1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác dụng điều trị của thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp

243 640 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 16,79 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y hà nội NgÔ QUỳNH HOA Nghiên cứu TíNH AN TOàN Và TáC DụNG CủA THUốC "thông mạch SƠ LạC HOàN" TRONG ĐIềU TRị nhồi máu não sau giai đoạn cấp Luận án tiến sĩ y học Hà Nội - 20132 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế Trờng đại học y hà nội NgÔ QUỳNH HOA Nghiên cứu TíNH AN TOàN Và TáC DụNG CủA THUốC "thông mạch SƠ LạC HOàN" TRONG ĐIềU TRị nhồi máu não sau giai đoạn cấp Chuyên ngành : y học cổ truyền Mã số : 62.72.60.01 Luận án tiến sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đỗ THị PHƯƠNG 2. PGS. TS. NGUYễN TRầN THị GIáNG HƯƠng Hà Nội - 20132 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cảm ơn: - Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Hà Nội đ tạo điều kiện và giúp đỡ tôiã trong quá trình học tập và làm luận án. - Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Y học cổ truyền, Khoa Hồi sức Cấp cứu, Khoa Nội I Bệnh viện Đa khoa Xanh - Pôn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu. - Ban Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ơng và các Khoa, Phòng trong Bệnh viện đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình họcã tập tại Bệnh viện. - Phó Giáo s, Tiến sĩ Đỗ Thị Phơng, Trởng Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y Hà Nội là ngời Thầy vô cùng tận tình, chu đáo, đ dạy dỗ và ã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cô đ trang bị cho tôi kiếnã thức chuyên ngành, giúp đỡ tôi sửa chữa thiếu sót trong luận án và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Phó Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng, nguyên Phó Trởng Bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời Thầy đ truyền đạt cho tôiã những kiến thức quý báu và hớng dẫn tôi hoàn chỉnh luận án này. - Phó Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Nhợc Kim, nguyên Trởng Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời Thầy đ giảng dạy và đóng góp ý kiếnã quý báu để tôi hoàn thành luận án này. - Phó Giáo s, Tiến sĩ Đặng Kim Thanh, Phó trởng Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y Hà Nội, Cô đ tận tình chỉ bảo và dạy dỗ tôi trongã suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Các Thầy, Cô Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y Hà Nội, những ngời đồng nghiệp thân yêu của tôi với những kinh nghiệm và lòng nhiệt tình đ giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luậnã án. - Các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án đ đóng góp cho tôiã những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận án. - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu. - Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần văn Thuấn, Trởng Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa Xanh - Pôn cùng toàn thể các Bác sĩ, Y tá, Nhân viên trong Khoa đ tạo điều kiện và góp sức cùng tôiã trong việc thực hiện các công đoạn của đề tài. - Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ Những ngời đ sinhã thành và nuôi dạy con trởng thành, những ngời thân trong gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đ động viên, giúp đỡ tôi vã ợt qua những khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. - Bản luận án này không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô và đồng nghiệp để bản luận án này đợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Ngô Quỳnh Hoa Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Luận án Ngô Quỳnh Hoa Ngô Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine aminotransferase APTT Activated partial thromboplastin time AST Aspartate aminotransferase CHT Chụp cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính CMN Chảy máu não HAtb Huyết áp trung bình HAtt Huyết áp tâm thu HAttr Huyết áp tâm trương INR International nornalised Ratio NMN Nhồi máu não TBMN Tai biến mạch não TC Triệu chứng TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TMSLH Thông mạch sơ lạc hoàn TPKL Trúng phong kinh lạc TPTP Trúng phong tạng phủ XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3 1.1.1. Tình hình tai biến mạch não trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình tai biến mạch não ở Việt Nam 3 1.2. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4 1.2.1. Định nghĩa và phân loại tai biến mạch não 4 1.2.2. Nhồi máu não 4 1.3. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 20 1.3.1. Quan niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của chứng trúng phong 20 1.3.2. Phân loại, điều trị trúng phong 24 1.4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 32 1.4.1. Một số nghiên cứu ở Trung Quốc 32 1.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam 33 1.5. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN” 35 1.5.1. Xuất xứ của bài thuốc 35 1.5.2. Tác dụng của các vị thuốc trong “Thông mạch sơ lạc hoàn” 38 Chương 2 43 CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 43 2.1.1. Thuốc nghiên cứu 43 2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu 44 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 45 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu lâm sàng 45 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 48 2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 52 2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 58 2.3.4. Phương pháp khống chế sai số 59 2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 59 2.5. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 60 Chương 3 65 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 65 3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (LD50) 65 3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn 66 3.1.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng dược lý trên tim mạch 78 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 86 Căn cứ vào tiêu chuẩn chọn và loại trừ bệnh nhân, nghiên cứu này tuyển được 96 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Trong quá trình theo dõi có 6 bệnh nhân được loại khỏi diện tổng kết trong đó có hai bệnh nhân có nguyện vọng dùng thuốc khác điều trị NMN, hai bệnh nhân bỏ điều trị quá ba ngày và hai bệnh nhân THA giai đoạn 1 phải dùng thuốc hạ áp lần thứ hai trong quá trình điều trị. Như vậy, còn lại 90 bệnh nhân được tổng kết trong nghiên cứu này 86 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não 86 3.2.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 92 3.2.3. Kết quả nghiên cứu trên một số chỉ số huyết học và sinh hoá máu 103 BÀN LUẬN 107 4.1. TÍNH AN TOÀN CỦA THUỐC “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN” 107 4.1.1. Tính an toàn của thuốc TMSLH trên thực nghiệm 107 4.1.2. Tính an toàn của TMSLH trên lâm sàng 112 4.2. TÁC DỤNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CHẾ PHẨM THUỐC “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN” KẾT HỢP VỚI XOA BÓP BẤM HUYỆT 113 Trên lâm sàng, Thông mạch sơ lạc hoàn được điều trị cho 45 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Sau đây xin mô tả một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 113 4.2.1. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 113 4.2.1.1. Tuổi 113 4.2.1.2. Giới tính 114 4.2.1.3. Thời gian từ khi mắc NMN đến khi điều trị trong giai đoạn cấp 115 4.2.1.4. Các bệnh đồng diễn 115 4.2.1.5. Một số đặc điểm tổn thương bệnh lý 117 4.2.2. Kết quả điều trị theo Y học hiện đại 121 4.2.3. Kết quả điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền 145 KẾT LUẬN 148 KIẾN NGHỊ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần và tác dụng của các vị thuốc trong TMSLH 38 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của TMSLH đến thể trọng thỏ 66 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của TMSLH 67 đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ 67 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 68 đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ 68 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hematocrit trong máu thỏ 70 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 70 đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ 70 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 70 đến công thức bạch cầu trong máu thỏ 70 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 71 đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ 71 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 72 đến hoạt độ ALT trong máu thỏ 72 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 73 đến hoạt độ AST trong máu thỏ 73 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 73 đến hàm lượng bilirubin toàn phần trong máu thỏ 73 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hàm lượng protein trong máu thỏ 74 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH 74 đến hàm lượng cholesterol trong máu thỏ 74 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hàm lượng creatinin trong máu thỏ 75 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của TMSLH 81 đến tác dụng của adrenalin trên huyết áp chó 81 [...]... 2- Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc TMSLH kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp 3- Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc TMSLH trong điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình tai biến mạch não trên thế giới Theo Bethoux, tỷ lệ mắc bệnh TBMN của. .. mô não Bao gồm: chảy máu trong nhu mô não; chảy máu não – tràn máu não thất thứ phát; chảy máu não thất nguyên phát; chảy máu dưới nhện; chảy máu sau nhồi máu *Nhồi máu não: xảy ra khi một mạch máu bị tắc một phần hoặc toàn bộ, khu vực não không được nuôi dưỡng sẽ bị hoại tử, nhũn ra Bao gồm: huyết khối động mạch não; tắc mạch não; nhồi máu não ổ khuyết 1.2.2 Nhồi máu não 1.2.2.1 Định nghĩa: Nhồi máu. .. hưởng của TMSLH 79 đến tác dụng của adrenalin trên huyết áp chó (2) 79 Ảnh 3.3 Ảnh hưởng của TMSLH 79 đến tác dụng của adrenalin trên huyết áp chó (3) 79 Ảnh 3.4 Ảnh hưởng của TMSLH 82 đến tác dụng của acetylcholin trên huyết áp chó (4) 82 Ảnh 3.5 Ảnh hưởng của TMSLH 82 đến tác dụng của acetylcholin trên huyết áp chó (5) 82 Ảnh 3.6 Ảnh hưởng của TMSLH. .. Bảng 3.38 Tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng 102 Bảng 3.389 So sánh giá trị trung bình của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 103 và tỷ lệ hemoglobin trước và sau điều trị 103 Bảng 3.3940 So sánh giá trị trung bình một số chỉ số đông máu .103 trước và sau điều trị 103 Bảng 3.401 So sánh giá trị trung bình của enzym gan trước và sau điều trị 104 Bảng 3.412 So sánh giá trị trung... lạc hoàn (TMSLH) Theo quy định, chế phẩm thuốc mới cần thiết được tiến hành nghiên cứu tổng thể trên cả thực nghiệm và lâm sàng Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp với ba mục tiêu cụ thể sau: 1- Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng trên tim mạch của thuốc TMSLH trên động vật... và mang lại kết quả tốt [39] Năm 2008, bài thuốc cũng đã được áp dụng tại Khoa YHCT Bệnh viện Đa khoa Xanh - Pôn cho thấy kết quả khá khả quan trong phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân Để tăng hiệu quả trong điều trị và dự phòng cho bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, đồng thời thuận tiện sử dụng cho bệnh nhân trong điều kiện tại Việt Nam, bài thuốc được gia thêm một số vị và chuyển sang... não và nhồi máu ổ khuyết Chẩn đoán xác định bằng chụp CLVT sọ não, CHT sọ não [121] 16 1.2.2.9 Điều trị và phòng chống tai biến mạch não tái phát  Nguyên tắc cấp cứu và điều trị [218], [578] Điều trị theo nguyên tắc điều trị và cấp cứu và điều trị TBMN nói chung nhằm mục tiêu hồi phục chức năng thần kinh và giảm tỷ lệ tử vong Có năm vấn đề chính trong điều trị: - Điều trị chung, cứu sống người bệnh. .. creatinin và glucose máu .104 trước và sau điều trị .104 Bảng 3.423 So sánh giá trị trung bình thành phần lipid máu 104 trước và sau điều trị .104 Bảng 3.43 So sánh tỷ lệ có rối loạn thành phần lipid máu trước và sau điều trị .105 Bảng 3.44 Tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng 106 Chương 4 107 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố về giới tính của các đối tượng... vùng điều trị Lưu lượng máu càng thấp thì thời gian đưa đến thiếu máu não cục bộ càng sớm, khả năng hoại tử tế bào thần kinh càng nhiều [56] Vùng nửa tối Vùng hoại tử Hình 1.1 Vùng nửa tối (vùng điều trị) trong nhồi máu não [93] Nhồi máu não sẽ xảy ra khi lưu lượng dòng máu não giảm xuống dưới 18 đến 20ml/100g não/ phút Trung tâm của ổ NMN là vùng hoại tử có lưu lượng dòng máu từ 10 đến 15 ml/100g não/ phút,... mạch, co thắt mạch não [5960] * Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não - Ở giai đoạn sớm, nhồi máu não có các biểu hiện rất kín đáo (mất dải đảo, mờ nhân đậu, xoá các rãnh cuộn não, dấu hiệu động mạch tăng đậm độ, giảm đậm độ vượt quá 2/3 vùng phân bố của động mạch não giữa ) [578] - Sau giai đoạn cấp tính, nhồi máu não có các ổ giảm đậm độ, ổ này thường thấy rõ từ ngày thứ hai trở đi Trường hợp điển hình: . TMSLH trên động vật thực nghiệm. 2- Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc TMSLH kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp. 3- Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc. và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp với ba mục tiêu cụ thể sau: 1- Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng trên tim mạch của thuốc TMSLH. thuốc TMSLH trên thực nghiệm 107 4.1.2. Tính an toàn của TMSLH trên lâm sàng 112 4.2. TÁC DỤNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CHẾ PHẨM THUỐC “THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN” KẾT HỢP VỚI XOA BÓP BẤM HUYỆT 113 Trên

Ngày đăng: 10/10/2014, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Vương Thị Kim Chi (2009). Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vậnđộng kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não
Tác giả: Vương Thị Kim Chi
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện (2005). "Thực hành lâm sàng thần kinh học". Bệnh học thần kinh tập III. Nhà xuất bản Y học, 7 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng thần kinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
13. Trần Văn Chương (2003). Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não.Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp phục hồi chứcnăng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2003
14. Lê Quang Cường (2005). “Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não – Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, 26 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, "Đột quỵ não – Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng
Tác giả: Lê Quang Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
15. Nguyễn Công Doanh (2011). Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm. Luận án Tiến sĩ Y học , Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhânnhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm
Tác giả: Nguyễn Công Doanh
Năm: 2011
16. Mai Thị Dương (2012). Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động của phương pháp xoa bóp Shiatsu trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận độngcủa phương pháp xoa bóp Shiatsu trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Tác giả: Mai Thị Dương
Năm: 2012
18. Lý Đào (2005). “Trung Y điều trị chứng trúng phong”. Báo cáo sinh hoạt y học Việt Trung, Cục Quân Y, Viện YHCT Quân đội. Hà Nội 22/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Y điều trị chứng trúng phong”. "Báo cáo sinhhoạt y học Việt Trung, Cục Quân Y, Viện YHCT Quân đội
Tác giả: Lý Đào
Năm: 2005
19. Dương Xuân Đạm (1999). “Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não”. Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi tại cộng đồng . Nhà xuất bản Y học, 97 - 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não”. "Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi tại cộng đồng
Tác giả: Dương Xuân Đạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
22. Lê Thị En (2010). “ Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP 1”. Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bàithuốc TMP 1
Tác giả: Lê Thị En
Năm: 2010
23. Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (1996). “Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai”. Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh tập I, Bệnh viện Bạch Mai, 94 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai”. "Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh tập I
Tác giả: Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân
Năm: 1996
24. Lê Đức Hinh (2009). “ Tai biến mạch máu não ” , Thần kinh học trong thực hành đa khoa. Nhà xuất bản Y học, 222 - 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não ” , "Thần kinh học trongthực hành đa khoa
Tác giả: Lê Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
26. Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Đệ (2009). “Điều trị ngoại khoa hẹp động mạch cảnh”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 480 - 495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị ngoại khoa hẹp động mạch cảnh”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia," Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
27. Nguyễn Minh Hùng (2006). “ Rối loạn Lipit máu - Một số yếu tố nguy cơ quan trọng của xơ vữa động mạch". Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai , 2 , 12 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn Lipit máu - Một số yếu tố nguy cơ quan trọng của xơ vữa động mạch
Tác giả: Nguyễn Minh Hùng
Năm: 2006
28. Nguyễn Thuỳ Hương, Đỗ Thị Phương (2002). “ Đánh giá tác dụng của viên Dưỡng tâm bổ não trên một số triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não và di chứng do tai biến mạch máu não". Y học thực hành, 8, 61 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của viên Dưỡng tâm bổ não trên một số triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não và di chứng do tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Thuỳ Hương, Đỗ Thị Phương
Năm: 2002
29. Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009). “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và tiên lượng của nhồi máu não khu vực động mạch não giữa". Y học lâm sàng Bệnh Viện Bạch Mai, 42, 7 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và tiên lượng của nhồi máu não khu vực động mạch não giữa
Tác giả: Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính
Năm: 2009
31. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, 44 - 64, 69 - 71, 109 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng tronglâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
32. Mai Trọng Khoa (2009). “Ứng dụng kỹ thuật SPECT và PET trong nghiên cứu tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị.Nhà xuất bản Y học, 160 - 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật SPECT và PET trong nghiên cứu tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, "Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Mai Trọng Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
33. Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Thuốc Đông y - Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm. Nhà xuất bản Y học, 191 - 205, 341 - 361, 401 - 415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc Đông y- Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
34. Hoàng Đức Kiệt (2004). Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bổ trợ về thần kinh học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, 119 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bổ trợ vềthần kinh học lâm sàng
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
35. Nguyễn Nhược Kim (2006). "Phục hồi chức năng vận động do tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền". Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đề tai biến mạch máu não - Trường Đại học Y Hà Nội, 43 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng vận động do tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vùng nửa tối (vùng điều trị) trong nhồi máu não [93] - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Hình 1.1. Vùng nửa tối (vùng điều trị) trong nhồi máu não [93] (Trang 21)
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu tính an toàn và tác dụng dược lý trên (Trang 79)
Bảng 3.1.  Ảnh hưởng của TMSLH đến thể trọng thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của TMSLH đến thể trọng thỏ (Trang 81)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của  TMSLH đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của TMSLH đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ (Trang 82)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH  đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ (Trang 83)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ (Trang 85)
Bảng 3.8.  Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hoạt độ ALT trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hoạt độ ALT trong máu thỏ (Trang 87)
Bảng 3.9.  Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hoạt độ AST trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hoạt độ AST trong máu thỏ (Trang 88)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hàm lượng creatinin trong máu thỏ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thuốc TMSLH đến hàm lượng creatinin trong máu thỏ (Trang 90)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của TMSLH đến tác dụng của acetylcholin trên huyết áp chó - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của TMSLH đến tác dụng của acetylcholin trên huyết áp chó (Trang 98)
Bảng 3.16. Độ giảm huyết áp trung bình  tại các thời điểm sau khi uống thuốc thử - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.16. Độ giảm huyết áp trung bình tại các thời điểm sau khi uống thuốc thử (Trang 99)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cao lỏng TMSLH ở các nồng độ 0,45%; 0,9%; - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cao lỏng TMSLH ở các nồng độ 0,45%; 0,9%; (Trang 100)
Bảng 3.20. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng trước điều trị - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.20. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng trước điều trị (Trang 103)
Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.21. Các yếu tố nguy cơ (Trang 104)
Bảng 3.23. Phân loại mức độ liệt  theo thang điểm Rankin trước điều trị - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.23. Phân loại mức độ liệt theo thang điểm Rankin trước điều trị (Trang 105)
Bảng 3.25. Phân loại mức độ trạng thái chức năng thần kinh theo thang - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.25. Phân loại mức độ trạng thái chức năng thần kinh theo thang (Trang 106)
Bảng 3.26. So sánh phân loại của thang điểm Rankin theo thời gian  điều trị - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.26. So sánh phân loại của thang điểm Rankin theo thời gian điều trị (Trang 108)
Bảng 3.28. So sánh  tiến triển độ liệt của thang điểm Orgogozo - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.28. So sánh tiến triển độ liệt của thang điểm Orgogozo (Trang 110)
Bảng 3.30. Kết quả phục hồi liệt thần kinh VII trung ương và  rối loạn - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.30. Kết quả phục hồi liệt thần kinh VII trung ương và rối loạn (Trang 112)
Bảng 3.29. So sánh  mức chênh điểm trung bình  của chỉ số thang điểm - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.29. So sánh mức chênh điểm trung bình của chỉ số thang điểm (Trang 112)
Bảng 3.32. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.32. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin (Trang 114)
Bảng 3.33. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số thang điểm - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.33. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số thang điểm (Trang 115)
Bảng 3.34. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.34. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo (Trang 115)
Bảng 3.35. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.35. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Rankin (Trang 116)
Bảng 3.36. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số thang điểm Barthel theo phân loại hàn, nhiệt - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.36. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của chỉ số thang điểm Barthel theo phân loại hàn, nhiệt (Trang 116)
Bảng 3.37. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.37. So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt của thang điểm Orgogozo (Trang 117)
Bảng 3.401. So sánh giá trị trung bình của enzym gan trước và sau điều trị - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.401. So sánh giá trị trung bình của enzym gan trước và sau điều trị (Trang 119)
Bảng 3.43. So sánh tỷ lệ có rối loạn thành phần lipid máu trước và sau điều trị - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
Bảng 3.43. So sánh tỷ lệ có rối loạn thành phần lipid máu trước và sau điều trị (Trang 120)
1.4. Hình thái tứ chi: - đánh giá tác dụng điều trị của  thuốc tmslh kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp
1.4. Hình thái tứ chi: (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w