1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của VIÊN NANG ‘’đại TRÀNG KHANG NINH HV’’ TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

101 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ ĐÔNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN NANG ‘’ĐẠI TRÀNG KHANG NINH HV’’ TRÊN BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HÀ NỘI – 2018 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ ĐÔNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN NANG ‘’ĐẠI TRÀNG KHANG NINH HV’’ TRÊN BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã sô : ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Bs CKII Lê Xuân Tiến Cộng sự: Bs CKI Trịnh Thị Hòa Thanh Bs Phạm Duy Cương Bs CKI Vũ Quang Đăng HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine Aminotransferase AST : Aspartate Aminotransferase IBS : Irritable bowel syndrome BN : Bệnh nhân BSS : IBS Severity Score YHCTHĐ : Y học cổ truyền Hà Đơng ĐTKNHV : Đại tràng khang ninh Hồng Việt CLS : Cận lâm sàng ĐT : Điều trị HCRKT : Hội chứng ruột kích thích KQĐT : Kết điều trị N0 : Thời gian bắt đầu điều trị N15 : Sau 15 ngày điều trị N30 : Sau 30 ngày điều trị NC : Nhóm chứng NNC : Nhóm nghiên cứu TCLS : Triệu chứng lâm sàng YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng ruột kích thích theo y học đại .3 1.1.1 Những đặc điểm giải phẫu, sinh lý đại tràng 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu HCRKT giới 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4.Chẩn đoán HCRKT 10 1.1.5 Điều trị 12 1.2 Hội chứng ruột kích thích theo y học cổ truyền 17 1.2.1 Khái niệm chứng tiết tả, táo kết mối quan hệ chứng tiết tả, táo kết với hội chứng ruột kích thích .17 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh HCRKT theo YHCT 18 1.2.3 Các thể lâm sàng HCRKT theo YHCT 19 1.2.4 Sơ lược số nghiên cứu điều trị HCRKT theo YHCT 21 1.2.5 Tổng quan thuốc nghiên cứu: 24 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Chất liệu nghiên cứu 35 2.1.1.Chất liệu nghiên cứu .35 2.1.2 Thuốc YHHĐ dùng kết hợp: Debridat 36 2.2 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 36 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .36 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .38 2.3.2.Cỡ mẫu: 38 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.3.4.Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.3.5 Xử lý số liệu 41 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 3.1 Đặc điểmchung bệnh nhân nghiên cứu 44 3.1.1 Giới 45 3.1.2 Nghề nghiệp 45 3.2 Tác dụng điều trị thuốc lâm sàng 48 3.2.1 Kết điều trị nhóm NNC: 48 3.2.2 Kết điều trị nhóm NC: 52 3.2.3 So sánh kết điều trị nhóm NC NNC .56 3.2.4 Tác dụng không mong muốn Đại tràng khang ninh HV LS .59 3.2.5 Tác dụng không mong muốn thuốc Đại tràng khang ninh HV CLS 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 61 4.1.1 Giới tính 61 4.1.2 Tuổi mắc bệnh .62 4.1.3 Nghề nghịêp 62 4.1.4 Thời gian mắc bệnh .64 4.1.5 Các triệu chứng lâm sàng hay gặp HCRKT: 65 4.1.6 Mức độ HCRKT trước điều trị: 66 4.1.7 Tính tương đồng hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu .66 4.2 Hiệu điều trị lâm sàng 67 4.2.1 Hiệu điều trị lâm sàng nhóm chứng dùng thuốc Debridatđơn thuần: 67 4.2.2 Hiệu điều trị lâm sàng nhóm nghiên cứu dùng thuốc Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HV: .68 4.2.3 So sánh kết điều trị hai nhóm: 69 4.2.4 Hiệu điều trị triệu chứng lâm sàng: .69 4.2.5 Kết điều tri chung: 73 4.3 Các tác dụng không mong muốn Debridat kết hợp với thuốc nghiên cứu 76 4.3.1 Trên lâm sàng 76 4.3.2 Trên cận lâm sàng 76 4.4 Đánh giá tác dụng trì Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HV sau ngừng thuốc 30 ngày 79 KẾT LUẬN .80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .44 Bảng 3.2: Sự phân bố giới nhóm 45 Bảng 3.3: Sự phân bố nghề hai nhóm 45 Bảng 3.4: Các triệu chứng lâm sàng hai nhóm trước nghiên cứu 47 Bảng 3.5 Thay đổi triệu chứng lâm sàng HCRKT sau 15 ngày, 30 ngày điều trị .48 Bảng 3.6 Kết điều trị nhóm NNC theo thời gian .49 Bảng 3.7 Kết điều trị nhóm NNC theo mức độ bệnh sau 15 ngày 50 Bảng 3.8 Kết điều trị nhóm NCC theo mức độ bệnh sau 30 ngày 50 Bảng 3.9 Thay đổi triệu chứng lâm sàng HCRKT sau 15 ngày, 30 ngày điều trị .52 Bảng 3.10 Kết điều trị nhóm NC thời gian .53 Bảng 3.11 Kết điều trị nhóm NC theo mức độ bệnh sau 15 ngày 54 Bảng 3.12 Kết điều trị nhóm NC theo mức độ bệnh sau 30 ngày 54 Bảng 3.13 So sánh điểm trung bình BSS trước sau điều trị hai nhóm 56 Bảng 3.14 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau 30 ngày điều trị .58 Bảng 3.15 Tỷ lệ xuất triệu chứng không mong muốn đại tràng khang ninh HV lâm sàng .59 Bảng 3.16 Sự thay đổi triệu chứng cận lâm sàng trước sau điều trị nhóm nghiên cứu dùng Đại tràng khang ninh HV .60 Bảng 4.1 So sánh kết điều trị chung thuốc khác theo tác giả 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 46 Biểu đồ 3.2 Mức độ bị HCRKT hai nhóm trước nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.3 Phân loại kết chung sau 15 30 ngày điều trị NNC 51 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết chung sau 15 30 ngày điều trị NC 55 Biểu đồ 3.5 Thay đổi điểm trung bình BSS theo thời gian nhóm NC 55 Biểu đồ 3.6 So sánh kết điều trị hai nhóm mức độ bệnh TB .57 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hội chứng thường gặp đường tiêu hóa với rối loạn chức ruột, bao gồm nhóm triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện,… Các triệu chứng tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu bệnh có rối loạn hóa sinh Trước đây, hội chứng có nhiều tên gọi khác như: Viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng nhầy, rối loạn chức đại tràng, bệnh chức đại tràng, hội chứng đại tràng kích thích Hiện nay, thuật ngữ HCRKT thống để gọi tình trạng bệnh lý HCRKT mô tả lần đầu năm 1673, Guyon.L nói tới chứng đau bụng sình (Colique Venteuse) Năm 1830 Howslip J viết nhận xét thực tế để phân biệt điều trị có kết chứng co thắt đại tràng Sau tùy triệu chứng bật mà người ta gọi hội chứng nhiều tên khác nhau, như: Viêm đại tràng co thắt, Viêm đại tràng tiết nhầy, Chứng lỏng xúc động, Chứng đại tràng khơng ổn định, Đại tràng kích thích (hoặc rối loạn thần kinh đại tràng)… Năm 1962, Chaudray Truelove sâu vào nghiên cứu lâm sàng HCRKT, nhiều nghiên cứu sau cho thấy khơng phải có đại tràng bị kích thích mà ruột non có vai trò quan trọng việc làm phát sinh rối loạn, gọi hội chứng ruột kích thích Như chất HCRKT rối loạn thần kinh đại tràng ruột kích thích Tần suất HCRKT thay đổi tùy theo quốc gia, trung bình bệnh gặp 15 – 20% dân số Tuy nhiên số bệnh nhân thật lớn nhiều có khoảng 30% trường hợp bệnh nhân khám Ở Việt nam, theo Hà Văn Mạo thống kê bệnh viện 108, tỷ lệ bệnh nhân bị HCRKT 24,1%, theo Lại Ngọc Thi tỷ lệ 17,3% Do đặc thù phát triển xã hội,sinh hoạt không điều độ,áp lực công việc,cuộc sống ,stress,v.v nên số lượng bệnh nhân mắc bệnh lý ống tiêu hóa nói chung HCRKT nói riêng có xu hướng ngày gia tăng Riêng bệnh viện YHCT Hà Đông năm tiếp nhận khám điều trị 200 bệnh nhân chẩn đốn HCRKT YHHĐ có nhiều phương pháp điều trị HCRKT chủ yếu điều trị triệu chứng Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn đòi hỏi chi phí lớn Theo YHCT, HCRKT thuộc phạm vi chứng “Tiết tả”,”Cửu tiết”, “Táo kết” nhắc đến y văn cổ Trung Quốc, Việt Nam Bệnh chia làm nhiều thể: tỳ vị khí hư, can tỳ bất hòa, tỳ thận dương hư, khí trệ Cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng thuốc để điều trị HCRKT như: “Bình vị tán”, “Viên nang hế mọ”, “Tứ thần hoàn”, “Thống tả yếu phương”, song thuốc thường có hiệu tốt với thể định Sản phẩm “ Đại Tràng Khang Ninh HV” sản xuất dựa thuốc kinh nghiệm với tác dụng giảm đau bụng viêm đại tràng cấp mãn, điều trị rối loạn tiêu hóa Do vậy, nhằm mục đích nghiên cứu sử dụng dược liệu sẵn có nước cung cấp chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc YHHĐ với YHCT điều trị hội chứng ruột kích thích nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị viên nang “Đại tràng khang ninh HV” bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng” với mục tiêu: Đánh giá hiệu hỗ trợ điều trị viên nang Đại tràng khang ninh HV bệnh nhân HCRKT thể lỏng điều trị BV YHCT Hà Đông Theo dõi tác dụng không mong muốn chế phẩm 79 4.3.2.3 Ảnh hưởng Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HVđến chức thận Thận quan tiết thể.Nhu mô thận dễ bị tổn thương chất nội sinh ngoại sinh.Vì vậy, đưa thuốc vào thể gây độc, làm tổn thương thận, từ ảnh hưởng đến chức thận.Đánh giá chức thận sau dùng thuốc, thường định lượng Creatinin máu Creatinin thành phần đạm máu ổn định nhất, không phụ thuộc vào chế độ ăn thay đổi sinh lý mà phụ thuộc vào khả đào thải thận Khi cầu thận bị tổn thương nồng độ Creatinin máu tăng sớm Urê Trong nghiên cứu chúng tơi, Creatinin, Urê máu khơng có thay đổi so với trước dùng thuốc Như vậy, sau 30 ngày điều trị lâm sàng Bồi thổ cố trung khơng thấy có thay đổi chức hệ thống tạo máu gan, thận bệnh nhân HCRKT Kết bảng 3.15, cho thấy thay đổi xét nghiệm chức gan, thận hai nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 số nằm giới hạn bình thường Tóm lại, điều trị HCRKT Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HV nghiên cứu chúng tơi chưa thấy có tác dụng phụ lâm sàng cận lâm sàng 80 4.4 Đánh giá tác dụng trì Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HV sau ngừng thuốc 30 ngày * Theo bảng 3.16, tỷ lệ xuất lại triệu chứng sau ngừng thuốc 30 ngày tương ứng đau bụng, thay đổi hình dạng phân, số lần đại tiện, căng trướng bụng, cảm giác đại tiện thay đổi, phân nhày: (46,7%; 30,0%; 6,7%; 33,3%; 30,0%; 6,7%) nhóm nghiên cứu (63,3%; 63,3%; 16,7%; 60%; 46,7%; 23,3%) nhóm chứng Nhưng so sánh hai nhóm khơng có khác biệt (p > 0,05) * Ở bảng 3.17, đánh giá xuất triệu chứng theo bảng điểm BSS cải tiến (bảng 2.2) nhận thấy sau ngừng thuốc 30 ngày, so sánh với trước điều trị thấy nhóm nghiên cứu nhóm chứng, kết điều trị trì (p>0,05) Nhưng thời gian nghiên cứu ngắn nên không tiến hành theo dõi sau ngừng thuốc lâu nên kết luận tạm thời sau kết thúc nghiên cứu tháng hiệu điều trị phác đồ Debridat kết hợp Đại tràng khang ninh HVvẫn trì 81 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 60 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể Tỳ dương hư 30 bệnh nhân điều trị Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Debridat có đối chứng với 30 bệnh nhân điều trị Debridat với liệu trình điều trị 30 ngày chúng tơi có số kết luận sau: Bài Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Debridat có hiệu tốt điều trị hội chứng ruột kích thích thể Tỳ dương hư - 83,3% bệnh nhân hết triệu chứng đau bụng - 76,7% bệnh nhân hết triệu chứng căng trướng bụng - 80,0% bệnh nhân hết triệu chứng đại tiện phân lỏng, 96,7% bệnh nhân hếttriệu chứng nhiều lần ngày, 90% bệnh nhân hết triệu chứng rối loạn cảm giác đại tiện *Kết điều trị chung : Mức tốt đạt 60%,khá đạt 40% * Điểm BSS trung bình giảm từ: 8,70±1,32 xuống 2,80±1,13 *Sau kết thúc nghiên cứu 30 ngày, hiệu điều trị kết hợp thuốc Bồi thổ cố trung phương trì Bài Bồi thổ cố trung phương kết hợp Duspatalin cho kết điều trị tốt nhóm dùng Debridat đơn - Hiệu suất giảm điểm BSS trung bình nhóm kết hợp sau 15 ngày 3,47±1,63, sau 30 ngày 5,90±1,21 cao rõ rệt (p < 0,05), so với nhóm chứng 1,87±1,91 4,43±2,10 - Kết đạt mức tốt nhóm kết hợp 60,0%, mức 40,0% cao rõ rệt so với nhóm đơn mức tốt 30,0% mức 53,3% 3.Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc - Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Debridat không gây tác dụng phụ lâm sàng cận lâm sàng KIẾN NGHỊ 82 Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hiệu điều trị thuốc số lượng bệnh nhân lớn Đại tràng khang ninh HV có hiệu tốt điều trị HCRKT, có tính an tồn cao, ngun liệu dễ kiếm nên khuyến cáo sản xuất đại trà để áp dụng rộng rãi việc điều trị HCRKT thể tỳ thận dương hư TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Mạo, Nguyễn Văn Thắng cs (1995),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 109 bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích, Tạp chí nội khoa số 2/1995, tr 36 – 39 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004),Nghiên cứu thực trạng chẩn đoán bệnhu hóa phòng khám nội - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2003 - 7/2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), Nghiên cứu tác dụng thuốc “Tứ thần hoàn” điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Phương Thảo (2005),Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn đại tràng viên nang Hế mọ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thúy Hạnh (2011), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng thuốc An trung tán, Luận văn Bs nội trú y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đình Đạo (2001),Đánh giá hiệu điều trị hội chứng ruột kích thích thuốc Điều nguyên cứu thang, Luận văn Bs CK cấp II y học, Trường Đại học Y Hà Nội Các môn nội (2004),“Điều trị bệnh đại tràng năng”, Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr 133 – 135 Nguyễn Xuân Huyên (2004),"Viêm đại tràng", Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, Nxb Y học, tr.325-27 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004),"Viêm đại tràng", Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Nxb Y học, tr.243-49 10.Hà Văn Ngạc, Lại Ngọc Thi (1997), Kết điều tra bệnh đại tràng chức (hội chứng ruột kích thích) 7934 người lớn có bề ngồi bình thường, Tạp chí nội khoa số 1/1997, tr 92 – 97 11.Bộ môn sinh lý học (2004), “Sinh lý hệ tiêu hoá”, Sinh lý học tập I, NXB Y học, tr 234 -260 12.Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh (2002), “Sinh lý bệnh tiêu hoá”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 352 – 372 13.Các môn nội (2003),“Bệnh đại tràng chức hay hội chứng ruột kích thích”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học tr 250 – 253 14.Các mơn nội (2004),“Hội chứng ruột kích thích”, Bệnh học nội khoa tập I – Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, NXB Y học tr 46 – 52 15.Bộ môn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005),Dược lý học lâm sàng, NXB Y học; trang 85,449,450,452,454,455 16.Hoàng Bảo Châu (2006),“Tiết tả”, “Táo kết”, Nội khoa học cổ truyền, NXB Y học, tr 266 – 284 17.Hải Thượng Lãn Ơng Y tơng tâm lĩnh, Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) – NXB Y học – Quý II/2005 18.Trần Thúy (2000),“Tiết tả”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 514 – 520 19.Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại Học Y Hà Nội (1993), “Ỉa chảy”, giảng YHCT tập II, NXB Y học tr.85 - 89 20.Nguyễn Văn Thang, Trần Thị Loan, Nguyễn Thị Nhuần, Nguyễn Tuyết Lan (1991 - 1995), “Hồi cứu qua 100 bệnh ánh RLCNĐT điều trị khoa Nội - Viện Y học Cổ truyền Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 367 - 373 21.Cầm Thị Hương cộng (2005), “Đánh giá hiệu sản xuất thử nghiệm thuốc nam điều trị bệnh Viêm đại tràng dân tộc Thái tỉnh Sơn La” Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh 22.Viện Dược Liệu Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1993 23.Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam tập II, NXB Y học, tr.253 - 254; 257 - 258; 267 - 268; 275 - 276 24.Hội đồng Dược điển Việt Nam - Dược điển Việt Nam IV – NXB Y học – Quý IV/ năm 2010 25.Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 26.Khoa y học cổ truyền (2002), Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Y học cổ truyền (tập I,II) NXB Y học 27.Hà Văn Ngạc (2000),“Các bệnh đại tràng chức năng”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 151 – 156 28.Nguyễn Thị Thuỵ (2000), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi mô bệnh học bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng HCRKT”, luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 29.Nguyễn Văn Sự (1999 ), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích thể lỏng năm”, luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y Hà Văn Mạo cộng (1996), “Những đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 215 trường hợp HCRKT”, Tập san nội khoa Việt Nam, tr.19 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 30.李李李李李李(1993),“用用用用用用用用用用用用用用用用用用用用” , 用用用用用, (1):39 Lý Tổ Tinh cộng (1993),“Quan sát thuốc thụt trung dược vào đại tràng với nhóm đối chứng điều trị hội chứng ruột kích thích”, Tạp chí Trung y dược, (1):tr 39 31.李李李1986李李“用用用用用用用用用用用用用用”用用用用用用用用用6用用23 Trương Địch (1986), “Dược phương hợp Tứ thần hồn điều trị hội chứng ruột kích thích ” Trung y dược Hắc Long Giang , (6) : tr 23 32.李 李 李 , 李 李 李 (2001), “ 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 用 30 用” , 用 用 用 用 用 用 用 用 , 13(6):438.Hình Truyền Quân, Hạ Hoằng Cục (2001), “Điều trị 30 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích Thống tả yếu phương kết hợp Tứ thần hồn”, tạp chí trung y lâm sàng An Huy,13(6):tr 438 33.李李(2005)李”用用用用用用用用用用用用用 45 用用用用用”, 用用用用用用(6)用11 Lâm Quỳnh (2005) “Quan sát lâm sàng dùng Sơ can an thần điều trị 45 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Báo Trung Y dược , (6):tr 11 34.李李李(2005), “用用用用用用用用用用用用用用用用用用 58 用”, 用用 用用用, 36(9): 29 Vương Thư Khiết (2005),“Thất vị bạch truật tán điều trị 58 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiết tả mãn tính”, Trung y dược Giang Tây, 36 (9): tr 29 35.李李李 (1993), “用用用用用用用用用用用用用 43 用”.用用用用用用用用.Chu Thế Kiệt (1993), “Véo cột sống điểm huyệt điều trị 43 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, ( Tạp chí Học viên trung y An Huy) 36.李李李 (1998),“用用用用用用用用用用用用用用 48 用”用用用用用用用用用用 , 18(6):378 Lục Á Khang (1998),“Sóng từ kết hợp ấn huyệt điều trị 48trường hợp hội chứng ruột kích thích” Tạp chí Trung tây y kết hợp-Trung Quốc, 18(6):tr 378 37.李李李, 李李李 (1993), “用用用用用用用用用用用用用用 40 用用用用用用”,用3用用1Phó Hồi Đan, Thái Quốc Vỹ (1993), “Biện chứng phân loại châm cứu điều trị 40 trường hợp hội chứng ruột kích thích ” Châm cứu Trung Quốc, (3) : tr 38.李李李, 李李李(1985), “用用用用用用用用用用用用 100 用” 用用用用用用, (1) Tôn Quốc Phạm, Lâm Khiết Phẩm (1985),“Thuỷ châm điều trị 100 trường hợp hội chứng co thắt đại tràng can tỳ”, tạp chí châm cứu Thượng Hải, (1) 39.李李李,李李李,李李李李1991),“用用用用用用用用用用 28 用”用用用用用用 Vương Cảnh Huy, Ngô Quế Kim, Trần Hàn Bình (1991), “ Dược cứu trị liệu 28 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Tạp chí Châm cứu Thượng Hải 14 (1) :tr 40.Đại học Trung Y Dược Nam Kinh Trung Dược Đại Từ Điển học Kỹ Thuật Thượng Hải 2006 PHỤ LỤC ẢNH CÁC VỊ THUỐC NXB Khoa TRẦN BÌ KHỔ LUYỆN TỬ PHƯỢNG VĨ THẢONÚC NÁC BẠCH THƯỢCMỘC HƯƠNG BINH LANG HOÀNG BÁ THƯƠNG TRUẬT KHƯƠNG HOÀNG ĐẠI HOÀNG Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Đia chỉ: Ngày vào viện: / ./20 Lý vào viện: Tiền sử bệnh: .………………………… ………… ……….……………………… Chẩn đóan thể bệnh (YHCT) Néi dung theo dõi lâm sàng Chiu cao cõn nặng BMI Tuổi: 18 - 29 tuổi 李 30 - 39 tuổi 李 50 - 59 tuổi 李 ≥ 60 tuổi 40 - 49 tuổi 李 李 Thời gian mắc bệnh: < năm 李 - 10 năm 李 李 Không > 10 năm 李 Các bệnh kèm theo: Có 李 Các triệu chứng theo YHCT: Triệu chứng Trước điều trị Có Sau điều trị Khơng Có Khơng Đau bụng Phân lỏng nát Đại tiện táo Đại tiện vào sang sớm Mệt mỏi Đầy chướng Các triệu chứng theo YHHĐ: Triệu chứng lâm sàng Đau bụng Đau liên tục (2 điểm) Đau không liên tục (1 điểm) Không đau bụng (0 điẻm) Chướng bụng Chướng bụng liên tục (2 điểm) Không liên tục (1 điểm) Không chướng bụng (0 điêm) Số lần đại tiện >3 lần/ngày (2 điểm) 2-3 lần/ngày (1 điểm) 1lần/ngày (0 điểm) Tính chất phân Lỏng (2 điểm) Trước điều trị Sau điều trị Nát (1 điểm) Thành khuôn (0 điểm) Phân có nhầy Nhiều nhầy (2 điểm) Ýt nhầy (1 điểm) Khơng có nhầy (0 điểm) Tổng điểm Thay đổi xét nghiệm huyết học: Xét nghiệm Số lượng hồng cầu Hb Hct Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu Trước ĐT Sau ĐT Thay đổi xét nghiệm hóa sinh: Xét nghiệm Trước ĐT Sau ĐT ALT AST Ure Creatinin Tác dụng không mong muôn: Buồn nôn - nôn 李 Ngứa mẩn 李 Các triệu chứng khác :……………………………………………………… Đánh giá mức độ bệnh: Mức độ Thời gian Nặng Trung bình Nhẹ (8-10 điểm) (5-7 điểm) (1-4 điểm) Không rối loạn Trước ĐT Sau ĐT 10 Đánh giá kết điều trị: Tốt (≥80%) Khá (≥ 50%)李 Trung bình (≥10%) Kém (

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w