết Tiến (2013), Quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh, NXB Y Học, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Huy (2003), Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Phác đồ GnRH antagonist IVF , accessed: 16/05/2019 12 Onofriescu A., Bors A., Luca A cộng (2013) GnRH Antagonist IVF Protocol in PCOS Curr Health Sci J, 39(1), 20–25 13 Đỗ Quang Anh (2013), Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiện người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang phác đồ antagonist phác đồ dài agonist, luận văn thạc sĩ y hoc, ĐHY HN, HN 14 Sunderam S., Chang J., Flowers L cộng (2009) Assisted reproductive technology surveillance United States, 2006 MMWR Surveill Summ, 58(5), 1–25 15 Nguyễn Xuân Hợi (2011), Nghiên cứu hiệu của GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học 16 Barbakadze L., Kristesashvili J., Khonelidze N cộng (2015) The correlations of anti-mullerian hormone, follicle-stimulating hormone and antral follicle count in different age groups of infertile women Int J Fertil Steril, 8(4), 393–398 17 Vương Thị Ngọc Lan (2012) Vai trò AMH dự đốn đáp ứng buồng trứng chu kỳ điều trị thụ tinh ống nghiệm Sản Phụ Khoa từ chứng tới thực hành NXB Y Học, 113–121 18 Nguyễn Thị Thu Phương (2006), Mối liên quan độ dày nội mạc tử cung với kết có thai thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2005, Luận Văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mai Anh (2001), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang, Luận Văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội, Hà Nôi 20 Trần Thị Thu Hanh (2011) Hội chứng buồng trứng đa nang Tạp chí Y Dược, 7, tr 8-9 21 Trần Thị Ngọc Hà, Cao Ngọc Thành, Lê Việt Hùng, Phan Cảnh Quang Thông, Diinh Thị Minh Duy (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang phụ nữ độ tuổi sinh sản Kỷ yếu Hội nghị Phụ sản tồn quốc, 203–209 22 Phạm Chí Kơng Phan Thị Kim Cúc (2009) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh hội chứng buồng chứng đa nang đến khám muộn khoa Sản, Bệnh viện Đà Nẵng Thời Y hoc 37, 2–5 23 Trần Thị Lợi, Lê Hồng Cẩm, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2008) Kích thích rụng trứng nội soi đốt điểm buồng trứng phụ nữ muộn có hội chứng buồng trứng đa nang Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(12), 380–385 24 Lan V., Norman R., Nhu G cộng (2009) Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome Reproductive BioMedicine Online, 18(4), 516–521 25 Giang Huỳnh Như Vương Thị Ngọc Lan (2007) Tần suất tăng số testosterone tự do(FTI) người bệnh muộn hội chứng buồng trứng đa nang Tài liệu hội thải IVF Expert Meeting lần thứ 3, tr 34-38 26 Jonard S., Robert Y., Cortet‐Rudelli C cộng (2003) Ultrasound examination of polycystic ovaries: is it worth counting the follicles? Hum Reprod, 18(3), 598–603 27 Hội Sản phụ khoa sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam(VINAGOFA) CHI HỘI Y HỌC SINH SẢN VIỆT NAM (VSRM) (last) (2012) Hội chứng buồng trứng đa nang 331–341 28 (2008) Consensus on infertility treatment related to polycystic ovary syndrome Fertility and Sterility, 89(3), 505–522 29 Tziomalos K Dinas K (2018) Obesity and Outcome of Assisted Reproduction in Patients With Polycystic Ovary Syndrome Front Endocrinol (Lausanne), 30 Lord J.M., Flight I.H.K., Norman R.J (2003) Metformin in polycystic ovary syndrome: systematic review and meta-analysis BMJ, 327(7421), 951 31 Tang T., Lord J.M., Norman R.J cộng (2012) Insulin‐sensitising drugs (metformin, rosiglitazone, pioglitazone, D‐chiro‐inositol) for women with polycystic ovary syndrome, oligo amenorrhoea and subfertility Cochrane Database of Systematic Reviews, (5) 32 Palomba S., Falbo A., La Sala G.B (2013) Effects of metformin in women with polycystic ovary syndrome treated with gonadotrophins for in vitro fertilisation and intracytoplasmic sperm injection cycles: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials BJOG, 120(3), 267–276 33 Alsina J.C., Balda J.A.R., Sarrió A.R cộng (2003) Ovulation induction with a starting dose of 50 IU of recombinant follicle stimulating hormone in WHO group II anovulatory women: the IO-50 study, a prospective, observational, multicentre, open trial BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 110(12), 1072– 1077 34 Leader A (2006) Improved monofollicular ovulation in anovulatory or oligo-ovulatory women after a low-dose step-up protocol with weekly increments of 25 international units of follicle-stimulating hormone Fertility and Sterility, 85(6), 1766–1773 35 Farquhar C., Brown J., Marjoribanks J (2012) Laparoscopic drilling by diathermy or laser for ovulation induction in anovulatory polycystic ovary syndrome Cochrane Database Syst Rev, (6), CD001122 36 Malkawi H.Y Qublan H.S (2005) Laparoscopic ovarian drilling in the treatment of polycystic ovary syndrome: How many punctures per ovary are needed to improve the reproductive outcome? Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 31(2), 115–119 37 Tso L.O., Costello M.F., Andriolo R.B cộng (2009) Metformin treatment before and during IVF or ICSI in women with polycystic ovary syndrome Cochrane Database of Systematic Reviews, (2) 38 METFORMIN giúp tăng hiệu điều trị kích thích phóng nỗn GONADOTROPIN phụ nữ hội chứng buồng trứng đa nang , accessed: 15/05/2019 39 Siristatidis C., Sergentanis T.N., Vogiatzi P cộng (2015) In Vitro Maturation in Women with vs without Polycystic Ovarian Syndrome: A Systematic Review and Meta-Analysis PLoS One, 10(8) 40 Okohue J.E., Onuh S.O., Ikimalo J.I (2013) Comparison of IVF/ICSI outcome in patients with polycystic ovarian syndrome or tubal factor infertility Nigerian Journal of Clinical Practice, 16(2), 207 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ……………… Họ tên tên bệnhnhân:……………………………………………………… Tuổi:… Nghề nghiệp:……………………………… Số ĐT:………………………………………………………………………… Ngày chọc hút nỗn:……………………Ngày chuyển phơi:………………… A ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A1 Para:…………………………………………………………………… A2 Nhóm tuổi: A1.1 20-24 = A1.2 25-29 = 2A1.3.30-34 = A1.4.35-39 = A3 Phân loại vô sinh A2.1 Nguyên phát = A2.2 Thứ phát = A4 Thời gian vô sinh A3.1 ≤ năm = A3.2 > năm = A5 Số lần thực IVF A5.1 Lần đầu = A5.2 Lần = A5.3.Lần = A5.4.≥ lần = A6 Chỉ định IVF A6.1 Chỉ có HCBTĐN = A6.2 HCBTĐN + yếu tố chồng = A6.3 HCBTĐN + yếu tố vòi TC = 3A6.4 HCBTĐN + yếu tố khác = Ghi chú: - Trường hợp có HCBTĐN ghi rõ: + Do thất bại sau KTBT với CC: +Do thất bại sau KTBT với Gonadotropin:  +Thất bại sau đốt điểm buồng trứng:  - Yếu tố khác (ghi cụ thể): ………………… A7 Đặc điểm kinh nguyệt: A7.1 CK> 35 ngày = 1A7.2 CK< 24 ngày = A7.3 Vô kinh = A8 BMI:…………………………………………………………… A9 Rậm lông (Theo thang điểm Ferriman-Gallway): A9.1 < = A9.2 ≥ = A10 Mụn trứng cá A10.1 Có = A10.2 Khơng = A11 Hói đầu kiểu nam A11.1 Có = A11.2 Khơng = A12 FSH ngày 3…………………………………………………………… A13 LH ngày 3……………………………………………………………… A14 LH/FSH:……………………………………………………………… A15 E2 ngày 3……………………………………………………………… A16 AMH ngày 3:…………………………………………………………… A17 AFC:…………………………………………………………………… A18 Tinh trùng (Theo tiêu chuẩn WHO 2010): - Mật độ:………………………………………… - Tỷ lệ sống:……………………………………… - Tỷ lệ bình thường:……………………………… - Di động tiến tới:………………………………………… - Di động không tiến tới:…………………………………… B THEO DÕI VÀ KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG B1 Về đặc điểm phác đồ kích thích buồng trứng B1.1 Loại GnRH: B1.2 Thời gian sử dụng GnRH: B1.3 Liều rFSH khởi đầu: B1.4 Thời gian KTBT với rFSH: B1.5 Tổng liều rFSH sử dụng: B1.6 Tăng, giảm liều FSH: B1.6.1.Tăng liều FSH: -Số ngày có tăng liều:… -Tổng lượng tăng so với dự kiến liều ban đầu:…… B1.6.2.Giảm liều FSH: -Số ngày có giảm liều:… -Tổng lượng giảm so so với dự kiến liều ban đầu:… B2 Số nang noãn ngày rFSH: B2.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B2.2 Số nang noãn ≥ 14mm:……………… B3 Số nang noãn ngày rFSH: B3.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B3.2 Số nang noãn ≥ 14mm: ……………… B4 Số nang noãn ngày 10 rFSH: B4.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B4.2 Số nang noãn ≥ 14mm:……………… B5 Số nang noãn ngày 11 rFSH: B5.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B5.2 Số nang noãn ≥ 14mm:……………… B6 Số nang noãn ngày 12 rFSH: B6.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B6.2 Số nang noãn ≥ 14mm:……………… B7 Số nang noãn trưởng thành ngày hCG: B7.1 Số nang noãn ≤ 13mm:……………… B7.2 Số nang noãn ≥ 14mm:……………… B7.3 Số nang noãn ≥ 18mm:……………… B8 Số noãn chọc hút được:…………… B8.1 ≤ noãn = B8.2 5-10 noãn = B8.3 11-15 noãn = B8.4 ≥ 16 = B9 Số lượng noãn trưởng thành mức độ B9.1 Tốt:………………… B9.2 Trung bình:………… B9.3 Xấu:………………… B9.4 Thối hóa:………… B10 Độ dày niêm mạc tử cung B10.1 8mm < NMTC < 14mm = B10.2 NMTC = 14mm 7mm < NMTC < 8mm =2 B10.3 < 7mm > 14mm = B11 Dạng NMTC B11.1 Dạng = B11.2 Dạng trung gian ( hỗn âm) = B11.3 Dạng tăng âm = B12 Nồng độ nội tiết ngày sau FSH: B12.1 Nồng độ E2:…………… B12.2 Nồng độ LH:…………… B12.3 Nồng độ Progesterone:…………………… B13 Nồng độ nội tiết ngày 10: B13.1 Nồng độ E2:…………… B13.2 Nồng độ LH:……………… B13.3 Nồng độ Progesterone:…………… B14 Nồng độ nội tiết ngày tiêm HCG: B14.1 Nồng độ E2:……………………… B14.2 Nồng độ LH:……………………… B14.3 Nồng độ Progesterone:……………… B15 Liều hCG sử dụng để làm trưởng thành nang noãn: B15.1.5000IU = B15.2.10000IU = B15.3.Ovitrelle =3 B15 Đáp ứng buồng trứng: B15.1 Kém = B15.2 Bình thường = B15.3 Quá kích = B16 Phân độ QKBT B16.1 Nhẹ = B16.2 Vừa = B16.3 Nặng = C C1 KẾT QUẢ TTTON Kỹ thuật thụ tinh C1.1 IVF = C1.2 ICSI = C2 Số phôi thu được:……………………… C3 Phân độ chất lượng phôi C3.1 Độ = C3.2 Độ = 2C3.3 Độ = C3.4 Độ = C4 Hủy chu kỳ: C4.1 Khơng hủy chu kỳ =1C4.1 Hủy chu kỳ QKBT = C4.2 Hủy chu kỳ khơng thụ tinh = 3C4.3 Hủy chu kỳ lý khác = C5 Số phôi chuyển:……………… C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 Thai sinh hóa: C6.1 Có ( βhCG ≥ 5) = C6.2 Không ( βhCG< 5) = Thai lâm sàng (siêu âm 28 ngày sau chuyển phôi) C7.1 Số túi phôi:………… C7.2 Số túi phơi có hoạt động tim thai:……………… Siêu âm tuần (35 ngày sau chuyển phôi): C8.1 Số túi phôi:…………… C8.2 Số túi phơi có hoạt động tim thai:…………… Siêu âm trước giảm thiểu C9.1 Có > túi thai có hoạt động tim thai = C9.2 Có túi thai có hoạt động tim thai = C.9.3 Có túi thai có hoạt động tim thai = Sẩy thai quý đầu C10.1 Có = C10.2 Khơng = Thai lưu: C11 Có = C11.2 Khơng = Thai ngồi tử cung: C12.1 Có = C12.2 Không = Đa thai (sau giảm thiểu): C13.1 ≥ thai = C13.2 ≥ thai = Số phôi đông:…………………… ... bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang BVPSTƯ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thụ tinh ống nghiệm 1.1.1 Đại cương... chưa có tác giả nghiên cứu kết TTTON nhóm đối tượng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Kết thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang bênh viện Phụ Sản Trung Ương ... sinh sản Các chứng cho thấy tỷ lệ có thai giảm chất lượng phơi chuyển giảm 1.2 Hội chứng buồng trứng đa nang Hội chứng buồng trứng đa nang rối loạn nội tiết thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh sản

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Onofriescu A., Bors A., Luca A. và cộng sự. (2013). GnRH Antagonist IVF Protocol in PCOS. Curr Health Sci J, 39(1), 20–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Health Sci J
Tác giả: Onofriescu A., Bors A., Luca A. và cộng sự
Năm: 2013
13. Đỗ Quang Anh (2013), Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiện ở người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang bằng phác đồ antagonist và phác đồ dài agonist, luận văn thạc sĩ y hoc, ĐHY HN, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiện ởngười bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang bằng phác đồ antagonistvà phác đồ dài agonist
Tác giả: Đỗ Quang Anh
Năm: 2013
14. Sunderam S., Chang J., Flowers L. và cộng sự. (2009). Assisted reproductive technology surveillance--United States, 2006. MMWR Surveill Summ, 58(5), 1–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MMWRSurveill Summ
Tác giả: Sunderam S., Chang J., Flowers L. và cộng sự
Năm: 2009
15. Nguyễn Xuân Hợi (2011), Nghiên cứu hiệu của của GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu của của GnRH agonist đơnliều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng trongđiều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm
Tác giả: Nguyễn Xuân Hợi
Năm: 2011
16. Barbakadze L., Kristesashvili J., Khonelidze N. và cộng sự. (2015). The correlations of anti-mullerian hormone, follicle-stimulating hormone and antral follicle count in different age groups of infertile women. Int J Fertil Steril, 8(4), 393–398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int JFertil Steril
Tác giả: Barbakadze L., Kristesashvili J., Khonelidze N. và cộng sự
Năm: 2015
17. Vương Thị Ngọc Lan (2012). Vai trò của AMH trong dự đoán đáp ứng buồng trứng ở các chu kỳ điều trị thụ tinh trong ống nghiệm. Sản Phụ Khoa từ bằng chứng tới thực hành. NXB Y Học, 113–121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản PhụKhoa từ bằng chứng tới thực hành
Tác giả: Vương Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Thu Phương (2006), Mối liên quan giữa độ dày nội mạc tử cung với kết quả có thai bằng thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2005, Luận Văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa độ dày nội mạc tửcung với kết quả có thai bằng thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh việnPhụ sản Trung Ương năm 2005
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
Năm: 2006
21. Trần Thị Ngọc Hà, Cao Ngọc Thành, Lê Việt Hùng, Phan Cảnh Quang Thông, Diinh Thị Minh Duy (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Kỷ yếu Hội nghị Phụ sản toàn quốc, 203–209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị Phụ sản toàn quốc
Tác giả: Trần Thị Ngọc Hà, Cao Ngọc Thành, Lê Việt Hùng, Phan Cảnh Quang Thông, Diinh Thị Minh Duy
Năm: 2007
22. Phạm Chí Kông và Phan Thị Kim Cúc (2009). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh hội chứng buồng chứng đa nang đến khám hiếm muộn tại khoa Sản, Bệnh viện Đà Nẵng. Thời sự Y hoc 37, 2–5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời sự Y hoc 37
Tác giả: Phạm Chí Kông và Phan Thị Kim Cúc
Năm: 2009
23. Trần Thị Lợi, Lê Hồng Cẩm, và Nguyễn Thị Hồng Thắm (2008). Kích thích rụng trứng bằng nội soi đốt điểm buồng trứng ở phụ nữ hiếm muộn có hội chứng buồng trứng đa nang. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(12), 380–385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Lợi, Lê Hồng Cẩm, và Nguyễn Thị Hồng Thắm
Năm: 2008
24. Lan V., Norman R., Nhu G. và cộng sự. (2009). Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome. Reproductive BioMedicine Online, 18(4), 516–521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive BioMedicine Online
Tác giả: Lan V., Norman R., Nhu G. và cộng sự
Năm: 2009
25. Giang Huỳnh Như và Vương Thị Ngọc Lan (2007). Tần suất tăng chỉ số testosterone tự do(FTI) ở người bệnh hiếm muộn do hội chứng buồng trứng đa nang. Tài liệu hội thải IVF Expert Meeting lần thứ 3, tr 34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thải IVF Expert Meeting lần thứ 3
Tác giả: Giang Huỳnh Như và Vương Thị Ngọc Lan
Năm: 2007
26. Jonard S., Robert Y., Cortet‐Rudelli C. và cộng sự. (2003). Ultrasound examination of polycystic ovaries: is it worth counting the follicles?.Hum Reprod, 18(3), 598–603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Reprod
Tác giả: Jonard S., Robert Y., Cortet‐Rudelli C. và cộng sự
Năm: 2003
28. (2008). Consensus on infertility treatment related to polycystic ovary syndrome. Fertility and Sterility, 89(3), 505–522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertility and Sterility
Năm: 2008
29. Tziomalos K. và Dinas K. (2018). Obesity and Outcome of Assisted Reproduction in Patients With Polycystic Ovary Syndrome. Front Endocrinol (Lausanne), 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FrontEndocrinol (Lausanne)
Tác giả: Tziomalos K. và Dinas K
Năm: 2018
30. Lord J.M., Flight I.H.K., và Norman R.J. (2003). Metformin in polycystic ovary syndrome: systematic review and meta-analysis. BMJ, 327(7421), 951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Lord J.M., Flight I.H.K., và Norman R.J
Năm: 2003
31. Tang T., Lord J.M., Norman R.J. và cộng sự. (2012). Insulin‐sensitising drugs (metformin, rosiglitazone, pioglitazone, D‐chiro‐inositol) for women with polycystic ovary syndrome, oligo amenorrhoea and subfertility. Cochrane Database of Systematic Reviews, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database of Systematic Reviews
Tác giả: Tang T., Lord J.M., Norman R.J. và cộng sự
Năm: 2012
32. Palomba S., Falbo A., và La Sala G.B. (2013). Effects of metformin in women with polycystic ovary syndrome treated with gonadotrophins for in vitro fertilisation and intracytoplasmic sperm injection cycles: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials.BJOG, 120(3), 267–276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BJOG
Tác giả: Palomba S., Falbo A., và La Sala G.B
Năm: 2013
33. Alsina J.C., Balda J.A.R., Sarrió A.R. và cộng sự. (2003). Ovulation induction with a starting dose of 50 IU of recombinant follicle stimulating hormone in WHO group II anovulatory women: the IO-50 study, a prospective, observational, multicentre, open trial. BJOG: An International Journal of Obstetrics &amp; Gynaecology, 110(12), 1072–1077 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BJOG: AnInternational Journal of Obstetrics & Gynaecology
Tác giả: Alsina J.C., Balda J.A.R., Sarrió A.R. và cộng sự
Năm: 2003
35. Farquhar C., Brown J., và Marjoribanks J. (2012). Laparoscopic drilling by diathermy or laser for ovulation induction in anovulatory polycystic ovary syndrome. Cochrane Database Syst Rev, (6), CD001122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Farquhar C., Brown J., và Marjoribanks J
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w