1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng điều trị của phương pháp đầu châm kết hợp huyết phủ trục ứ thang trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp

103 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) 10 nguyên nhân gây tử vong tàn tật, chiếm vị trí hàng đầu bệnh lý hệ thần kinh trung ương Theo thống kê, tỷ lệ tử vong nhóm đứng hàng thứ hai toàn giới, đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Mỹ, tỷ lệ tàn phế chiếm vị trí hàng đầu tồn giới [1], [2], [3] TBMMN bao gồm Nhồi máu não (NMN) chiếm 80 – 85% Xuất huyết não (XHN) chiếm 15 – 20% Bệnh xảy với lứa tuổi không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư hồn cảnh kinh tế xã hội [3] Mặt khác, chi phí chăm sóc sức khỏe phí tổn cho việc khả lao động lớn Ở Mỹ, số 65.5 tỷ USD năm 2008 71,55 tỷ năm 2010 [4] Ở nước ta, TBMMN vấn đề thời y học tính phổ biến, tỷ lệ tử vong cao, di chứng nặng nề, chi phí điều trị tốn kém, thiệt hại sức lao động cho gia đình xã hội [5] Theo Lê Văn Thành (2003), tỷ lệ mắc thành phố Hồ Chí Minh 6060/1.000.000 dân [6] Như vậy, điều trị TBMMN trọng vào phục hồi vận động điều trị yếu tố nguy đề phòng tái phát Bên cạnh thành tựu Y học đại, Y học cổ truyền có đóng góp to lớn phục hồi chức cho bệnh nhân, đặc biệt châm cứu Nhiều phương pháp châm cứu áp dụng dùng Hào châm, Mãng châm, Laser châm để châm huyệt vị toàn thể số vùng định Đầu châm, Nhĩ châm, Diện châm với nhiều công thức huyệt khác nhằm phục hồi lại chức vận động cho người bệnh Ngồi ra, thuốc YHCT có nhiều thuốc điều trị TBMMN hiệu thuốc Huyết phủ trục ứ thang, thuốc từ đời nhà Thanh có tác dụng hoạt huyết khứ ứ, lý khí thống, chuyên điều trị chứng khí trệ huyết ứ Đầu châm phương pháp điều trị bệnh cách châm điểm kích thích đầu, phương pháp kết hợp Y học đại Y học cổ truyền Nó dựa lý luận quan hệ mật thiết đầu quan tạng phủ lý luận phân khu vùng vỏ não Y học đại Tại Trung quốc, Đầu châm phát triển từ năm 70 kỷ trước với nhiều trường phái khác áp dụng có hiệu việc điều trị số bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh như: Di chứng viêm não, tai biến mạch máu não… Tại Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đầu châm việc ứng dụng phương pháp lâm sàng nhiều hạn chế Để tiếp tục phát huy mạnh châm cứu, đặc biệt để góp phần tìm hiểu kỹ hiệu phương pháp Đầu châm thuốc Huyết phủ trục ứ thang việc điều trị phục hồi di chứng Nhồi máu não, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị phương pháp đầu châm kết hợp Huyết phủ trục ứ thang bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị Đầu châm kết hợp Huyết phủ trục ứ thang bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng phương pháp điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới Theo thống kê tổ chức y tế giới (TCYTTG), năm có 15 triệu người mắc TBMMN, triệu người tử vong, triệu người tàn tật vĩnh viễn TBMMN Trong số này, ước tính có khoảng 3,5 triệu người tử vong nước phát triển Các nước phát triển với chủ yếu người da trắng, tỷ lệ tử vong nhóm người 50 - 100/100.000 người năm [7] Riêng châu Á, hàng năm tử vong TBMMN 2,1 triệu người [1] Tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 700.000 - 750.000 người mắc, tử vong 130.000 người Số sống sót 10% khỏi hồn tồn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hồn tồn Chi phí cho điều trị 65,5 tỷ USD năm 2008, 71,55 tỷ năm 2010 [4] Theo Tổ chức Y tế giới, TBMMN xảy đa số lớp người cao tuổi tỷ lệ tăng nhanh theo tuổi Khoảng 1/4 trường hợp xảy tuổi 65, khoảng 1/2 xảy độ tuổi 75, tuổi 85 3000/100.000 người mắc TBMMN Trong nhiều độ tuổi, TBMMN nam cao nữ Tỷ lệ mắc nam giới dao động từ 124 - 338 ca/100.000 người năm Tỷ lệ nữ 61-312 ca/100.000 người năm [8] Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu nhấn mạnh đến TBMMN người trẻ Ở Ấn Độ, tỷ lệ mắc người trẻ chiếm 11- 30% trường hợp TBMMN Ở Pháp tỷ lệ mắc người trẻ 10 - 30/100.000 dân, chiếm 5% toàn TBMMN Ở Italia, khoảng 3.300 trường hợp TBMMN người trẻ xảy năm, tỷ lệ mắc cao Hoa Kỳ nước phát triển [7] 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não Việt Nam Trong năm gần đây, nước TBMMN có chiều hướng gia tăng cướp sinh mạng nhiều người để lại di chứng nặng nề gây thiệt hại to lớn cho gia đình xã hội Theo Nguyễn Văn Đăng (1996) thống kê Khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991- 1993, có 631 trường hợp TBMMN, tăng gấp 2.5 lần so với thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1989 [8] Lê Văn Thành (2003) điều tra TBMMN thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc 6060/1.000.000 dân, tăng năm 1993 với tỷ lệ 4160/1.000.000 dân [6] Đinh Văn Thắng (2006) theo dõi tỷ lệ TBMMN bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999 - 2003, cho thấy năm 2003 TBMMN tăng 1,58 lần so với năm 1999, tỷ lệ nam/ nữ 1,75 [9] Nguyễn Minh Châu (2011) thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân TBMMN chiếm 26,7% tổng số bệnh nhân vào điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2010 [10] Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người mắc TBMMN đồng nghĩa với nhu cầu PHCN sau tai biến ngày tăng cao Theo kết nghiên cứu khoa PHCN bệnh viện Bạch Mai khoa PHCN bệnh viện tỉnh Thái Bình, 92% người bệnh liệt nửa người sống nhà có nhu cầu PHCN [11] 1.2 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não  Định nghĩa tai biến mạch máu não Định nghĩa TCYTTG (WHO): “Tai biến mạch máu não thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, triệu chứng tồn 24 tử vong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não” [3],[12]  Phân loại tai biến mạch máu não Tùy thuộc chất tổn thương, TBMMN chia thành thể lớn: - Xuất huyết não: xuất huyết vào nhu mô não, chiếm 15 - 20% - Nhồi máu não: xảy mạch máu bị tắc phần hay toàn bộ, khu vực não mà mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử TBMMN NMN chiếm khoảng 80% - 85% tổng số ca 1.2.2 Nhồi máu não 1.2.2.1 Định nghĩa Nhồi máu não hậu giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc phần hay toàn động mạch não, dẫn tới vùng não mà mạch ni dưỡng bị thiếu máu hoại tử, biểu xuất đột ngột triệu chứng thần kinh khu trú mà hay gặp liệt nửa người [2],[7] Bao gồm loại: + Cơn thiếu máu não thoáng qua: Cơn thiếu máu não cục thoáng qua giai đoạn rối loạn chức thần kinh ngắn thiếu máu võng mạc thiếu máu não cục bộ, triệu chứng thường kéo dài giờ, khơng có chứng nhồi máu não Loại coi yếu tố nguy thiếu máu não cục hình thành [13],[14] + Thiếu máu não cục bộ: Tai biến phục hồi 24 không để lại di chứng di chứng khơng đáng kể + Thiếu máu não cục hình thành: Thời gian hồi phục kéo dài, để lại di chứng tử vong 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Hai chế chịu trách nhiệm cho NMN cấp: Cơ chế tắc mạch chế lấp mạch Cơ chế tắc mạch Cơ chế thường xảy tắc mạch huyết khối chỗ gây tụt giảm đột ngột lưu lượng máu não khu vực Nguyên nhân gây tắc mạch tạo thành tim hệ thống mạch máu, di chuyển hệ động mạch, kẹt lại động mạch nhỏ làm nghẽn phần hồn tồn động mạch Các ngun nhân như: Khí, mỡ, Cholesterol, vi trùng, tế bào u, cục máu đông Huyết khối tắc mạch, tình trạng tắc dòng chảy hình thành cục huyết khối từ trình bệnh lý tắc nghẽn khởi phát bên thành mạch máu, nguyên nhân hay gặp xơ vữa động mạch, gặp bóc tách thành động mạch, co mạch, chèn ép từ bên khối u [7]  Cơ chế lấp mạch Nguồn gốc từ xơ vữa: Chỗ phân đơi động mạch cảnh (50%), vòi cảnh (20%), động mạch sống lưng khúc tận, quai động mạch chủ Nguồn gốc từ tim khoảng 20% ( tim bẩm sinh, hẹp lá, thấp tim ) Ngồi có ung thư phổi, động kinh… [7] Xuất huyết não Nhồi máu não Hình 1.1 Xuất huyết nhồi máu não [15] 1.2.2.3 Lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng nhồi máu não phụ thuộc vào vị trí ổ nhồi máu não [15],[16]  Nhồi máu não nhánh nông động mạch não Các rối loạn cảm giác, vận động, thị giác đối diện với bên bị tổn thương bao gồm: Liệt nửa người với ưu tay – mặt tổn thương hồi trán lên, giảm cảm giác nông sâu nửa người tổn thương hồi đỉnh lên, bán manh, Aphasie Broca Vernicke, thờ đơi có lú lẫn  Nhồi máu nhánh sâu động mạch não Liệt hoàn tồn, đồng nửa người bên đối diện, thường khơng có rối loạn cảm giác, khơng có rối loạn thị trường, đơi có thất ngơn vỏ tổn thương nhân xám bán cầu não ưu  Nhồi máu toàn động mạch não Các triệu chứng nặng nề hai loại nhồi máu nhánh nơng nhánh sâu kết hợp Não bình thường Hình 1.2 Hình ảnh nhồi máu não [16] Nhồi máu não  Nhồi máu động mạch não trước Ít riêng rẽ, thường bị với động mạch não giữa, liệt nửa người ưu chân, câm giai đoạn đầu, hội chứng thùy trán: Thờ ơ, vô cảm, hưng cảm, rối loạn ý, rối loạn hành vi, rối loạn ngôn ngữ tổn thương bên trái  Nhồi máu não động mạch não sau Triệu chứng thị giác bật: Bán manh, đọc, nhận thức thị giác, trạng thái lú lẫn Giảm cảm giác nông sâu bên đối diện, đau nửa người đối bên, đau tự phát kích thích, cảm giác đau mãnh liệt Liệt nhẹ nửa người bên đối diện, có động tác múa vờn bàn tay bên đối diện với tổn thương  Nhồi máu động mạch bên hành tủy Ở bên tổn thương: Phân ly cảm giác, cảm giác sờ, cảm giác đau nóng, lạnh Tổn thương dây thân kinh (IX, X, XI): Rối loạn nuốt, phát âm, nấc, liệt hầu, quản Hội chứng tiền đình: Chóng mặt, nơn, Nystagmus tổn thương nhân tiền đình Ở bên đối diện: Mất cảm giác nửa người, cảm giác đau, nóng, lạnh, cảm giác sâu  Nhồi máu tiểu não Nhức đầu, nơn, chóng mặt, hội chứng tiểu não Có thể cấp cứu ép vào thân não gây não úng thủy cấp ép vào não thất bốn 1.2.2.4 Các yếu tố nguy Các yếu tố nguy chia làm hai nhóm: Nhóm khơng thay đổi nhóm thay đổi [7], [17] Nhóm khơng thay đổi bao gồm: Tuổi, giới, chủng tộc, di truyền, địa lý Có thể coi, tuổi, giới, tiền sử gia đình yếu tố nhận dạng quan trọng, giúp kiểm sốt tích cực yếu tố nguy khác Những nghiên cứu nước đưa đến kết luận TBMMN tăng theo tuổi tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở Nam giới bị TBMMN nhiều nữ từ 1,5 đến [7] Nhóm thay đổi được: - Tăng huyết áp: Tăng huyết áp nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Tăng huyết áp tâm thu, tâm trương hay tâm thu lẫn tâm trương yếu tố nguy độc lập gây loại TBMMN huyết áp tâm thu (HATT) từ 160 mmHg trở lên và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) từ 95 mmHg trở lên, tỉ lệ TBMMN người THA so với người HA bình thường tăng từ 2,9 lần (đối với nữ) 3,1 lần (đối với nam) [7],[16] - Rối loạn Lipid máu: Mức độ HDL thấp (dưới 0,9mmol/l), mức độ cao Tryglycerid (trên 2,3mmol/l) cộng với tăng huyết áp tăng gấp đôi nguy TBMMN [7],[18] Mới đây, cơng trình tập hợp 10 năm nghiên cứu nguy TBMMN người có Cholesterol máu tăng cao 200mg/l cho thấy nguy 2,9 Nếu điều trị tốt ngăn ngừa 22.000 người 55 tuổi bị TBMMN nước Anh Ở Nhật Mỹ, việc giảm tỉ lệ chảy máu nội não cho có liên quan đến tăng Cholesterol máu [19] - Béo phì yếu tố khơng trực tiếp gây TBMMN mà thơng qua bệnh tim mạch Có liên quan rõ rệt béo phì, tăng huyết áp đề kháng Insulin - Các bệnh tim mạch: Rung nhĩ khơng có bệnh lý van tim, nhồi máu tim cấp, phì đại thất trái, bệnh tim thấp, tai biến van tim giả nguyên nhân chủ yếu gây tắc mạch não từ tim Tần suất tính phổ biến rung nhĩ tăng theo tuổi, với khoảng 10 năm liên tục sau 55 tuổi tỷ lệ rung nhĩ tăng gấp đôi [7],[19] - Đái tháo đường: Là yếu tố nguy gây tất thể TBMMN [7], [17],[19] - Hút thuốc lá: Hút thuốc trực tiếp hay thụ động làm tăng nguy bệnh lý tim mạch tùy thuộc số lượng hút kết hợp với thời gian hút Nguy tương đối TBMMN người hút thuốc nhiều (trên 40 điếu/ngày) gấp hai lần người hút thuốc (dưới 10 điếu /ngày) - Rượu: Lạm dụng rượu (56 đến 70 gam rượu hàng ngày say chén) làm tăng áp lực máu, tăng kết tập tiểu cầu, tăng đông máu, tăng mức Triglycerid, rung nhĩ kịch phát, bệnh tim liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt thể chảy máu não) [7] - Tiền sử bị tai biến thoáng qua: Nguy xảy TBMMN sau thiếu máu thoáng qua 10% năm đầu tiên, sau năm có tỷ lệ 5% [7] 10 Ngồi ra, có số yếu tố khác xếp vào nhóm sử dụng thuốc ngừa thai, lạm dụng thuốc sử dụng thuốc gây nghiện, vận động thể lực, hẹp động mạch cảnh chưa có triệu chứng [7],[17],[19] 1.2.2.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng - Các xét nghiệm thường quy + Xét nghiệm máu: Công thức máu, đơng máu bản, hóa sinh máu (Glucose, Ure, Creatinin, định lượng Cholesterol – LDL, Cholesterol – HDL, Cholesterol Triglycerid, điện giải đồ, AST, ALT) + Chụp XQ tim phổi + Ghi điện tim, siêu âm ổ bụng tổng quát + Xét nghiệm nước tiểu - Các xét nghiệm chuyên biệt + Chụp cắt lớp vi tính sọ não: Nên làm, bước thiết yếu xử trí bệnh nhân đột quỵ não giúp loại trừ chảy máu não [20] + Chụp cộng hưởng từ não (MRI) Có thể cung cấp thông tin cụ thể vị trí đột quỵ não, thời gian chảy máu não tình trạng nhu mơ não [20] + Chụp cắt lớp vi tính mạch não (CTA): Có thể cung cấp nhanh hình ảnh tồn động mạch não chẩn đốn hẹp mạch ngồi sọ, túi phình mạch não bóc tách mạch [20] + Siêu âm Doppler xuyên sọ: Có thể thực để phát tình trạng tắc nghẽn, tái thơng tắc lại động mạch não lớn sọ theo thời gian [20] + Siêu âm động mạch cảnh: Để đánh giá tắc nghẽn hẹp động mạch cảnh trong, cho thấy hướng dòng chảy động mạch đốt sống [20] + Xét nghiệm dịch não tủy: Giúp chẩn đoán phân biệt NMN chảy máu sọ Nhồi máu não có dịch não tủy trong, thành phần dịch não tủy không thay đổi [20] Ảnh 7: Xích thược Ảnh 8: Sài hồ Ảnh 9: Cam thảo Ảnh 11: Chỉ xác Ảnh 10: Cát cánh MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN THỦ THUẬT ĐẦU CHÂM TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HẢI PHÒNG Nguyễn Thị Dân - 62 Tuổi Bùi Thị Mận - 69 Tuổi Nguyển Duy Diệp - 71 tuổi Nguyển Duy Diệp - 71 tuổi Lê Văn Thẩm - 70 Tuổi Phạm Đức Tiến - 55tuổi Trần Việt Dũng - 65 Tuổi Nguyễn Thị Xuân - 67 Tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI ON M HNH ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP ĐầU CHÂM KếT HợP HUYếT PHủ TRụC ứ THANG TRÊN BệNH NHÂN NHồI MáU NãO SAU GIAI ĐOạN CấP Chuyờn ngnh : Y hc c truyền Mã số : CK.62 72 6001 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Dương Trọng Nghĩa HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu nhận hướng dẫn thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban, mơn nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy, Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, đồng nghiệp Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Dược Hải Phòng,các bác sỹ nhân viên Bệnh viện Y học cổ truyền Hải phòng – người ln tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà – Trưởng Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, mang hết nhiệt huyết để giảng dạy, giúp đỡ, bảo cho kinh nghiệm quý báu sâu sắc cho luận văn hoàn thành cách đầy đủ PGS TS Dương Trọng Nghĩa – Trưởng khoa Châm cứu Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương, thầy bảo hướng dẫn tận tình tơi q trình làm nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững vật chất tinh thần cho năm học vừa qua Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Đồn Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi Đồn Mỹ Hạnh, học viên lớp chuyên khoa II khóa 30 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy, Cô: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS TS Dương Trọng Nghĩa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Đoàn Mỹ Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST CT – Scanner HAtb HAtt HAttr MRI NC NMN PHCN T0 T12 T25 TBMMN TCYTTG THA TPKL TPTP XHN YHCT YHHĐ Alanin aminotransferase Aspartat aminotransferase Computed Tomography Scanner – Chụp cắt lớp vi tính Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Magnertic resonance imaging – Chụp cộng hưởng từ Nghiên cứu Nhồi máu não Phục hồi chức Ngày đầu điều trị Ngày thứ 12 Ngày thứ 25 Tai biến mạch máu não Tổ chức Y tế Thế giới Tăng huyết áp Trúng phong kinh lạc Trúng phong tạng phủ Xuất huyết não Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới .3 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não Việt Nam 1.2 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não .4 1.2.2 Nhồi máu não 1.3 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 1.3.1 Quan niệm nguyên nhân chứng trúng phong 13 1.3.2 Phân loại điều trị trúng phong 14 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐẦU CHÂM 16 1.4.1 Phương pháp Đầu châm theo Y học đại 16 1.4.2 Phương pháp Đầu châm theo Y học cổ truyền .20 1.4.3 Tình hình nghiên cứu phương pháp Đầu châm nước giới 21 1.5 TỔNG QUAN BÀI THUỐC “HUYẾT PHỦ TRỤC Ứ THANG” .23 1.5.1 Xuất xứ, cấu tạo thuốc 23 1.5.2 Thành phần thuốc 23 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu .28 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .31 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.3.4 Các số theo dõi 34 2.3.5 Đánh giá kết trước sau điều trị 36 2.3.6 Xử lý số liệu 36 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.1.1 Tuổi .39 3.1.2 Giới .40 3.1.3 Thời gian mắc bệnh 40 3.1.4 Các yếu tố nguy .41 3.1.5 Phân bố tổn thương lâm sàng 42 3.1.6 Phân bố mức độ liệt hai nhóm trước điều trị 43 3.1.7 Phân bố theo thể bệnh YHCT nhóm 45 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 46 3.2.1 Mức độ chuyển độ liệt sau trình điều trị 46 3.2.2 Sự biến đổi huyết áp trình điều trị 50 3.2.3 Liên quan thời gian mắc bệnh tiến triển độ liệt .51 3.2.4 Tiến triển độ liệt Rankin theo thể YHCT nhóm .52 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 53 3.3.1 Trên lâm sàng 53 3.3.2 Trên cận lâm sàng 53 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .55 4.1.1 Tuổi .55 4.1.2 Giới .56 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 57 4.1.4 Các yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu .58 4.1.5 Vị trí tổn thương lâm sàng .60 4.1.6 Phân bố mức độ liệt hai nhóm trước điều trị theo thang điểm Rankin Barthel nhóm 61 4.1.7 Phân bố theo thể bệnh YHCT nhóm 61 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 62 4.2.1 Mức độ chuyển độ liệt sau trình điều trị 62 4.2.2 Kết biến đổi huyết áp trình điều trị 64 4.2.3 Liên quan thời gian mắc bệnh tiến triển độ liệt .65 4.2.4 Tiến triển độ liệt Rankin theo thể YHCT nhóm .66 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 66 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng phương pháp điều trị .66 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng phương pháp điều trị 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần thuốc 28 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá huyết áp: Theo phân loại JNC- VII 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 40 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy với bệnh TBMMN hai nhóm 41 Bảng 3.4 Phân bố bên liệt lâm sàng 42 Bảng 3.5 Phân độ bệnh nhân theo thang điểm Rankin 43 Bảng 3.6 Phân bố theo thể bệnh YHCT nhóm 45 Bảng 3.7 So sánh thay đổi phân độ Rankin hai nhóm trước sau điều trị 47 Bảng 3.8 Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm Barthel 48 Bảng 3.9 Kết biến đổi huyết áp trình điều trị 50 Bảng 3.10 Liên quan thời gian mắc bệnh tiến triển độ liệt 51 Bảng 3.11 Tiến triển độ liệt Rankin theo thể YHCT nhóm 52 Bảng 3.12 Sự thay đổi số huyết học trước sau điều trị 53 Bảng 3.13 Sự thay đổi số sinh hóa trước sau điều trị 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh .40 Biểu đồ 3.2 Phân độ bệnh nhân theo độ liệt Barthel 44 Biểu đồ 3.3 Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm Rankin .46 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình Barthel nhóm theo thời gian điều trị 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xuất huyết nhồi máu não .6 Hình 1.2 Hình ảnh nhồi máu não .7 Hình 1.3 Sơ đồ phân khu vỏ não .17 Hình 1.4 Các vùng vỏ não .18 Hình 1.5 Vùng vận động 18 Hình 1.6 Cách xác định Đường Đường .18 Hình 2.1 Các vùng kích thích da đầu 33 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 37 6,7,17,18,40,44,46,49,88-93 1-5,8-16,19-39,41-43,45,47,48,50-87,94- ... điều trị phục hồi di chứng Nhồi máu não, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng điều trị phương pháp đầu châm kết hợp Huyết phủ trục ứ thang bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp ... mục tiêu: Đánh giá kết điều trị Đầu châm kết hợp Huyết phủ trục ứ thang bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng phương pháp điều trị 3 Chương... Bắc Kinh nghiên cứu so sánh hiệu Đầu châm Đầu châm kết hợp thể châm bệnh nhân nhồi máu não xơ vữa mạch giai đoạn cấp cho kết quả: Hiệu điều trị Đầu châm kết hợp thể châm tốt thể châm đơn [39] -

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Minh Hiện, Phạm Đình Đài, Đặng Phúc Đức (2013). “Định nghĩa và đánh giá cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua”, Một số quan điểm về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị đột quỵ não của hiệp hội tim mạch Mỹ, Nhà xuất bản y học, tr:27-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địnhnghĩa và đánh giá cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua”, Một số quanđiểm về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị đột quỵ não của hiệphội tim mạch Mỹ
Tác giả: Nguyễn Minh Hiện, Phạm Đình Đài, Đặng Phúc Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
27. Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Khoa YHCT - Đại học Y Hà Nội (2003).Sách chuyên khảo danh pháp y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 32- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Khoa YHCT - Đại học Y Hà Nội (2003)."Sách chuyên khảo danh pháp y học cổ truyền
Tác giả: Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Khoa YHCT - Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
28. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 69, 70, 430 - 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006). "Chuyên đề nộikhoa Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
29. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2012). Bệnh học Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 164-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2012). "Bệnh học Nộikhoa Y học cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
30. Võ Văn Bình dịch (2004). Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 132- 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Văn Bình dịch (2004). "Trung Quốc danh phương toàn tập
Tác giả: Võ Văn Bình dịch
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2004
31. Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Thuốc Đông y - Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm, Nhà xuất bản Y học, 191 -205, 341 – 361, 401 – 415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). "Thuốc Đôngy - Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
32. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch mai ( 2012 ). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch mai ( 2012 ). "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trịbệnh nội khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
33. Bộ Y tế (2013). Quy trình số 102: Điện mãng châm điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Quyết định Về việc ban hành Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Châm cứu số 792/QĐ – BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2013)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
34. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997). Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu sau đại học
Tác giả: Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
35. Nguyễn Nhược Kim (2006). Phục hồi chức năng vận động do tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền. Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đề tai biến mạch máu não, Trường Đại học Y Hà Nội, 43-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng vận động do tai biếnmạch máu não theo Y học cổ truyền. Tóm tắt báo cáo khoa học chuyênđề tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim
Năm: 2006
36. Trịnh Văn Minh (2015). Giải phẫu người, tập 3, Hệ thần kinh - hệ nội tiết, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người", tập 3, "Hệ thần kinh - hệ nộitiết
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
37. Dương Trọng Nghĩa (2010). Ứng dụng Đầu châm trong điều trị tai biến mạch máu não, Tạp chí Y dược học cổ truyền, số 27, 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược học cổ truyền
Tác giả: Dương Trọng Nghĩa
Năm: 2010
39. Wang DH, Bao F, Zhang YX, Wang FQ, Sun H (2008). Comparison of the therapeutic effects between body acupuncture and scalp acupuncture combined with body acupuncture on atherosclerotic cerebral infarction at acute stage, Zhongguo Zhen Jiu, 28(1): 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhongguo Zhen Jiu
Tác giả: Wang DH, Bao F, Zhang YX, Wang FQ, Sun H
Năm: 2008
40. Zhou L, Zhang HX, Liu LG, Huang H, Li X, Yang M (2008). Effect of scalp-acupuncture on plasma and cerebral TNF-alpha and IL-1beta contents in acute cerebral ischemia/reperfusion injury rats, Zhen Ci Yan Jiu; 33 (3), 173-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhen Ci YanJiu
Tác giả: Zhou L, Zhang HX, Liu LG, Huang H, Li X, Yang M
Năm: 2008
41. Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Thu Hà (2017). Điều trị tai biến mạch máu não bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, 61- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Thu Hà (2017). "Điều trị tai biến mạchmáu não bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại
Tác giả: Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
42. Vũ Thị Hải Yến (2010). Đánh giá tác dụng phục hồi vận động ở bệnh nhân Nhồi máu não bằng thể châm, thuốc Y học cổ truyền kết hợp Đầu châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng phục hồi vận động ở bệnhnhân Nhồi máu não bằng thể châm, thuốc Y học cổ truyền kết hợp Đầuchâm
Tác giả: Vũ Thị Hải Yến
Năm: 2010
43. Vương Miên Chi (2009). Bài giảng phương tễ học, Nhà xuất bản Nhân Dân, 366- 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Miên Chi (2009). "Bài giảng phương tễ học
Tác giả: Vương Miên Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản NhânDân
Năm: 2009
44. Nguyễn Nhược Kim (2009). Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, 137 45. Đỗ Tất Lợi (2000). Những cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhược Kim (2009). "Phương tễ học", Nhà xuất bản Y học, 137" 45." Đỗ Tất Lợi (2000). "Những cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim (2009). Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, 137 45. Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
46. Đặng Thị Huyền Nga (2003). Nghiên cứu biến đổi điện não, lưu huyết não trên bệnh nhân liệt do nhồi máu não được phục hồi chức năng bằng điện mãng châm, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Huyền Nga (2003"). Nghiên cứu biến đổi điện não, lưu huyếtnão trên bệnh nhân liệt do nhồi máu não được phục hồi chức năngbằng điện mãng châm
Tác giả: Đặng Thị Huyền Nga
Năm: 2003
47. Trần Thị Quyên (2005). Đánh giá điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm và viên nén Bổ dương hoàn ngũ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Quyên (2005). "Đánh giá điều trị phục hồi chức năng vận độngcho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm và viên nén Bổdương hoàn ngũ
Tác giả: Trần Thị Quyên
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w