Đánh giá tác dụng của viên nang cứng “đại tràng khang ninh HV”trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng

87 125 0
Đánh giá tác dụng của viên nang cứng “đại tràng khang ninh HV”trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hội chứng thường gặp đường tiêu hóa với rối loạn chức ruột, bao gồm nhóm triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện,… Các triệu chứng tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu bệnh có rối loạn hóa sinh Trước đây, hội chứng có nhiều tên gọi khác như: Viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng nhầy, rối loạn chức đại tràng, bệnh chức đại tràng, hội chứng đại tràng kích thích Hiện nay, thuật ngữ HCRKT thống để gọi tình trạng bệnh lý Tần suất HCRKT thay đổi tùy theo quốc gia, trung bình bệnh gặp 15 – 20% dân số Tuy nhiên số bệnh nhân thật lớn nhiều có khoảng 30% trường hợp bệnh nhân khám Ở Việt nam, theo Hà Văn Ngạc thống kê bệnh viện 108, tỷ lệ bệnh nhân bị HCRKT 24,1%[1], theo Lại Ngọc Thi tỷ lệ 17,3%.[2] Do đặc thù phát triển xã hội, sinh hoạt không điều độ, áp lực công việc, sống, stress vv… nên số lượng bệnh nhân mắc bệnh lý ống tiêu hóa nói chung HCRKT nói riêng có xu hướng ngày gia tăng YHHĐ có nhiều phương pháp điều trị HCRKT chủ yếu điều trị triệu chứng Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn đòi hỏi chi phí lớn Sản phẩm “Đại Tràng khang ninh Hồng Việt” coi có nhiều sáng tạo việc phối hợp vị thuốc dùng để điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, đau quặn bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đại tiện phân sống, lỏng táo - chứng bệnh có điểm tương đồng với hội chứng ruột kích thích y học đại, Bộ y tế cấp phép sử dụng rơng rãi, để đóng góp thêm sản phẩm thuốc điều trị, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân hội chứng ruột kích thích nên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng viên nang cứng “Đại tràng khang ninh HV” hỗ trợ điều trị bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng” với mục tiêu: Đánh giá hiệu hỗ trợ điều trị viên nang cứng Đại tràng khang ninh HV bệnh nhân mắc HCRKT thể lỏng Theo dõi tác dụng không mong muốn phác đồ điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng ruột kích thích theo y học đại 1.1.1 Những đặc điểm giải phẫu, sinh lý đại tràng 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Đại tràng phần tận ruột cuối đến hậu môn Đại tràng gồm nhiều đoạn khác nhau: - Manh tràng túi cùng, phình to, nằm hố chậu phải; có ruộtthừa, lỗ ruột cuối đổ vào van Bauhin - Đại tràng lên: dọc mạng mỡ phải lên sát tận mặt gan - Đại tràng ngang: ngang từ phía sau gan sang phía lách; có mảng mỡ rộng dính vào gọi mạc nối lớn - Đại tràng xuống: dọc theo mạng mỡ trái từ cực lách xuống Đại tràng ngang đại tràng xuống hợp với thành góc gọi góc lách - Đại tràng sigma: di động khơng thẳng mà tạo thành cuộn vòng - Trực tràng hậu môn: trực tràng nằm tiểu khung, ống phình nên gọi bóng trực tràng Đoạn cuối trực tràng ống hẹp, ngắn khoảng 3-4cm, nhẵn gọi ống trực tràng.Ở đoạn có vòng hậu mơn, nơi tiếp giáp phần da mông với niêm mạc ống trực tràng 1.1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý học đại tràng - Chức vận động[3]: Ở đại tràng phải có sóng nhu động ngược từ góc gan xuống manh tràng với tần số 5-6 lần/ phút Mỗi loạt sóng co bóp kéo dài 4-5 phút Ở đại tràng ngang trái sóng nhu động chậm 23 lần/24h Manh tràng có sóng nhu động Sóng nhu động tồn xảy 2h sau ăn, trước thức ăn đến manh tràng Ban đêm nhu động đại tràng gần biến hoàn toàn tái xuất thức dậy Trên toàn chiều dài đại tràng có nhiều vòng, tạo điều kiện cho việc ứ đọng phân lâu đại tràng - Chức hấp thu đại tràng[3]: Mỗi ngày đại tràng nhận khoảng 1,5 lít nước, 90% hấp thu đại tràng phải ngang Na hấp thu gần hết theo chế chủ động Khả tái hấp thu nước, điện giải đại tràng lớn: tới 4-5 lít nước, 816 mmol Na, 44mmol K Vai trò muối mật, số nội tiết tố dày, ruột, vài axid quan trọng việc tái hấp thu nước điện giải tế bào ruột - Chức tiêu hoá[3]: Do vi khuẩn đảm nhiệm chính, chúng tạo nên hai tượng lên men lên men thối để phân hủy nốt thức ăn chưa tiêu hoá ruột non, kết tạo thành phân 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu HCRKT giới Theo y văn giới HCRKT biết đến từ lâu Năm 1673 Guyon L nói đến chứng đau bụng đầy Nhưng đến đầu kỷ 20 chứng bệnh gọi theo nhiều tên viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng tiết nhầy, viêm đại tràng nhẹ cho nguyên nhân viêm đại tràng [4][5][6] Năm 1962, Chaudray N.A Truelove S.C, lần sâu tìm hiều, nghiên cứu lâm sàng hội chứng ruột kích thích nhận thấy khơng có rối loạn chức đại tràng mà có rối loạn chức khu vực ruột nói chung nên gọi chứng bệnh HCRKT Thuật ngữ dùng nay.[9] Năm 1978, Manning AP cộng đề xuất tiêu chuẩn Manning với sáu triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán HCRKT [10] Năm 1989, hội nghị quốc tế tiêu hoá lần thứ 13 Rome, đưa tiêu chuẩn Rome (còn gọi tiêu chuẩn Rome I) để chẩn đoán HCRKT.[10] Năm 1999, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome II.Năm 2005, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome III.Năm 2016, tiêu chuẩn Rome IV cập nhật, ngắn gọn ứng dụng rộng rãi đến bây giờ.[10] 1.1.2.1 Định nghĩa Năm 1990, Thompson W.D định nghĩa HCRKT sau: Các rối loạn chức ruột tái tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương giải phẫu, tổ chức học, sinh hố gọi hội chứng ruột kích thích.[5],[12] 1.1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh HCRKT phức tạp, chưa hoàn toàn sáng tỏ, triệu chứng thường nhiều chế bệnh sinh khác gây nên.[13],[14] Gần nhờ kỹ thuật thăm dò thực nghiệm lâm sàng làm sáng tỏ chơ chế điều chỉnh ống tiêu hoá, chủ yếu tác động qua lại hệ thống thần kinh trung ương với hệ thống thần kinh ruột (trục não – ruột).[15] Hiện người ta cho HCRKT có liên quan tới ba chế sau: * Sự cảm thụ bất thường chức ống tiêu hoá, tăng nhạy cảm nội tạng dễ kích thích Cảm thụ nội tạng thực thơng qua hoạt hố đường thần kinh hướng tâm gây kích thích tác động vào thụ cảm thể hố học niêm mạc, vào thụ cảm thể học trơn vào thụ cảm thể cảm giác mạc treo ruột Khi tiến hành đo đạc độ nhạy thụ cảm thể, thấy bệnh nhân HCRKT độ nhạy thụ cảm thể hoá học, học cảm giác tăng so với độ nhạy người bình thường Ví dụ, đưa bóng vào trực tràng bơm lên bệnh nhân cảm nhận rõ (căng, tức, mót đại tiện ) áp lực thấp (so với chứng), đặt bóng ruột non gây cảm giác đau lan toả áp lức thấp (bằng ¼ nhóm chứng) Trong nhiều trường hợp, thấy phản ứng nhạy ruột trước stress giải thích nhạy cảm hố thần kinh hướng tâm, kích thích tâm lý mà người bình thường khơng cảm nhận lại gây cảm giác đau bệnh nhân HCRKT.[8],[16],[17] * Rối loạn vận động ruột, tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón Tốc độ vận chuyển chất chứa ống tiêu hóa phản ánh nhu động ruột Vận chuyển nhanh ruột non làm giảm hấp thu niêm mạc gây ỉa lỏng Ngược lại, vận chuyển chậm làm tăng hấp thu nước gây táo bón tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển lại gây ỉa chảy Tốc độ nhu động đẩy lòng ruột khơng tỷ lệ thuận với co chỗ (co thắt đoạn) Ở bệnh nhân bị táo bón, co thắt đoạn nhiều nhu động đẩy nên giảm khả đẩy phân xuống Trong trường hợp ỉa lỏng ngược lại, giảm co thắt đoạn tăng nhu động đẩy Ở bệnh nhân bị HCRKT đáp ứng đại tràng với thức ăn thay đổi tuỳ theo thể bệnh thường đáp ứng thái kéo dài Ở người bình thường sau ăn nhu động đại tràng diễn theo hai pha: Pha tăng nhu động 60 phút đầu phút thứ 120 -150, bệnh nhân có HCRKT nhu động tăng liên tục Ghi điện hoạt động ruột non bệnh nhân có HCRKT thấy nhịp điệu sở thành ruột bị rối loạn, hoạt động sóng chậm tăng lên vận động đại tràng xích ma giảm đi.[8],[16] * Thay đổi chịu đựng ruột, số đoạn ruột giảm khả chịu áp lực khối thức ăn Ngoài ra, gia tăng mức phản ứng ống tiêu hóa với stress tâm lý (lo, buồn bực, trầm cảm, căng thẳng ), không dung nạp bẩm sinh với số thức ăn, viêm nhiễm tiêu hố tiền sử đóng vai trò định chế bệnh sinh.[8],[12] 1.1.3 Triệu chứng 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng *Triệu chứng năng: Các triệu chứng HCRKT thay đổi, khác người bệnh diễn biến theo thời gian Theo tác giả Manning A.P (1978), Thompson W.D (1990) [18] HCRKT có nhiều triệu chứng có triệu chứng hay gặp là[19]: - Rối loạn đại tiện: có ba hình thái  Thay đổi số lần đại tiện: bệnh nhân ỉa lỏng nhiều lần ngày (>3 lần/ngày), phân có nhầy trong, ỉa lỏng thường xảy đợt 5-7 ngày Đi ỉa lỏng tăng lên thay đổi thức ăn, căng thẳng thần kinh  Táo bón: số lần đại tiện giảm ( 10 năm  Các bệnh kèm theo: Có  Khơng  Các triệu chứng theo YHCT: Triệu chứng Đau bụng Phân lỏng nát Đại tiện vào sáng sớm Mệt mỏi Đầy chướng bụng Trước điều trị Có Khơng Sau điều trị Có Khơng Các triệu chứng theo YHHĐ: Triệu chứng lâm sàng Đau bụng D0 D15 Đau liên tục (2 điểm) Đau không liên tục (1 điểm) Không đau bụng (0 điẻm) Chướng bụng Chướng bụng liên tục (2 điểm) Không liên tục (1 điểm) Không chướng bụng (0 điêm) Số lần đại tiện >3 lần/ngày (2 điểm) 2-3 lần/ngày (1 điểm) 1lần/ngày (0 điểm) Tính chất phân Lỏng (2 điểm) Nát (1 điểm) Thành khn (0 điểm) Phân có nhầy Nhiều nhầy (2 điểm) Ýt nhầy (1 điểm) Khơng có nhầy (0 điểm) Tổng điểm Thay đổi xét nghiệm huyết học: Xét nghiệm Số lượng hồng cầu Hb Hct Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu Trước ĐT Sau ĐT D30 Thay đổi xét nghiệm hóa sinh: Xét nghiệm Trước ĐT Sau ĐT ALT AST Ure Creatinin Tác dụng không mong muôn: Buồn nôn - nôn  Ngứa mẩn  Các triệu chứng khác:……………………………………………………… Đánh giá mức độ bệnh: Mức độ Nặng Trung bình Nhẹ (8-10 điểm) (5-7 điểm) (2-4 điểm) Không rối loạn (0-1) Thời gian Trước ĐT Sau ĐT 10 Đánh giá kết điều trị: Tốt (≥80%)  Khá (≥ 50%-

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Sự cảm thụ bất thường chức năng ống tiêu hoá, tăng nhạy cảm hoặc nội tạng dễ kích thích.

  • * Rối loạn vận động của ruột, tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón

  • * Thay đổi sự chịu đựng của ruột, một số đoạn ruột giảm khả năng chịu áp lực của khối thức ăn

  • Viên nang Đại tràng khang ninh HV là sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên

  • TT

  • Thành phần

  • Tên khoa học

  • Tiêu chuẩn

  • Khối lượng (mg)

  • 1

  • Trần bì

  • Citrus deliciosa

  • Tiêu chuẩn cơ sở

  • Dược điển Việt Nam IV

  • 30

  • 2

  • Khổ luyện tử

  • Fructus Brucae Javamiceae

  • 70

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan