1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của chế phẩm FAMILY GIẢM mỡ máu BÌNH AN lên hội chứng RLLPM nguyên phát thể đàm thấp

77 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP VÍT KHĨA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP Nhóm nghiên cứu: BS.CKII Nguyễn Tiến Văn ThS.BS Nguyễn Mạnh Tiến BS Đoàn Văn Toàn HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.GIẢI PHẪU XƯƠNG CÁNH TAY VÀ KHỚP VAI .3 1.1.1 Giải phẫu đầu xương cánh tay 1.1.2 Giải phẫu khớp vai 1.2 SINH LÝ LIỀN XƯƠNG 10 1.2.1 Giai đoạn đầu (giai đoạn viêm) 10 1.2.2 Giai đoạn tạo can xương .11 1.2.3 Giai đoạn sửa chữa hình thể can 12 1.2.4 Giai đoạn sửa chữa hình thể xương 12 1.2.5 Quá trình liền xương xốp 13 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QÚA TRÌNH LIỀN XƯƠNG 14 1.3.1 Các yêu tố toàn thân .14 1.3.2 Các yếu tố chỗ 14 1.4 PHÂN LOẠI GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY .16 1.4.1 Phân loại theo Neer .16 1.4.2 Phân loại theo AO 17 1.5 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÃY XƯƠNG 18 1.6 CHẨN ĐOÁN .18 1.6.1 Triệu trứng lâm sàng: 18 1.6.2 Triệu trứng cận lâm sàng 19 1.7 ĐIỀU TRỊ 20 1.7.1 Điều trị bảo tồn .20 1.7.2 Điều trị phẫu thuật 21 1.8 BIẾN CHỨNG 28 1.8.1 Chậm liền xương 28 1.8.2 Khớp giả .29 1.8.3 Can lệch 29 1.8.4 Bong, gãy nẹp vít: 29 1.8.5 Nhiễm trùng 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.2.1 Các bước tiến hành .31 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu: .31 2.2.3 Đánh giá kết điều trị .36 2.2.4 Phân loại kết 41 2.2.5 Xử lý số liệu 42 2.2.6.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 43 3.1.1 Tuổi giới 43 3.1.2 Nguyên nhân chế chấn thương 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU 44 3.2.1 Bên tổn thương .44 3.2.2 Tổn thương phối hợp 45 3.2.3 Phân loại độ gãy theo tiêu chuẩn Neer C.S 1970 46 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ .46 3.3.1 Thời gian từ lúc gãy xương đến lúc phẫu thuật 46 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 48 3.4.1 Kết sớm sau phẫu thuật 48 3.4.2 Đánh giá kết xa khám lại sau mổ 3, ,9 tháng năm .49 3.4.3 Kết chung .51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 4.1.1 Tuổi giới 52 4.1.2 Nguyên nhân 52 4.1.3 Đặc điểm tổn thương giải phẫu .53 4.2 ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY .53 4.2.1 Chỉ định điều trị gãy CPT xương cánh tay 53 4.2.2.Thời điểm phẫu thuật .54 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 55 4.3.1 Kết liền vết mổ .55 4.3.2 Kết liền xương .55 4.3.3 Kết chung .56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cách cho điểm theo Neer cải tiến .41 Bảng 3.1 Phân loại theo tuổi giới tính 43 Bảng 3.2 Nguyên nhân chế chấn thương 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ tay bị tổn thương 44 Bảng 3.4 Các tổn thương phối hợp 45 Bảng 3.5 Phân loại mức gãy theo tiêu chuẩn Neer C.S.1970 46 Bảng 3.6 Thời điểm phẫu thuật 46 Bảng 3.7 Phân độ gãy phương tiện kết hớp 47 Bảng 3.8 Sai sót bắt vít .47 Bảng 3.9 Diễn biến vết mổ 48 Bảng 3.10 Kết nắn chỉnh ổ gãy sau mổ .48 Bảng 3.11 Tình trạng seo mổ .49 Bảng 3.12 Tình trạng liền xương 49 Bảng 3.13 Tình trạng đau khớp vai .50 Bảng 3.14 Kết phục hồi chức khớp vai .50 Bảng 3.15 Kết chung theo Neer 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh đầu xương cánh tay Hình1.2: Hướng lực gây bám vào đầu xương cánh tay Hình 1.3: Hình ảnh giải phẫu động mạch vùng nách- cánh tay Hình 1.4: Thiết đồ cắt đứng ngang khớp vai .7 Hình 1.5: Khớp vai (nhìn phía sau) .7 Hình 1.6: Khớp vai (nhìn trước) Hình1.7: Can xương - giai đoạn viêm 10 Hình 1.8: Can xương - giai đoạn tạo can 11 Hình 1.9: Can xương - giai đoạn sửa chữa can 12 Hình 1.10: Can xương - giai đoạn sửa chữa xương 13 Hình 1.11: Phân loại Neer gãy di lệch đầu xương cánh tay 17 Hình 1.12: Phân loại gãy đầu xương cánh tay theo AO .18 Hình 1.13: Hình ảnh gãy đầu xương cánh tay .19 Hình 1.14: Tư chụp x-Quang thẳng đứng .20 Hình 1.15: Hình ảnh minh họa kết xương nẹp khóa 25 Hình 1.16: Hình ảnh nẹp khóa vít khóa đầu xương cánh tay 26 Hình 1.17: A: nẹp vít thường, B: Nẹp khóa 26 Hình1.18: Dụng cụ khoan dẫn đường 27 Hình 2.1: Bộ dụng cụ kết hợp xương, loại nẹp, vít .33 Hình 2.2: Hình ảnh mơ đường mổ rãnh Delta - Ngực 34 Hình 2.3: Hình ảnh đặt nẹp khóa đầu xương cánh tay đinh kirschner 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương chấn thương bệnh lý thường gặp đa số tai nạn, gãy đầu xương cánh tay chiếm tỷ lệ 4-5%[1 [16],[18], [23], [25] tổng số tai nạn chấn thương có gãy [18],[19] Gãy đầu xương cánh tay tính từ cổ phẫu thuật, chỗ bám ngực lớn, nơi mà xương bắt đầu bè rộng.Gãy đầu xương cánh tay loại gãy đầu thân xương dài gặp lâm sàng thường gặp người lớn độ tuổi lao động hưu Tuy nhiên gãy đầu xương cánh tay gặp người trẻ tuổi với chấn thương mạnh tai nạn giao thơng, tai nạn lao động Chẩn đốn gãy cổ xương cánh tay thường khơng khó,chủ yếu dựa vào lâm sàng X - quang thường quy Hiện áp dụng thêm phương pháp cận lâm sàng kỹ thuật cao chụp cắt lớp dựng hình 64 dãy nhằm giúp việc đánh giá ổ gãy định phẫu thuật hợp lý Trên giới có nhiều cách phân loại gãy đầu xương cánh tay như: Kocher, Bohler, Campell, Neer,AO Tuy nhiên phân loại Neer thường sử dụng nhất[] Về điều trị gãy đầu xương cánh tay có nhiều phương pháp điều trị Với trường hợp gãy đầu xương cánh tay độ I,II theo phân độ Neer có định không can thiệp phẫu thuật cố định bột loại nẹp cố định ngoài[38], [40], [41], [54].Với trường hợp gãy đầu xương cánh tay độ III,IV theo phân loại Neer có định can thiệp phẫu thuật.Khi có định phẫu thuật cần xem xét tới toàn trạng người bệnh, nhu cầu vận động chi thể bệnh nhân [16], [19], [22], [31], [51] Trên giới Việt Nam việc phẫu thuật đầu xương cánh tay áp dụng nhiều phương pháp khác như: xuyên đinh Kirschner, nẹp vít,nẹp vít khóa… Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác xong nhiều báo cáo gần cho thấy việc sử dụng nẹp khóa phẫu thuật gãy đầu xương cánh tay đem lại tỉ lệ thành công cao hơn, phục hồi tốt giải phẫu, cố định xương vững keercar trường hợp loãng xương, gãy nhiều mảnh hay gãy phạm khớp Hiện khoa Ngoại Chấn Thương - bệnh viện ĐK Nông Nghiệp bước đầu sử dụng nẹp khóa để điều trị cho lượng bệnh nhân gãy kín đầu xương cánh tay thu đươc kết định, xong chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá kết điều trị phương pháp Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương cánh tay nẹp vít khóa bệnh viện Đa Khoa Nông Nghiệp” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương cánh tay nẹp vít khóa bện viện ĐKNN Nhận xét định kỹ thuật phương pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.GIẢI PHẪU XƯƠNG CÁNH TAY VÀ KHỚP VAI 1.1.1 Giải phẫu đầu xương cánh tay[11] Đầu xương cánh tay có cấu trúc thích hợp cho phép khớp vai có biên độ vận động lớn.Đầu XCT có: Chỏm, cổ giải phẫu, mấu động lớn, mấu động bé cổ phẫu thuật - Chỏm xương cánh tay: Có hình dạng gần giống với 1/3 khối cầu ngẩng lên trên, đường kính khoảng 46mm (37-57mm) - Cổ giải phẫu (colum anatomicum): Là chỗ tiếp giáp chỏm xương đầu xương - Mấu động lớn (tuberculum majus): Là bám tận gai , gai tròn bé Mấu động lớn nằm mỏm vai tư tay để thõng Mấu độnglớn bị gãy tác động lực chấn thương trực tiếp co rút đột ngột bám tận - Mấu động bé (tuberculum minus): bám tận vai, nằm mấu động lớn [10] - Cổ phẫu thuật (comlum chiruginum): Là nơi tiếp nối chỏm , mấu động lớn với thân xương Cổ phẫu thuật điểm uốn thân xương cánh tay chỏm nên điểm yếu dễ gãy, đặc biệt người cao tuổi đay vị trí xuất thưa xương - loãng xương sớm Trục chỏm cổ phẫu thuật với trục thân xương cánh tay hợp với góc 1300 [10] Hình 1.1: Hình ảnh đầu xương cánh tay[11] Các vùng cổ xương cánh tay khớp vai : Mấu động lớn nơi bám tận gai, gai ngực bé Cơ vai bám tận mấu động bé ngăn cách với mấu động lớn rãnh nhị đầu, rãnh có gân nhị đầu.Sự di lệch ổ gãy cổ xương cánh tay liên quan đến co kéo chóp xoay, điều giúp cho phẫu thuật viên biết chế di lệch lựa chọn phương pháp phẫu thuật 57 4.3.3 Kết chung Kết cuối phương pháp điều trị phương pháp có mang đến cho bệnh nhân kết tốt để sử dụng chi gãy lao động, sinh hoạt hàng ngày hay khơng Trong gãy CPTXCT đánh giá phục hồi khả lao động dựa tiêu chuẩn đánh giá Neer, theo cách đánh giá phân loại kết chung nghiên cứu thu : 18/24 BN ( 75% ) đạtkết tốt, 5/24 BN ( 20,8%) đạtkết khá, 1/24BN ( 4,2% đạt kết trung bình, khơng có trường hợp đạt kết - Kết so sánh vơi số nghiên cứu khác như: +Nguyễn Việt Trung [15] cố định chum đinh Kirschner cho 35 bệnh nhân có độ tuổi trung bình 54 ( từ 15 – 80t) kết tốt chiếm 91,6% , có TH bị hoại tử chỏm + Dela Hoz Marin J[42] Cố định ổ gãy chum đinh Kirschner cho 29BN gãy loại III , kết tốt 79,3% + Đoàn Ngọc Giang Lâm [10] Kết hợp xương nẹp nén ép chữ T, L cho 36BN kết tốt 44,8%; 37,7%, trung bình 13,8%, 3,4% + Phạm Cường Đường [7]kết hợp xương nẹp vít đầu cánh tay cho 48BN kết tốt 30%, là50%, trung bình 17,5%, 2,5% + Nguyễn Anh Dương [8] Kết hợp xương nẹp khóa đầu cánh tay cho 36BN cho kết tốt 69,2%, 26,9%, trung bình 3,8%, khơng có BN đạt kết 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá, phân tích kết điều trị cho 24BN ( 10 BN nam, 14BN nữ) gãy kín CPTXCT phương pháp kết hợp xương nẹp khóa năm từ (10/2015 – 6/2018) bệnh viện ĐK Nông Nghiệp Độ tuổi trung bình 55,3 thấp 24t, cao 81t Chúng rút kết luận sau: Kết điều trị Kết hợp xương nẹp khóa cho gãy kín CPTXCT kỹ khơng khó thực Nẹp khóa đảm bảo cố định vững cho ổ gãy CPTXCT, kể gãy phức tạp, nhiều mảnh, bệnh nhân loãng xương Cho phép BN luyện tập sớm, đạt kết quảliền xương cao, phục hồi chức tốt * Kết gần - Diễn biến vết mổ: Liền vết mổ kỳ đầu 100%, khơng có trường hợp nhiễm trùng vết mổ Kết phục hồi giải phẫu: Hết di lệch 18/24 BN, di lệch 5/24BN Có 1/24BN nắn chỉnh giải phẫu đạt mức độ trung bình * Kết xa - Tình trạng sẹo mổ: Sẹo mềm mại 20/24 BN, sẹo lồi 4/24BN, khơng có trường hợp sẹo dính,sẹo dò - Kết liền xương: 100% liền xương, 75% liền hết di lệch, 20,8% liền di lếch, 4,2 % liền di lệch nhiều, khơng có trường hợp khớp giải hoại tử chỏm - Kết chung thu 75% đạt kết tốt, 20,8% đạt kết khá, 4,2% đạt kết trung bình,khơng có bệnh nhân đạt kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa sau đại học tập II Nhà xuất Y học 2006, tr 24 Đặng Hoàng Anh (2013) « Đánh giá kết điều trị gãy coorphaaux thuật xương cánh tay người cao tuổi kết xương nẹp vít », Tạp chí y dược học quân , ,tr - Cấp cứu ngoại khoa phần chấn thương: Gẫy xương có biến chứng mạch máu thần kinh Nhà xuất bàn Y học Hà Nội, 2006, tr 26-35 Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc (1992), “Điều trị gãy xương phẫu thuật” Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa sau Đại học tập 2, tr 476-483 Đặng Kim Châu, Vũ Đoan Chung (1986), “Kết 100 trường hợp kết hợp xương nẹp vít AO khơng dùng lực ép”, ngoại khoa, 19(2), tr 1-5 Trần Đình Chiến, (2002) “ Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương” Bệnh học ngoại khoa, giáo trình sau đại học HVQY, tập 2, tr 631- 637 Phạm Cường Đường (2010) « Đánh giái kết điều tị gãy CPT cánh tay BV 103 nẹp vít thường » Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Anh Dương ( 2017) Đánh giá kết điều trị gãy CPT xương cánh tay nẹp vít khóa BV 103 Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Minh Dương( 2016) Đánh giá kết gãy kín đầu xương cánh tay nẹp vít khóa BV Việt Đức Luận văn thậc sỹ y học 10.Đoàn Ngọc Giang Lâm (2003), « đánh giá kết gãy kín CPT XCT người lớn tuổi nẹp vít « Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân Y 11.Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người Tập 1, tr70-72 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12.Trần Văn Minh (2004) Đánh giá kết điều trị gẫy kín thân xương cánh tay người lớn kết xương nẹp vít với đường mổ trước ngồi Bệnh viện 103 13.Nguyễn Văn Mận (2010) Đánh giá kết điều trị gẫy kín thân xương cánh tay người lớn phương pháp kết xương nẹp vít Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam- Cu Ba Đồng Hới 14.Tô Kỳ Nam (2004) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín 1/3 xương cánh tay nẹp vít có chuyển vị trí thần kinh quay Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15.Nguyễn Việt Trung , Ngô Bảo Khang ( 2010) Đánh giá kết điều trị gãy CPT cánh tay bẵng xun chùm đinh Kirschner nội tủy kín ngược dòng hình tăng sáng , Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh , 14 (1), tr 285 – 291 16.Nguyễn Đức Phúc (1994), “ Gãy thân xương cánh tay” Bệnh học Ngoại khoa, 4,tr.31-33 17.Nguyễn Đức Phúc (2000), “ Nguyên tắc chung chẩn đoán, điều trị gãy thân xương trật khớp” Giáo trình Ngoại Đại cương - phần Chấn thương Chỉnh hình, 2,tr.1 - 25 18.Nguyễn Đức Phúc- Phùng Ngọc Hoà- Nguyễn Quang Trung- Phạm Gia Khải “Kỹ thuật mổ chấn thương - chỉnh hình” Nhà xuất y học Hà Nội 2007 Kỹ thuật mổ gẫy thân xương cánh tay tr 249- 255 19.Nguyễn Đức Phúc-Nguyễn Trung Sinh- Nguyễn Xn Thuỳ- Ngơ Văn Tồn “ Chấn thương chỉnh hình” Nhà xuất y học năm 2004: gẫy thân xương cánh tay, tr 226-229 20.Vũ Đình Sử (2009) Đánh giá kết điều trị gẫy kín thân xương cánh tay người lớn nẹp vít Bệnh viện 87 21.Nguyễn Văn Thái (1995) “ Kết điều trị gãy xương theo phương pháp AO Việt Nam”, Ngoại khoa, 12(1), tr.2-4 22.Nguyễn Huy Tuấn (2010) Đánh giá kết điều trị gẫy kín thân xương cánh tay người lớn kết xương nẹp vít Bệnh viện 109 23.Baba r., Razak M., (1998), Abstract of “ Contributing factors in non-union of the humeral shaft fracture and the results of treatments”, Med J Malaysia, 53 ( Suppl A), pp 42-51 24.Baratz M.E, Watson A.D, imbriglia J.E., (1999), “Fracture of the humeral shaft”, Orthopaedic surgery-The essentials, pp.309-325 25.Billing A., Coleman S.S (1999), “ Long-term follow-up of the humeral shaft non - union treated with tricortical bone grafting and compression plating”, lova Orthop J, 19, pp.31-34 26.Blum J., Rommens PM., (1997), “Surgical approaches to the humeral shaft”, Acta Chir Belg, 97(5), pp.227-243 27.Bruekmam F.R (1990), The art oƒ eƒƒective ƒracture ƒixation with rush pins, Thieme Medical Publisher, Inc, New York 28.Brumback R.H., Bosse M.J., Poka A., Burgess A.R (1986), “ Intramedullary stabilization of humeral shft fractures in patients with multiple trauma”, J Bone Joint Surg Am, 68(8), pp.176-181 29.Campbell W.C (2008) “ Campbell’s Operative Orthopedic”,1th, edited by S Terry Canale, james H Beaty; Chap 54 pp 3366 – 3388 30.Caroll S.E (1963), “A study of the nutrient foramina of the humeral diaphysis”, J bone Joint Surg Br, 45(1), pp.176-181 31.Chapman J.R., Henley M.B., Agel J., Banca B.J.(2000), “Randomised prospective study of humeral shaft fracture fixation: Intramedullary versus plate”, J Orthop Trauma, 14(3), pp.162-166 32.Chiu FY., Chen CM., Lin CF., Lo WH., Huang YL., Chen TH., (1997), “Closed humeral shaft fractures: A prospective evaluation of surgical treatment”, J Trauma, 43(6), pp.947-951 33.Dabezies EJ., Banta CJ II., Murphy CP., d’Ambrosia RD., (1992), “ Plate fixation of the humeral shaft for acute fractures, with an without radial nerve injuries”, J Orthop Trauma, 6(1),pp.10-13 34.Epps C.H., Grant R.E.(1992), “Fracture of the shaft of the humerus”, Fractures in Adults, 1, pp.843-869 35.Fjalestad T., Stromsoe K., Salvesen P., Rostad B., (2000), Abstract of “ Functional results of braced humeral diaphyseal frctures: why 38% lose extemal rotation of the shoulder?”, Arch Orthop Trauma Surg, 120(5-6), pp 281-285 36.Foster R.J., Dixon G.L., Bach A.W., Appleyard M.D., Green T.M (1985), “Internal fixation of fractures and non-unions of the humeral shaft”, J Bone Joint Surg Am, 67(3), pp.430-433 37 Fractures of the shaft of the humerus, [Online], (2001) Available: Http:// www.lenfunk.btinternet.co.uk/Orthhumfracshaft.html [Updated on 24 January 2001] 38.Griend R.V., Tomasin J., Ward E.F, (1986), “ Open Reduction and internal fixation of humeral shaft fractures Result using A.O plating techniques”, J Bone Joint Surg Am, 68(3), pp.558-567 39.Hall R.F., Pankovich A.M (1978), “Ender nailing of acute fractures of the humerus”, J Bone Joint Surg Am, 68(3), pp.558-567 40.Hee HT., Low BY., See HF., (1998), “Surgical results of open reduction en plating of humeral shaft fractures”, Ann Acad Med Singapore, 27(6), pp.772-775 41.Heim D., Herkert F., Hess P., Regazzoni P., (1993), “ Surgical treatment of humeral shaft fractures - The Basel experience”, J Trauma, 35(2), pp.226-232 42.De La Hoz Marin J.(2001), “Management of humeral shaft fractures Fundamental nonopertive technics” Clin Orthop, (71), pp.132-139 43.Ingman A.M., Waters D.A (1994), “ Locked intramedullary nailing of the humeral shaft fractures Implant design, surgical teachnique, and clinical results”, J Bone Joint Surg Br, 76(1), pp 23-29 44.Jensen AT., Rasmussen S., (1995), Abstract of “Being overweight and multiple fractures are indications for operative treatment of humeral shaft fractures”, Injury, 26(4), pp.263-264 45.Jupiter JB (1990), “Complex non - union of the humeral diaphysis”, J Bone Joint Surg Am, 72(5), pp 701-707 46.Kenwright F (1992) “ External skeletal fixation - which frame and why?”, Recent advances in orthopaedics, pp.23-29 47.Lange RH., Foster RJ., (1983), “Skeletal management of humeral shaft fractures associaced with forearm fractus”, Clinical Orthopaedics and Related Research, 195, pp 173-177 48.Lin J., (1998), Abstract of “Treatment of humeral shaft fractures with humeral locked nail and comparion with plate fixation”, J Bone Joint Surg Br, 44(5), pp 859-864 49.Marsh JL., mahoney CR., Steinbronn D., (1999), Abstract of “External fixation of open humeral fractures”, Iowa Orthop J, 19, pp 35- 42 50.Mast JW., Spiegel PG., Harvey JP., Harrison C., (1975), “Fractures of the humeral shaft: A retrospective study of 240 adult fractures”, Clin Orthop, 112, pp 254-262 51.McCormack R.G., Brien D., Buchley R.E., mcKee M.D., Powell J., Fchemitsch E.H (2000), “Fixation of fractures of the shaft of the humerus by dynamich compression plate or intramedullary nail A prossective, randomised trial”, J Bone Joint Surg Br, 82(3), pp 336-339 52.Mills WJ., Hanel DP., Smith DG., (1996) “Lateral approach to the humeral shaft: An alternative approach for fractures treartrment” J Orthop Trauma,10(2),pp.81-86 53.Marcus J Stewart and Jonh M Hundley (1955), “ Fractures of the humerus: a comparative study in method of treatment” 54.Muller T., Seligson D., Sioen W., Van den Bergh J., Raynaert P.,(1997), “Operative treatment humeral shaft fractures”, Acta Orthoip Belg, 63(3),pp 170-177 55.Rommens P.M, Donald P Endrizzi(2001), “ Humerus:shaft”, AO principles of fracture management, pp.295-310 BỆNH ÁN MINH HỌA BÊNH ÁN MINH HỌA SỐ Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Văn KH., sinh năm 1973 nam,SBA: Địa : Đại Thắng , Phú Xuyên, Hà Nội Ngày vào viện: 15/11/2017 Ngày viên: 22/11/2017 Tóm tắt bệnh án: Khoảng 15h00 ngày 15/11/2017 BN tai nạn giao thông ngã đập vai P xuống đường, sau tai nạn tỉnh, đau bầm tím vùng vai P, bất lưc vận động cánh tay P , đưa vào viện Nông Nghiệp sau 1h Khám thấy: Vùng vai P sưng nề, sờ thấy điểm đau chói đầu XCT P XQ: Gãy CPT cánh tap P Neer IV Ngày phẫu thuât 17/11/2018 Phương pháp phẫu thuật: KHX nẹp khóa đầu xương cánh tay P Phương pháp vô cảm: Tê đám rối TK cánh tay P Kết kiểm tra sau 09 tháng : Sẹo mềm, vận động khớp vai P bình thường, khơng đau, bệnh nhân trở lại công việc trước, X Quang ổ gãy liền xương hết di lệch, kết chung đạt 96đ loại tốt Phim trước mổ Phim sau mổ 09 tháng Vận động khớp vai sau mổ 09 tháng MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án I Hành Họ tên:………………………Tuổi………….Giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp……………… Địa chỉ:………………… Khi cần báo tin:…………………………… SĐT:………………… Ngày vào viện……………………Ngày viện:……………………… Chẩn đốn:………………………… Ngày mổ:………………………… II Chun mơn ( đặc điểm chung số liệu nghiên cứu ) Ngày bị tai nạn:………………… Cơ chế chấn thương:………………………… TNLĐ □ TNGT □ TNSH □ Thời gian từ tai nạn đến vào Bệnh viện Việt Đức…… Thời gian trước mổ …………………………………………… Thời gian nằm viện …………………………………………… Thời gian phục hồi lại, sinh hoạt ………………………… Thời gian phục hồi chức ……………………… Thời gian phục hồi chức xương( XQ) ………………… Phân loại gãy: Theo phân loại Neer 10 Sơ cứu: - Không sơ cứu trước vào viện - Được sơ cứu (băng bó, bất động) + Đúng cách + Khơng cách 11 Triệu chứng lâm sàng - Điểm đau chói: Có Khơng □ - Cử động bất thường : Có Khơng □ - Tiếng lạo xạo xương : Có Khơng □ - Biến dạng chi: Có Khơng □ - Vị trí ổ gãy đầu xương cẳng chân: Có phạm khớp Không phạm khớp □ - Phỏng nước xuất sớm: Có Khơng □ - Vận động khớp vai ……………… * Có bất thường cảm giác + Giảm cảm giác + Dị cảm + Mất cảm giác * Tình trạng động mạch quay trụ …… * Tình trạng thần kinh quay - Tình trạng phần mềm cánh tay trước phẫu thuật + Bình thường + Nề nhẹ + Có nốt loạn dưỡng da 12 Tổn thương phối hợp: - Chấn thương sọ não: Có Khơng □ + Đã mổ + Điều trị nội khoa ổn định + Loại thương tổn …………………………………… - Chấn thương ngực: Có Khơng □ + Đã mổ + Điều trị nội khoa ổn định + Loại thương tổn …………………………………… - Chấn thương bụng: Có Khơng □ + Đã mổ + Điều trị nội khoa ổn định + Loại thương tổn …………………………………… 13 Cận lâm sàng: - XQ: + Vị trí ổ gãy + Mức độ gãy ( đơn giản hay phức tạp ) + Phân loại ổ gãy theo Neer : -XN máu + Trước mổ : HC Hbg Hct + Sau mổ : HC Hbg Hct Truyền máu: ( Nếu có ) Trước mổ 250ml 500ml >500ml Trong mổ 250ml 500ml >500ml Sau mổ 250ml 500ml >500ml 14 Tình hình phẫu thuật - Phẫu thuật viên - Phương pháp vô cảm - Thời gian mổ ( phút) - Kỹ thuật phối hợp : + Găm kim vào khớp vai + Vis rời + Bó bột sau mổ hay cố định -Tai biến mổ ( có) 15 Diễn biến sau mổ - Thời gian nằm viện (ngày):…………… - Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ + Sẹo mổ tốt + Nhiễm khuẩn nông + Nhiễm khuẩn sâu, phải mổ lại - X quang: Nắn chỉnh ổ gãy theo giải phẫu 1.Rất tốt □ Tốt □ Chấp nhận □ Kém □ 16 Khám lại sau mổ 16.1 Thời điểm tháng tháng - Tình trạng vết mổ - XQ: Kết liền xương Cal xương □ Cal khe sáng □ Cal xương mờ □ Khơng có cal xương □ - Mức độ đau :1 Không □ Đôi □ Đau vừa □ Đau nhiều - Vận động khớp vai Bình thường □ > 75% □ 50% - 75% □ tháng - Tình trạng vết mổ - XQ: Kết liền xương Cal xương □ Cal khe sáng □ Cal xương mờ □ Khơng có cal xương □ - Mức độ đau Không □ Đôi □ Đau vừa □ Đau nhiều □ - Vận động khớp vai Bình thường □ > 75% □ 50% - 75% □

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w