Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm kết hợp tác động cột sống trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

79 246 0
Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm kết hợp tác động cột sống trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống cổ tình trạng biến đổi hóa sinh học sinh học cấu trúc khớp, làm hư hại vi cấu trúc dẫn đến biến đổi hình thái mơ, liên quan đến tuổi tác động lực học mà không viêm Biểu lâm sàng hội chứng cột sống cổ, kèm theo biến chứng thối hóa cột sống cổ gây hội chứng chèn ép rễ thần kinh cổ, hội chứng chèn ép tủy cổ, hội chứng thiếu máu não mạn tính hệ động mạch đốt sống thân nền, hội chứng rối loạn thần kinh thực vật [2], [3], [4], [5], [5] Thối hóa cột sống cổ (THCSC) đứng hàng thứ hai (sau THCS thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thối hóa khớp Cột sống cổ có liên quan giải phẫu với nhiều cấu trúc quan trọng tủy sống, rễ thần kinh, động mạch đốt sống, triệu chứng lâm sàng phong phú phổ biến triệu chứng đau vai gáy Đau vai gáy khơng gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm suất lao động mà làm giảm chất lượng sống, nguyên nhân khiến bệnh nhân phải khám [2], [3], [5], [6] Hiện nay, THCSC không phổ biến người cao tuổi mà hay gặp người độ tuổi lao động Nguyên nhân sống tĩnh liên quan tới tư lao động như: ngồi, cúi cổ lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu, đòi hỏi thích nghi chịu đựng cột sống cổ [1], [2], [5] Tại Mỹ, hàng năm có 151000 người điều trị THCSC bệnh viện với chi phí lên tới khoảng 40 tỷ USD [7] Vì vậy, đau vai gáy thối hóa cột sống cổ vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc [1], [8] Y học đại có nhiều phương pháp điều trị thối hóa cột sống cổ điều trị nội khoa vật lý trị liệu lựa chọn hàng đầu [1], [4], [8] Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều kinh nghiệm điều trị chứng tý, mô tả, ghi chép từ xa xưa y văn cổ, đặc biệt thầy thuốc thường nhấn mạnh đến vai trò phương pháp khơng dùng thuốc dùng thuốc điều trị Trong phương pháp không dùng thuốc sử dụng nhiều để điều trị đau vai gáy THCSC châm cứu, xoa bóp bấm huyệt tác động cột sống [ 9], [10], [11], [12] Việc kết hợp nhiều phương pháp khác y học cổ truyền y học đại điều trị chứng tý mang lại nhiều kết tốt dùng thuốc kết hợp châm cứu, điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, châm cứu kết hợp vật lý trị liệu, xoa bóp bấm huyệt kết hợp vật lý trị liệu…[13], [14], [15], [16], [17], [18] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng điện châm kết hợp tác động cột sống điều chứng bệnh này, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp tác động cột sống bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp tác động cột sống bệnh nhân đau vai gáy THCSC Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp TĐCS CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Định nghĩa Thoái hóa cột sống (THCS) hay thối hóa khớp nói chung THCSC nói riêng, định nghĩa tổn thương toàn khớp,bao gồm tổn thương sụn chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Đó bệnh đặc trưng rối loạn cấu trúc chức nhiều khớp (và cột sống) Tổn thương diễn biến chậm sụn kèm theo biến đổi hình thái, biểu hiện tượng hẹp khe khớp, tân tạo xương xơ xương sụn [2], [3], [4], [4] 1.1.2 Giải phẫu cột sống cổ chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 1.1.2.1 Cấu trúc xương Cột sống cổ trụ cột để giữ vận động đầu, cong trước, di động nhiều, mỏm khớp nghiêng nên dễ bị tổn thương (thường gặp đoạn chuyển tiếp CV- CVI) Cột sống cổ gồm đốt xương đĩa đệm, nằm đốt xương hợp thành Ngoài khớp gian đốt sống, đốt sống liên hệ với khớp mỏm móc đốt sống (cột sống lưng thắt lưng khơng có) Nằm ống sống tủy sống cổ Từ tủy sống cổ có rễ thần kinh chui qua lỗ gian đốt sống ngồi để chi phối hoạt động cho tủy Có hai động mạch đốt sống chui qua lỗ mỏm ngang đốt sống cổ, lên não, cung cấp máu cho phần sau bán cầu đại não, tiểu não thân não * Đốt sống cổ I: (đốt đội) Khơng có gai sống thân đốt sống, có cung giống đai vòng: Cung trước cung sau mỏng Đây điểm yếu có chấn thương * Đốt sống cổ II: (đốt trục) Có thân đốt đốt CIII đến CVII có thêm mỏm nha Mỏm nha dính liền vào thân đốt làm trục tựa để đốt C I quay quanh mỏm nha nên biên độ xoay cổ rộng * Đốt sống cổ (CIII - CVII) Có chung đặc tính: Thân đốt sống có bề mặt hình bầu dục, chiều cao nhỏ chiều rộng Mỏm ngang bên có lỗ giữa, lỗ mỏm ngang cho động mạch đốt sống qua Mỏm gai CVII dài lớn Cột sống cổ có đơn vị vận động giống đoạn cột sống thắt lưng Thành phần đoạn vận động gồm: đĩa đệm, hai nửa thân đốt sống lân cận, dây chằng dọc trước, dọc sau, dây chằng vàng, khớp đốt sống, lỗ gian đốt sống, phần mềm đoạn cột sống tương ứng * Khớp mỏm móc- đốt sống: Mặt thân đốt sống có thêm hai mỏm móc (hay mẩu bán nguyệt) ơm lấy góc thân đốt sống phía hình thành khớp mỏm móc đốt sống Các khớp phủ sụn có bao khớp chứa dịch, có tác dụng giữ cho đĩa đệm không bị lệch sang hai bên, khớp bị thoái hoá gai xương mỏm móc nhơ vào lỗ gian đốt sống chèn ép vào rễ thần kinh Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 1.2: Đốt sống CI Hình 1.3: Đốt sống CIV * Lỗ gian đốt sống To dần từ CII đến CV nhỏ dần CVI CVII Khi khớp gian đốt sống bị thối hóa, gai xương thường làm hẹp lỗ gian đốt sống chèn ép vào rễ thần kinh * Khớp đốt sống Là khớp động, mặt khớp phẳng nghiêng theo chiều trước sau góc 450 cúi ngửa cổ dễ dàng [1], [2], [8], [19], [20] 1.1.2.2 Cấu trúc mô mềm: * Đĩa đệm cột sống cổ Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân đốt sống đóng vai trò hấp thu chấn động Ở phía trước đĩa đệm dầy phía sau nên cột sống cổ có chiều cong sinh lý ưỡn trước Chiều cao đĩa đệm người bình thường trưởng thành 3mm Dưới 20 tuổi đĩa đệm nuôi dưỡng trực tiếp từ mạch máu, sau mạch máu trở nên bị đặc Calci hoá Từ 30 tuổi trở lên đĩa đệm nuôi dưỡng chủ yếu thẩm thấu ion hồ tan chất ni dưỡng đĩa đệm [1], [8] * Các dây chằng Cùng với đĩa đệm, dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân đốt sống đóng vai trò hấp thu chấn động Vai trò dây chằng đoạn cổ có tác dụng hạn chế chuyển động để bảo vệ thành phần ống tuỷ Bao gồm loại: Dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai dây chằng gai * Các cổ Được chia thành vùng vùng cổ trước bên vùng cổ sau, tác dụng nâng đỡ, bảo vệ cột sống cổ vùng đầu [4], [8], [19], [20] Hình 1.4: Đĩa đệm cột sống cổ [1] Hình 1.5: Dây vùng cột sống cổ [19] Hình 1.6: Các nhóm vùng cổ [21] Hình 1.7: Các nhóm vùng cổ vai [21] 1.1.2.3 Cấu trúc thần kinh mạch máu: Tuỷ sống cổ có khoanh, tách đơi rễ trước chi phối vận động, đôi rễ sau chi phối cảm giác Dây thần kinh cổ khỏi lỗ gian đốt sống chia thành nhánh, số nhánh tạo thành đám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động cảm giác chi Động mạch đốt sống sau tách từ động mạch đòn chạy qua lỗ ngang đốt sống, chạy sát mỏm móc, mỏm móc bị thối hố gai xương thường đè vào động mạch đốt sống [1], [8], [19] Hình 1.8: Bề mặt đốt sống cổ, tuỷ sống, rễ thần kinh, thần kinh sống 1.1.2.4 Chức cột sống cổ Cột sống cổ có chức năng: - Chức vận động: Cột sống cổ có tầm vận động linh hoạt cột sống thắt lưng do: Khớp đốt sống cổ có góc nghiêng phù hợp, khả đàn hồi đĩa đệm, đốt sống CI quay quanh CII Vì đảm bảo cho đầu chuyển động nhanh dễ dàng [20] - Chức chịu tải trọng bảo vệ tuỷ: cột sống cổ thân đốt sống nhỏ, đĩa đệm khơng chiếm tồn bề mặt thân đốt, tải trọng tác động lên đĩa đệm cột sống cổ lớn phần khác cột sống Tải trọng dẫn tới giảm chiều cao gian đốt [20], [22] Khoang gian đốt C V- CVI, CII - CIII nơi chịu tải trọng cột sống cổ, hay gặp thoái hoá đoạn đốt sống cổ 10 Hình 1.9 Các động tác vận động cột sống cổ [Error: Reference source not found] 1.1.3 Yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 1.1.3.1 Yếu tố thuận lợi THCSC thường xuất người tuổi cao có cơng việc gây tình trạng chịu áp lực tải kéo dài cột sống cổ Ngồi ra,THCSC có yếu tố nguy di truyền, rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, bệnh tự miễn…[1], [8], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ Phần lớn tác giả cho THCSC kết thoái hoá tổng hợp q trình: thối hố sinh học theo tuổi thối hố bệnh lý mắc phải Q trình THCSC tiến triển theo tuổi (thoái hoá sinh học) liên quan đến yếu tố vi chấn thương yếu tố khác: rối loạn chuyển hoá, nội tiết, dị dạng cột sống, thừa cân thúc đẩy thêm (thoái hoá bệnh lý), làm q trình thối hóa tiến triển nhanh biến đổi hình thái đa dạng Q trình thối hố khởi phát từ khớp khớp đơn vị chức cột sống Thoái hoá thường biến đổi thân đốt đến biến dạng thân đốt Khoang gian đốt giữ chiều cao lâu sau đóng vơi dây chằng đĩa đệm 31 Sahni BS (2001), Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India 32 Childs JD, Cleland JA, Elliot JM, Teyhen DS, Wainner RS, Whitman JM, Sopky BJ, Godges JJ, Flynn TW (2008) Neck pain: Clinical Practice Guidelines Linked to the International Classification of Functioning, Disability, and Health From the Orthopaedic Section of the American Physical Therapy Asociation Journal of Orthopaedic & Sports Physical therapy, 38(89):A1-A34 33 Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999) Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X - quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ Tạp chí Y học quân Số chuyên đề cơng trình nghiên cứu khoa học, 21-26 34 Lesley K Bowker, James D Price, Sarah C Smith (2012), Oxford handbook of Geriatric medicine, Oxford University Press, 486-487 35 Nguyễn Xuân Nghiên cs (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học,163-187 36 Michael Y M Chen, Thomas L Pope, David J Ott (2011), Basic Radiology 2nd edition, Mc Graw-Hill Companies Inc., 366-367 37 Matthew McDonnell, Phillip Lucas (2012) Cervical spondylosis, stenosis, and rheumatoid arthritis Medicine and Health, 95 (4): 105-9 38 Braunwald, Fauci, Kasper et al (2008), Harrison’s Principles of Internal medicine 17th Edition, McGraw-Hill Companies Inc., 414418 39 Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009) Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội, 35-55 40 Bệnh viện Bạch Mai (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 637-639 41 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013) Phác đồ điều trị 2013 phần nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 401-405 42 Nguyễn Xuân Thản, Thái Khắc Châu (2006) Bệnh hư xương sụn cột sống cổ biến chứng, Tạp chí y học quân sự, 5, 26-30 43 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 152 - 156 44 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 528 45 Hoàng Bảo Châu (1994), Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 17, 20, 26 46 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác(2008), Y trung quan kiện, Nhà xuất Y học, 13,14 47 Chongyun Liu, Angela Tseng, Sue Yang (2005), Chinese Herbal Medicine, CRC Press, 553 48 Shi Zhongan, Steven K H Aung, Peter Deadman (2002), The Treatment of Pain with Chinese Herbs and Acupuncture, Churchill Livingstones, 41-46, 197-208 49 Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Nhà xuất Y học, 66 50 Hoàng Bảo Châu (1995), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, 317 51 Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Trinh K, Graham N, Gross A.(2007) Acupuncture for neck disorders Spine (Phila Pa 1976), 32:236-243 53 Bộ Y tế (2008), “ Điện châm điều trị hội chứng vai gáy”, Quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, 120 – 121 54 Zhao ZQ (2008) Neural mechanism underlying acupuncture analgesia Prog Neurobiol, 85(4): 355-375 55 Nguyễn Tham Tán (1989), Phương pháp tác động cột sống chẩn trị bệnh đau dây thần kinh tọa, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, 3, 5-21 56 Witt CM, Jena S, Brinkhaus B, Liecker B, Wegscheider K, Willich SN (2006) Acupuncture for patients with chronic neck pain Pain,125(12),98-106 57 He D, Hostmark AT, Veiersted KB, Medbo JI (2005).Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain-an RCT with six months and three years follow up Acupunct Med., 23(2), 52-61 58 Blossfeldt P (2004).Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study in an NHS pain clinic Acupunct Med., 22(3), 146-151 59 60 61 党党党 (2003) 党党党党党党党党党 56 党 党党党党 党(党): 24(2): 12 Đảng Kiến Quân (2003), Châm cứu xoa bóp điều trị 56 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, Trung Y học Thiểm Tây, 24 (2): 12 党党 (2009) 党党党党党党党党党党党党党党 74 党 党党党 党党 党 党党党党党 党(党): 7(8): 12 - 15 Vương Cảnh (2009), Châm cứu kết hợp thuốc Đông Y điều trị 74 trường hợp hẹp động mạch đốt sống thối hóa cột sống cổ, Trung Y học Trung Quốc giáo dục từ xa, (8): 12 - 15 党党党 (2014) 党 党 党 党 党 党 党 党 党 党 党 党 党 党党党党党党党党党, 党党党党党党党 学 党党 8学21学学873-875 Tăng Cảnh Chiêu (2014) Quan sát hiệu lâm sàng điện châm kết hợp xoa bóp điều trị hội chứng rễ thần kinh cổ thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Đại học Trung y dược Quảng Châu, (21): 873-875 62 Nguyễn Thị Phương Lan (2003),Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai tay,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 64 Phương Việt Nga (2010),Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp điện châm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 66 Nguyễn Tuyết Trang (2013),Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 67 Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Hoài Linh (2016) đánh giá tác dụng thuốc “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Vũ Úy (2017), đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Thư cân hoạt huyết thang” bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Phạm Nhật Minh (2018), đánh giá tác dụng điện châm kết hợp vận động không xung lực bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 71 Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam (2013), Bài giảng tác động cột sống,Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12-16, 72 Victoria Quality Council (2007), Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged Care Services Division, Victorian Government Department of Human Services, Melbourne, Victoria, Australia, 7-11 73 American Academy of Orthopaedic Surgeons (1965), Joint motion method of measuring and recording, 86-87 74 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất bảnY học, 19-23 75 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thoái hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 76 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Nội khoa sở tập I, Nhà xuất Y học, 433 77 Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003), “Nghiên cứu triệu chứng lâmsàng, hình ảnh X quang kết điều trị thối hóa cột sống cổ bằngphương pháp kéo giãn”, Y dược học quân sựsố 6/2003, 101-105 78 Minanta Sharmin (2012), Characteristics of neck pain among cervical spondylosis patients attended at CRP, Bangladesh Health professions Institute, Bangladesh 79 Trần Tử Phú Anh (2003), Đánh giá kết điều trị cổ vai bệnh nhân thối hóa cột sống cổ phương pháp vật lý trị liệu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 80 Lê Thị Diệu Hằng (2012), Đánh giá điều trị triệu chứng thối hóa cột sống cổ mãng điện châm kết hợp thuốc Quyên tý thang, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** MẦU TIẾN DNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP TáC ĐộNG CộT SốNG TRÊN BệNH NHÂN ĐAU VAI G¸Y DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : CK.62726001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Trọng Nghĩa HÀ NỘI - 2019 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome BN CLS CS ĐT HC HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bệnh nhân Cận lâm sàng Cột sống Điều trị Hội chứng Human Immunodeficiency Virus MRI (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Magnetic Resonance Imaging NDI (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TK TVĐ TVĐĐ VAS WHO YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Thần kinh Tầm vận động Thốt vị đĩa đệm Visual Analogue Scale(Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .3 1.1 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Giải phẫu cột sống cổ chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 1.1.2.1 Cấu trúc xương 1.1.2.1 Cấu trúc xương 1.1.2.2 Cấu trúc mô mềm: .6 1.1.2.2 Cấu trúc mô mềm: .6 1.1.2.3 Cấu trúc thần kinh mạch máu: 1.1.2.3 Cấu trúc thần kinh mạch máu: 1.1.2.4 Chức cột sống cổ 1.1.2.4 Chức cột sống cổ 1.1.3 Yếu tố thuận lợi chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 10 1.1.3.1 Yếu tố thuận lợi 10 1.1.3.1 Yếu tố thuận lợi 10 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 10 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ 10 11 1.1.3.3 Cơ chế gây đau THCSC 11 1.1.3.3 Cơ chế gây đau THCSC 11 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 14 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.1.4.2 Cận lâm sàng .15 1.1.4.2 Cận lâm sàng .15 1.1.5 Chẩn đoán đau vai gáy thối hóa cột sống cổ 17 1.1.6 Điều trị phòng bệnh thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 17 1.1.6.1 Điều trị nguyên nhân 17 1.1.6.2 Điều trị phương pháp phẫu thuật .18 1.1.6.2 Điều trị phương pháp phẫu thuật .18 1.1.6.3 Điều trị phương pháp không phẫu thuật 18 1.1.6.3 Điều trị phương pháp không phẫu thuật 18 1.1.6.4 Phòng bệnh 19 1.1.6.4 Phòng bệnh 19 1.1.7 Hậu sức khỏe THCSC 20 1.2 THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 20 1.2 THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 20 1.2.1 Y học cổ truyền đau vai gáy thối hóa cột sống cổ .20 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: 20 1.2.3 Các thể lâm sàng 21 1.2.4 Một số nghiên cứu lý luận phương pháp điều trị chứng Tý theo Y học cổ truyền.23 Tác động cột sống sử dụng phần mềm đầu ngón tay tác động học lên hệ cột sống để chẩn bệnh, phòng bệnh trị bệnh Tác động cột sống áp dụng thủ thuật tác động trực tiếp trọng điểm hay ổ rối loạn Giải tỏa trọng điểm hay ổ rối loạn, cột sống trở lại cân theo trạng thái sinh lý, bệnh nhẹ dần tiến tới khỏi [55] .25 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 25 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 25 1.3.1 Trên giới .25 1.3.2 Tại Việt Nam 27 1.4 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VÀ ĐIỆN CHÂM 29 1.4 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VÀ ĐIỆN CHÂM 29 1.4.1 Giới thiệu tác động cột sống .29 1.4.1.1 Nguồn gốc phương pháp 29 1.4.1.1 Nguồn gốc phương pháp 29 1.4.1.2 Định nghĩa 30 1.4.1.2 Định nghĩa 30 Tác động cột sống phương pháp không dùng thuốc, sử dụng phần mềm đầu ngón tay tác động học lên hệ cột sống để chẩn bệnh, phòng bệnh trị bệnh [55] 30 1.4.1.3 Đặc điểm tác động cột sống .30 1.4.1.3 Đặc điểm tác động cột sống .30 1.4.1.4 Mục đích .30 1.4.1.4 Mục đích .30 1.4.2 Giới thiệu điện châm 30 1.4.2.1 Định nghĩa 30 1.4.2.1 Định nghĩa 30 1.4.2.2 Đặc điểm chung điện châm 31 1.4.2.2 Đặc điểm chung điện châm 31 1.4.2.3 Chỉ định chống định 31 1.4.2.3 Chỉ định chống định 31 1.4.2.4 Cách tiến hành điện châm 31 1.4.2.4 Cách tiến hành điện châm 31 1.4.2.5 Liệu trình điện châm 32 1.4.2.5 Liệu trình điện châm 32 1.4.2.6 Tai biến cách xử trí, đề phòng 32 1.4.2.6 Tai biến cách xử trí, đề phòng 32 CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 33 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 33 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 33 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 33 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 34 2.2 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Phương pháp tác động cột sống .34 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 34 35 2.2.3 Công thức huyệt điện châm nghiên cứu 35 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .35 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.4.3 Quy trình nghiên cứu .36 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu 39 2.4.4.1 Các tiêu theo dõi triệu chứng LS theo YHHĐ trước sau điều trị 39 2.4.4.1 Các tiêu theo dõi triệu chứng LS theo YHHĐ trước sau điều trị 39 2.4.4.3 Các tiêu cận lâm sàng để chẩn đoán THCSC trước điều trị .39 2.4.4.3 Các tiêu cận lâm sàng để chẩn đoán THCSC trước điều trị .39 2.4.4.4 Các tiêu theo dõi tác dụng không mong muốn xuất trình điều trị 39 2.4.4.4 Các tiêu theo dõi tác dụng khơng mong muốn xuất q trình điều trị 39 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .40 2.4.5.1 Đánh giá hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 40 2.4.5.1 Đánh giá hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 40 2.4.5.2 Đánh giá tầm vận động khớp 40 2.4.5.2 Đánh giá tầm vận động khớp 40 2.4.5.3 Đánh giá mức độ cải thiện hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo Bộ câu hỏi Neck Disability Index (NDI) .44 2.4.5.3 Đánh giá mức độ cải thiện hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo Bộ câu hỏi Neck Disability Index (NDI) .44 2.4.5.4 Đánh giá kết điều trị chung 44 2.4.5.4 Đánh giá kết điều trị chung 44 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .45 2.3.7 Phương pháp khống chế sai số 45 2.4.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 48 DỤ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 DỤ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 3.1.1 Đặc điểm chung giới 48 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân tuổi 48 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 49 3.1.4 Đặc điểm chung thời gian đau trước điều trị .49 3.1.5 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểmVAS 50 3.1.6 Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 50 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau trước điều trị .51 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo HC rễ thần kinh trước điều trị 51 3.1.9 Phân bố bệnh nhân theo vị trí co cứng trước điều trị 52 3.1.10 Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị 52 3.1.11 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X - quang 53 3.1.12 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá hội chứng viêm sinh học trước điều trị đối tượng nghiên cứu 53 3.2 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 3.2 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 3.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS .54 3.2.2 Vị trí đau sau điều trị .55 3.2.3 Hội chứng rễ sau điều trị 55 3.2.4 Các vị trí co cứng sau điều trị .56 3.2.5 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 57 3.2.6 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị 57 3.2.7 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị .58 3.3 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 58 3.3 CÁC TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ 58 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 58 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BN TRONG NGHIÊN CỨU .58 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BN TRONG NGHIÊN CỨU .58 3.4.1 Mối liên quan nhóm tuổi kết điều trị 58 3.4.2 Mối liên quan nghề nghiệp hiệu giảm đau 58 3.4.3 Mối liên quan thời gian đau kết điều trị 59 CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 60 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 60 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 60 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 60 4.2 Kết điều trị .60 4.2 Kết điều trị .60 4.3 Tác dụng không mong muốn 60 4.3 Tác dụng không mong muốn 60 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 35 Bảng 2.1 Thang điểm VAS 40 Bảng 2.2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý [76] .42 Bảng 2.3 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 42 Bảng 2.4 Đánh giá co cứng 43 Bảng 2.5 Đánh giá hội chứng rễ 43 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày (NDI) [57] 44 Bảng 2.6 Đánh giá kết điều trị chung 45 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Đặc điểm chung thời gian đau trước điều trị 49 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS 50 Bảng 3.4 Tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 50 Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 51 Bảng 3.6 Hội chứng rễ trước điều trị .51 Bảng 3.7 Đặc điểm vị trí co cứng trước điều trị .52 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo điểm câu hỏi NDI trước điều trị .52 Bảng 3.9 Hình ảnh phim X – quang cột sống cổ 53 Bảng 3.10 Các tiêu đánh giá hội chứng viêm sinh học 53 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau tuần điều trị 54 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ giảm đau sau điều trị tuần, tuần, tuần 54 Bảng 3.13 Kết giảm đau theo vị trí sau điều trị 55 Bảng 3.14 Kết điều trị hội chứng rễ 55 Bảng 3.15 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị 56 Bảng 3.16 Đánh giá tổng số vị trí co cứng sau điều trị tuần, tuần, tuần .56 Bảng 3.17 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ trước – sau tuần điều trị 57 Bảng 3.18 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị .57 Bảng 3.19 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 58 Bảng 3.20 Mối liên quan lứa tuổi hiệu giảm đau 58 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp hiệu giảm đau .58 Bảng 3.22 Mối liên quan thời gian đau hiệu giảm đau 59 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 71 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 1.2: Đốt sống CI .5 Hình 1.3: Đốt sống CIV .5 Hình 1.4: Đĩa đệm cột sống cổ [1] .6 Hình 1.5: Dây vùng cột sống cổ [19] Hình 1.6: Các nhóm vùng cổ [21] Hình 1.7: Các nhóm vùng cổ vai [21] .8 Hình 1.8: Bề mặt đốt sống cổ, tuỷ sống, rễ thần kinh, thần kinh sống Hình 1.9 Các động tác vận động cột sống cổ [Error: Reference source not found] .10 Hình 1.10 Những biến đổi thối hóa cột sống cổ [28] .11 Hình 1.11 X - quang cột sống cổ bình thường [36] 16 Hình 1.12 X - quangcột sống cổ bị thối hóa [37] 17 35 Hình 2.1 Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS) 35 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 71 ... chứng bệnh này, chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp tác động cột sống bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều. .. CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.2.1 Y học cổ truyền đau vai gáy thối hóa cột sống cổ YHCT khơng có bệnh danh thối hóa cột sống cổ Nhưng theo đặc điểm triệu chứng đau vai gáy thối hóa cột sống. .. sống cổ khối u cột sống cổ, viêm cột sống cổ nhiễm khuẩn, chấn thương cột sống cổ, TVĐĐ cột sống cổ; bệnh lý ống sống cổ u tủy, xơ cứng cột bên teo cơ, xơ cứng rải rác; bệnh lý cột sống cổ viêm

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Giải phẫu cột sống cổ và cơ chế bệnh sinh thoái hóa cột sống cổ

        • 1.1.2.1. Cấu trúc xương

        • 1.1.2.2. Cấu trúc mô mềm:

        • 1.1.2.3. Cấu trúc thần kinh và mạch máu:

        • 1.1.2.4. Chức năng cột sống cổ.

        • 1.1.3. Yếu tố thuận lợi và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

          • 1.1.3.1. Yếu tố thuận lợi

          • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

          • 1.1.3.3. Cơ chế gây đau trong THCSC

          • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

            • 1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

            • 1.1.4.2. Cận lâm sàng

            • 1.1.5. Chẩn đoán đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

            • 1.1.6. Điều trị và phòng bệnh thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

              • 1.1.6.2. Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật

              • 1.1.6.3. Điều trị bằng phương pháp không phẫu thuật

              • 1.1.6.4. Phòng bệnh

              • 1.1.7. Hậu quả về sức khỏe của THCSC

              • 1.2. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

                • 1.2.1. Y học cổ truyền về đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

                • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan