GIÁ TRỊ NGƯỠNG của AMH và AFC TRONG TIÊN LƯỢNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNGỞ BỆNH NHÂN có và KHÔNG có hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG TRONG hỗ TRỢ SINH sản

58 142 0
GIÁ TRỊ NGƯỠNG của AMH và AFC TRONG TIÊN LƯỢNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNGỞ BỆNH NHÂN có và KHÔNG có hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG TRONG hỗ TRỢ SINH sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - Lấ VN T GIá TRị NGƯỡNG CủA AMH Và AFC TRONG TIÊN LƯợNG QUá KíCH BUồNG TRứNG BệNH NHÂN Có Và KHÔNG Có HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG TRONG Hỗ TRợ SINH SảN Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mã số : 62721301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Sỹ Hùng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFC : Antral follicle count (đếm số nang noãn thứ cấp) AMH : Anti – Muller Hormone (hormon kháng ống Muller) BTĐN : Buồng trứng đa nang BVPSTW : Bệnh viện phụ sản trung ương FSH : Follicle stimulating hormone (hormone kích thích nang trứng) GnRH : Gonadotropin – releasing hormone (hormone giải phóng gonadotropin) hCG : Human chorionic gonadotropin (hormone rau thai người) HTSS : Hỗ trợ sinh sản IVF : In vitro fertilization (thụ tinh ống nghiệm) KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing hormone (hormone hồng thể hóa) POR : Poor ovarian response (buồng trứng đáp ứng kém) QKBT : Quá kích buồng trứng WHO : World heath organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề nhận nhiều quan tâm giới Việt Nam Tỷ lệ vô sinh giới từ 10 – 18%, Việt Nam tỷ lệ 7,7% cặp vợ chồng, tương đương với triệu cặp vợ chồng [1] Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (HTSS) ngày phát triển giúp điều trị thành công cho nhiều cặp vô sinh Điều vừa mang ý nghĩa nhân đạo vừa phần quan trọng chương trình chăm sóc sức khỏe Trong năm 2012 ước tính có đến triệu trẻ sinh nhờ kỹ thuật HTSS Trong thụ tinh ống nghiệm (IVF) phương pháp cuối trường hợp vô sinh lâu năm, điều trị không kết khoảng 1,5 triệu chu kỳ IVF thực năm toàn cầu [2] Song song với phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm kỹ thuật khác liên quan có kích thích buồng trứng (KTBT) nhằm mang lại kết cao cho kỹ thuật HTSS Tuy nhiên bên cạnh thành công, biến chứng xảy thường gặp kích buồng trứng (QKBT), đặc biệt bệnh nhân dùng thuốc KTBT chu kỳ IVF Trên giới có nhiều nghiên cứu xác định vài yếu tố liên quan đến nguy QKBT bệnh nhân áp dụng kỹ thuật HTSS đưa giá trị ngưỡng cho yếu tố để dự đoán nguy QKBT Tuy nhiên giá trị ngưỡng mà nghiên cứu đưa khác nhiều chưa có tính thống nhất, giá trị ngưỡng tính chung cho nhiều ngun nhân vơ sinh độ đặc hiệu chưa cao, chưa thể rõ mối quan hệ yếu tố nguy QKBT nhóm bệnh nhân có đặc điểm riêng Trong nhóm ngun nhân vơ sinh hội chứng buồng trứng đa nang (polycystic ovary syndrome – PCOS) nguyên nhân thường gặp, với mong muốn làm rõ xác giá trị ngưỡng tiên lượng QKBT yếu tố tiên lượng nhóm bệnh nhân có khơng có buồng trứng đa nang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giá trị ngưỡng AMH AFC tiên lượng q kích buồng trứng bệnh nhân có khơng có hội chứng buồng trứng đa nang hỗ trợ sinh sản” với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ q kích buồng trứng nhóm bệnh nhân có khơng có hội chứng buồng trứng đa nang hỗ trợ sinh sản Xác định giá trị ngưỡng số AMH AFC tiên đốn hội chứng q kích buồng trứng bệnh nhân có khơng có hội chứng buồng trứng đa nang điều trị hỗ trợ sinh sản CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương vô sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), cặp vợ chồng gọi vô sinh chung sống với từ năm trở lên, thường xun quan hệ tình dục khơng dùng biện pháp tránh thai mà khơng có thai Theo hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2006), “Vơ sinh tình trạng vợ chồng sau năm chung sống, có quan hệ tình dục trung bình – lần/ tuần, không sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai (nếu người vợ > 35 tuổi, thời gian tính tháng) [3] Khi vơ sinh có ngun nhân rõ ràng yếu tố thời gian không cần đặt 1.1.2 Phân loại vơ sinh Vơ sinh nữ vơ sinh có ngun nhân từ người vợ, vô sinh nam vô sinh có ngun nhân từ người chồng, lại trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân khám làm cận lâm sàng không phát nguyên nhân Bộ Y tế phân loại vô sinh thành nhóm sau: Vơ sinh ngun phát (vơ sinh I) vơ sinh người vợ chưa có thai lần sống với năm không dùng biện pháp tránh thai [4] Vô sinh thứ phát (vô sinh II) vô sinh người vợ có lần mang thai trước đây, sau tối thiểu năm muốn có khơng có thai lại dù khơng dùng biện pháp tránh thai [4] 1.1.3 Tình hình vô sinh giới Việt Nam Trên giới: tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10 – 18% Theo WHO vô sinh nữ chiếm 40%, vô sinh nam chiếm 40% 20% vô sinh chưa rõ nguyên nhân Ở Việt Nam: Theo điều tra dân số 1982 tỷ lệ vô sinh nước ta 13%, nước ta có khoảng triệu cặp vơ sinh Theo Nguyễn Viết Tiến kết nghiên cứu 14000 cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ 15 – 49 tám tỉnh đại diện cho vùng sinh thái toàn quốc năm 2009 tỷ lệ vô sinh 7,7% cặp vợ chồng [1] 1.1.4 Ngun nhân vơ sinh nữ + Bất thường phóng nỗn (35%) - Thiếu gonadotropin: rối loạn chức hạ đồi, tuyến yên - Tăng gonadotropin: suy sớm buồng trứng, buồng trứng đáp ứng với gonadotropin - Gonadotropin bình thường: hội chứng buồng trứng đa nang, hội chứng cường androgen, cường prolactin, thiểu hoàng thể - Bệnh tuyến giáp, u thượng thận, béo phì + Do vòi tử cung (chiếm 35%), phúc mạc: - Tắc vòi tử cung - Nhiễm trùng, viêm phúc mạc tiểu khung - Lạc nội mạc tử cung vòi tử cung - Bất thường bẩm sinh, triệt sản - Tiền sử phẫu thuật vùng chậu vòi tử cung + Do tử cung: - Bất thường bẩm sinh: tử cung hai sừng, sừng, có vách ngăn, khơng có tử cung cổ tử cung - U xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung tử cung - Dính buồng tử cung (hội chứng Asherman) - Nội mạc tử cung không phát triển (

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Đại cương về vô sinh

      • 1.1.1 Định nghĩa vô sinh

      • 1.1.2 Phân loại vô sinh

      • 1.1.3 Tình hình vô sinh trên thế giới và tại Việt Nam

      • 1.1.4 Nguyên nhân vô sinh nữ

      • 1.2 Sự phát triển của nang trứng và phóng noãn

        • 1.2.1 Giai đoạn nang trứng

        • 1.2.2 Hiện tượng phóng nõan

        • 1.3 Dự trữ buồng trứng

          • 1.3.1 Anti - Mullerian Hormon (AMH)

            • 1.3.1.1 Sinh lý học Anti – Mullerian Hormone

            • 1.3.1.2 Xét nghiệm AMH

            • 1.3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến AMH

            • 1.3.1.4 Ứng dụng của AMH

            • 1.3.2 Đếm nang noãn thứ cấp (Antral Follicle Count – AFC)

            • 1.4 Kích thích buồng trứng

              • 1.4.1 Cơ sở lý thuyết và nguyên lý của KTBT

              • 1.4.2 Các phác đồ KTBT trong IVF

              • 1.5 Buồng trứng đa nang

                • 1.5.1 Định nghĩa

                • 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan