Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HỒ THỊ HIN ĐáNH GIá TáC DụNG Hỗ TRợ CủA NHĩ HOàN CHÂM KếT HợP AMLODIPIN ĐIềU TRị TĂNG HUYếT áP NGUYÊN PH¸T Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TÂM THUẬN HÀ NỘI – 2017 Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập khóa học cao học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, đến tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin chân thành cám ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học thầy cô giáo trường Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam giảng dạy, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng kính trọng đến GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn góp ý cho tơi nhiều kiến thức q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Tâm Thuận – Trưởng phòng đào tạo Chỉ đạo tuyến bệnh viện YHCT Trung ương tận tình bảo, cung cấp cho tơi kiến thức để tơi hồn thành luận văn thuận lợi, xác hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể Y - Bác sĩ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai đề tài nghiên cứu Cuối tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu suốt năm qua Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tác giả Hồ Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồ Thị Hiền, học viên cao học khoá 8, Học viện Y dược Học Vổ truyền Việt Nam, chuyên ngành y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luaanh văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Tâm Thuận Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Người cam đoan Hồ Thị Hiền CHỮ VIẾT TẮT ACE Angiotensin BB Chẹn Beta giao cảm BN Bệnh nhân CKCa Chẹn kênh Caxi CTTA Chẹn thụ thể Angiotensin II ĐC Đối chứng HAHS Huyết áp hiệu số HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Uỷ ban phối hợp quốc gia Hoa kỳ phát triển đánh giá điều trị tăng huyết áp NC Nghiên cứu NMCT Nhồi máu tim RAA Reni – Angiotensin – Aldosterol RLCH Rối loạn chuyển hóa THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại TĐLS Thay đổi lối sống MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh tim mạch phổ biến Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, THA ảnh hưởng đến sức khỏe tỷ người, yếu tố nguy hàng đầu gây tử vong, chiếm 12.7 % trường hợp tử vong Trên giới Việt Nam tỷ lệ THA không ngừng gia tăng, tỷ lệ THA giới khoảng 41% nước phát triển 32% nước phát triển Tại Việt Nam tỷ lệ tăng huyết áp năm 1960 khoảng 1%, năm 1992 khoảng 11,7% năm 2008 tỷ lệ tăng lên đến 27.2% năm 2016 47.3% [16], [19] Tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch quan trọng nhất, gây biến chứng tim, não, thận,mắt, mạch máu… Bệnh gây tử vong hay tàn phế cho người bệnh ảnh hưởng đến chất lượng sống Việc phát sớm, điều trị tích cực kịp thời giúp phòng ngừa tổn thương quan đích bệnh THA, làm giảm gánh nặng cho xã hội, yêu cầu cấp bách đặt cho ngành y tế thầy thuốc [1] YHHĐ điều trị THA bao gồm điều trị không dùng thuốc dùng thuốc hạ huyết áp Các biện pháp không dùng thuốc thay đổi lối sống, chế độ ăn chế độ luyện tập Các nhóm thuốc hạ huyết áp gồm cóức chế men chuyển, chẹn thụ thể angiotensin II, chẹn kênh canxi, chẹn bêta lợi tiểu…nhưng tỷ lệ kháng thuốc bệnh nhân ngày cao thuốc hạ áp thường gây tác dụng khơng mong muốn [16] YHCT có nhiều phương pháp để điều trị THA hiệu dùng thuốc thang, chè hạ áp, xoa bóp bấm huyệt, khí công dưỡng sinh, châm cứu, tác động cột sống, nhĩ châm Nhĩ châm phương pháp có từ lâu đời, mang đến nhiều tác dụng tiện lợi thích ứng chữa bệnh rộng, thao tác đơn giản, tác dụng phụ, có hiệu kinh tế, thích hợp ứng dụng tuyến sở Nhưng nghiên cứu tác dụng hiệu phương pháp bệnh nhân THA Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin điều trị tăng huyết áp nguyên phát”với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin cải thiện triệu chứng Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin số huyết áp lâm sàng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng huyết áp theo YHHĐ 1.1.1 Tình hình mắc bệnh Tăng huyết áp giới Việt Nam: 1.1.1.1.Trên giới Nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc THA khắp giới, nhìn chung tỷ lệ mắc THA tồn cầu có xu hướng tăng theo thời gian Năm 2000 tỷ lệ THA tồn cầu 26,4% ước tính đến năm 2025 tỷ lệ lên đến 29,2% Hiện số liệu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA trì giảm nước kinh tế phát triển gia tăng nước kinh tế phát triển thập niên vừa qua Nghiên cứu Mỹ, Anh, Đức, Phần Lan, Bỉ, Hy Lạp Úc cho thấy tỷ lệ THA không thay đổi có xu hướng giảm [51] , [59] , [61] Ngược lại, nước kinh tế phát triển tỷ lệ THA có xu hướng tăng theo thời gian Trung Quốc ; Ấn Độ ; Singapore [51] 1.1.1.2.Tại Việt Nam Tại Việt Nam tỷ lệ tăng huyết áp không ngừng gia tăng Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc THA qua số nghiên cứu Việt Nam [19], [21] Nghiên cứu Đặng Văn Chung Trần Đỗ Trinh Bộ Y tế Phạm Gia Khải Báo cáo hội TM Việt Nam Năm 1960 1992 2002 2008 2016 Nhóm tuổi ≥15 ≥15 25-64 ≥25 TrưởngThành Tỷ lệ THA 1-3% 11,7% 16,9% 27,2% 40,6% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷcúc thang điều trị THA nguyên phát độ I thể can thận hư, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Hồng Đức Thuận Anh (2013), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi Hương Thuỷ Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Y dược Huế Tạp chí Y học thực hành, số 7/2013, tr.135-138 Bộ Y tế (1996), Linh khu, Chương trình quốc gia YHCT, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Nội kinh, Chương trình quốc gia YHCT, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn tim mạch (2006) - Trường Đại học Y Hà Nôi, NXB Y học, tr.166 -168 Bộ môn y học cổ truyền (2006) - Trường Đại học Y Hà Nôi, NXB Y học, tr.120- 124 Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bệnh học (2010) – Trường đại học Y dược Huế, NXB Y học, tr 113 – 120 Bệnh học nội khoa (2012) - Trường Đại học Y hà Nội, NXB Y học, tr 171- 175 10 Ngô Quế Dương (2011), "Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp độ I,II thuốc can thang kết hợp Amlodipine ", Luận văn thạc sĩ y học, Học Viên Y Dược học cổ truyền Việt Nam 11 Franh H.Nettrer MD (2013), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y học, hình 122 12 Nguyễn Huy Gia (2009), Đánh giá tác dụng nấm Hồng chi bệnh nhân huyết áp nguyên áp độ I, Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Nghiên cứu tác dụng tthuốc thiên ma câu đằng ẩm gia giảm bệnh nhân tăng huyết áp vô độ I,II bệnh viện YHCT Hải Phòng,Tạp chí Y học Việt Nam số 2, tháng 2/2009, t.r 26- 30 14 Vũ Đình Hải (2003), "JNC-VII với thực hành điều trị tăng huyết áp", Thông tin y dược, số 12, tr 12-15 15 Đỗ Minh Hiền (2005), “Đánh giá tác dụng điều trị điện châm bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I, II thể đàm thấp theo Y học cổ truyền” Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội, trang 43 – 65 16 Bùi Thị Hà (2010), "Hiệu điều trị Tăng huyết áp atenolol", Tạp chí Y học Việt nam, số 2, tr.5-9 17 Lê Đức Hạnh (2013) Nghiên cứu số yếu tố nguy hiểu biết bệnh chế độ ăn bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Tạp chí Y học thực hành số 6, tháng 2/2013, tr 22-25 18 Hội tim mạch học Việt Nam (2015), Cập nhật khuyến cáo chẩn đoánđiều trị tăng huyết áp Hội tim mạch học Việt Nam 19 Vũ Thị Lan Hương (2011), "Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tăng huyết áp độ I,II thuốc NT dán huyệt dũng tuyền", Luận văn thạc sĩ y học, Học Viên Y Dược học cổ truyền Việt Nam 20 Vũ Minh Hoàn (2003), “Đánh giá tác dụng thuốc Thiên ma câu đằng ẩm gia vị điều trị bệnh THA nguyên phát giai đoạn I, II” Tạp chí Y học thực hành, số 688 Tr 59 – 62 21 Phan Quang Trí Hiếu (2013), “Châm cứu học”, NXB Y học, tr 222- 230 22 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng cộng (2002), "Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy 12 phường nội thành Hà Nội", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học đại hội Tim mạch học quốc gia lần thứ 23 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2002), "Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy vùng Hà Tĩnh Nghệ An", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, Số 31, tr 147-56 24 Phạm Vũ Khánh(2009), Lão khoa y học cổ truyền, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 51-69 25 Nguyễn Nhược Kim (2000), "Bệnh tăng huyết áp với chứng huyễn vựng YHCT bệnh cảnh trị pháp", Tạp chí YHCT Việt Nam, số 314, tr 26 Nguyễn Trường Nam (2015), “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Bổ thận giáng áp thang bệnh nhân tăng huyết áp thể can thận hư ”,Luận văn Thạc sỹ Y học – Học viện Y dược học cổ truyền Việt nam 27 Lê Quý Ngưu (2012), Nhĩ châm, NXB Thuận Hoá, tr 141- 148 28 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), khuyến cáo 2008 chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn, Nhà xuát Y học , tr 123-140 29 Lê Thị Mơ (2015), “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Hồi Xuân hoàn điều trị Tăng huyết áp giai đoạn I, giai đoạn II người cao tuổi ”, Luận văn Thạc sỹ Y học – Học viện Y dược học cổ truyền Việt nam 30 Lê Thị Phương, Trần Thuy Sỹ (2006), "Đánh giá tác dụng viên hạ áp GSP - điều trị 50 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ", báo cáo đề tài nghiệm thu cấp thành phố Hà Nội 31 Trần Minh Quang (2014) “Đánh giá tác dụng hạ áp châm loa tai huyệt thần môn nhĩ tiêm bệnh nhân tăng huyết áp” Tạp chí Y học thực hành, số 68 Tr 60 - 68 32 Phan Văn Tân (2007), "Đánh giá tác dụng hạ áp tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I châm rãnh hạ áp loa ", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II - Trường Đaị học Y Hà Nội 33 Trần Văn Tuấn ( 2015), Nghiên cứu thực trạng sử dụng kết điều trị thuốc chẹn kênh calci điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, trường đại học Y dược - đại học Thái Nguyên tr 55-65 34 Phạm Thắng (2003), "Tăng huyết áp người có tuổi số vùng thành thị nông thôn Việt Nam", Thông tin Y dược, số 2, tr 27 - 29 35 Phạm Thắng (2003), "Tăng huyết áp", Thông tin y dược, số 10, tr - 36 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy(1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học, tr.228 – 240 37 Trần Thuý (2005), Châmcứu, Nhà xuất Y học, tr.235 - 260 38 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy(2012), Tân châm, NXB Y học, tr 233 243 39 Nguyễn Tài Thu (2012), Tân châm, NXB Từ điển bách khoa, tr 235 - 255 40 Nguyễn Tài Thu (2015), Châm cứu tổng hợp, NXB Y học, tr 374 - 395 41 Trần Thị Hồng Thuý (2006), nghiên cứu tác dụng điều trị THA nguyên phát địa long , Luận văn Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 42 Trần văn Tuấn, Phạm Thị nhuận (2013 ), so sánh kết điều trị hạ huyết áp thuốc imidapril amlodipin điều trị bệnh tăng huyết áp độ I, độ II, Tạp chí Y học Việt nam, số đặc biệt, tr.291 - 297 43 Nguyễn văn Toại, Trần Quang Đạt (2010), "Nghiên cứu tác dụng liệu pháp thể châm kết hợp với nhĩ châm điều trị tăng huyết áp", Tạp chí y học thực hành, số 4, tr 108-110 44 Nguyễn Văn Toại, Nguyễn Kim Dung, Phạm Quốc Bình (2015), "Nghiên cứu tác dụng làm thay đổi số huyết áp số triệu chứng lâm sàng châm huyệt nguyên lạc châm loa tai điều trị tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực hành, số 967 Tr 59 – 62 45 Tuệ Tĩnh (1996), "Huyễn vựng", Nam dược thần hiệu, Nhà xuất Y học, tr 130-151 46 Trần Đỗ Trinh cộng (2003), "Khuyến cáo xử lý bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam", Hội đồng khoa học tim mạch quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 83-127 47 Học viện quân Y (2009), Điều trị nội khoa, Giáo trình đại học sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân.Tr 141 - 145 TIẾNG ANH 48 Chaturvedi, S (2004), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC 7): is it really practical? Natl MedJ India 17(4): p 227 49 Carretero.O.A and (2000), Essential hypertension Part I: definition and etiology Circutation, 101(3): p 239- 35 50 James, P.A, et al (2014),evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA, 311(5): p 507-20 51 Gupta, R (2004) "Trends in hypertension epidemiology in India" J Hum Hypertens, 18(2), pp.73-78 52 Kearney, P.M et al (2005), Global burden of hypertension: analysis of wordwide data Lancetp,365(9455) p: 217-23 53 Kearney, P M., Whelton, M., Reynolds, K., Muntner, P., Whelton,P K., He, J (2005) “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data” Lancet, 365(9455), pp.217-223 54 Kearney, P M., Whelton, M., Reynolds, K.,Whelton,P K., He, J (2004) “Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review” J Hypertens, 22(1), pp.11-19 55 National High Blood Pressure Education Program (5/2003), "The seventh report of joint national committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure (JNC7 express), NHI Publication 56 WHO (2013), A Global brief on Hypertension 2013 8-9 57 WHO/ISH (2003), World Health Organization International Society of Hypertension writing group statement on management of hypertension J of Hypert, 2003 21:p 183- 92 TIẾNG TRUNG QUỐC 58 高高高,高高高2005高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高”高 474-476 高 59 高高高高2014高"高高高高高高高高高高高高高 60 高高"65 高 60 高高高高高高高高2012高"高高高高高高高高高高高高高高高"高高 1680-1681 高 61 高高高高高高 高2014高" 高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高" 高高 17151717 高 62 高高高高高高高2015高"高高高高高高高高高高高高高高高高"高高高高高高高高高 234-236 高 63 高高 高高高高2016高"高高高高高高高高高高高高高高高高高高高"高高高高高高高高 135-137 高 64 高高高(2000),"高高高高高高高高高高高高高高高高高高 "高高高高高高高高高高高高高高高 高高高高高高高高高高高高高高高 73-76 高高 65 高高高 (2002) ,高高高高高高高高高高高高高高高高高高,高高高高高高高高高, 高 73 – 77 高 66 高高(2001)高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高 185 高 67 高高高(2005)."高高高"高高高高高高高高高高高高高高高, 高 312-319 高高 68 高高(2002)高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高高 185 高 MẪU BỆNH ÁN □ NGHIÊN CỨU □ ĐỐI CHỨNG Số BA Viện: ……………………Số TT Nghiên cứu………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Tuổi :……………………………………………………………………… Nam/nữ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện:………Ngày viện:………… Tổng số ngày điều trị:…… II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện : ………………………………………………………… Bệnh sử: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.Tiền sử: Bản thân: Đã chẩn đốn THA chưa? □ Chưa □Có Thời gian phát THA? … Năm Điều trị: □ Thường xuyên □ Ngắt quãng Thuốc: □ Amlodipin□ Khác □ Không điều trị Bệnh khác mắc: ………………………………………………… Thói quen sinh hoạt □Ăn mặn □Hút thuốc □Uống rượu,bia □ Căng thẳng Gia đình: có mắc THA bệnh tim mạch khơng? □ Khơng □ÍtVận động □Có 3.Khám *Khám trước điều trị Cân nặng (kg): ……… Chiều cao (m): ………… BMI: ………………… Mạch (lần/phút): ………………… ; Nhiệt độ (0C): ……………………… Huyết áp (mmHg): ………………….; Nhịp thở (lần/phút): ……………… Da, niêm mạc: ……………………………………………………………… Hạch ngoại biên: …………………… Tuyến giáp: ……………………… Tim mạch: ………………………………………………………………… Hô hấp: ……………………………………………………………………… Các phận khác: ………………………………………………………… Cận lâm sàng: TT Huyết học Tên xét nghiệm HC BC TC Chỉ số TT Hóa sinh Tên xét nghiệm Chỉ số Ure creatinin Glucose Cholesterrol HDL LDL AST ALT *Khám sau điều trị 10 ngày Cân nặng (kg): ……… Chiều cao (m): ………… BMI: ………………… Mạch (lần/phút): ………………… ; Nhiệt độ (0C): ……………………… Huyết áp (mmHg): Nhịp thở (lần/phút): ……………… Cận lâm sàng: TT Huyết học Tên xét nghiệm Chỉ số HC BC TC TT Hóa sinh Tên xét nghiệm Ure creatinin Glucose Cholesterron HDL LDL AST ALT Chỉ số Chẩn đoán theo: YHHĐ ……………………………………………………………………… YHCT:……………………………………………………………………… □ Thể can dương vượng □ Thể can thận âm hư □ Thể đàm thấp □ Thể tâm tỳ hư III PHẦN THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 1.Chỉ số huyết áp Trước ĐT Sau 30’ Sau 60’ Sau 90’ Sau 120’ D5 D10 2.Tần số tim Trước ĐT Sau 30’ Sau 60’ Sau 90’ Sau 120’ D5 D10 D5 D10 Theo dõi triệu chứng theo YHHĐ Thời điểm D0 Triệu chứng Mệt mỏi Hoa mắt, chóng mặt Đau đầu 10 Bốc hoả Đỏ bừng mặt Nóng nảy cáu gắt Mặt đỏ Đầu đau bó Mất ngủ Miệng đắng 30’ 4.Theo dõi chứng hậu theo YHCT Thời điểm Triệu chứng Huyễn vựng Đầu thống Tâm quý Thất miên Ngũ tâm phiền nhiệt Đau lưng, mỏi gối Ù tai Mạch huyền D0 30’ D5 D10 5.Theo dõi tác dụng không mong muốn nhĩ hoàn châm Thời điểm 30’sau châm D5 D10 Tai biến Chảy máu Ngứa Nhiễm khuẩn Đỏ nơi châm Choáng 6.Theo dõi tác dụng phụ thuốc Amlodipin Thời điểm 30’sau châm D5 D10 Tác dụng phụ Đỏ bừng mặt Phù mắt cá chân Nhịp nhanh Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2017 Phụ lục Tiêu chuẩn phân mức độ lượng hóa chứng trạng STT Chứng trạng Mức độ Chủ chứng Huyễn vựng Đầu thống Nơn nóng dễ cáu gắt Đau mỏi lưng Đầu gối mềm yếu Ngũ tâm phiền nhiệt Nặng đầu bó buộc Tức ngực Nhẹ Vừa Nặng Hoa mắt Cảm giác đồ Chóng mặt chóng mặt vật quay tròn, muốn ngã, theo đứng không lại vứng Đau đầu nhẹ, Đau đầu Đau đầu đau theo nhiều khó chịu đựng chịu, đau dẫn được, đau lên đỉnh đầu liên tục Tâm phiền, Tâm phiền, Tâm phiền dễ cáu gặp việc cáu, không gắt dễ cáu giận thể tự chủ thân Đau mỏi lưng Đau mỏi lưng Đau lưng buổi sáng liên tục, vận gẫy, nghỉ ngủ dậy, đấm động đau ngơi khơng lưng đỡ tăng khỏi đau Hơi có cảm Khớp gối yếu Khớp gối giác khớp gối vô lực không mềm yếu yếu vô lực mang không muốn vật nặng vận động Ban đêm, Tâm phiền, Nóng khơng lòng bàn chân lòng bàn muốn đắp tay nóng chân, tay chăn, mặc áo nóng đốt Hơi có cảm Đầu nặng Đầu nặng giác nặng đầu bó lại siết chặt Hơi có cảm giác tức ngực Tức ngực rõ rệt, kèm theo thở dài Tức ngực bóp chặt Nơn đờm dãi 10 Sợ lạnh chân tay lạnh Buồn nôn, thi Thi thoảng thoảng nôn, nôn khan, đờm đờm dãi dãi nước loãng bọt Hơi sợ lạnh Sợ lạnh, chân tay lạnh rõ rệt 11 Thứ chứng Mặt đỏ Mặt đỏ Mặt đỏ rõ rệt 12 Mắt đỏ Mắt đỏ Mắt đỏ rõ rệt 13 Miệng khô Miệng khô Miệng khô táo 14 Miệng đắng 15 Đại tiện táo 16 Tiểu tiện đỏ 17 Tâm quý 18 Thất miên 19 Ù tai 20 Kiện vong 21 Nhạt miệng Ngủ dậy Miệng đắng miệng đắng khơng có vị giác Đại tiện khơ Đại tiện táo táo, ngày kết, ngày lần lần Tiểu tiện Tiêu tiện vàng vàng lượng Thi thoảng Hồi hộp theo hồi hộp nhẹ Ngủ giảm Thi thoảng xuất ngủ Ù tai nhẹ Ù tai, nặng tai, lúc có lúc khơng Thi thoảng Có lúc quên, quên khó nhớ có khả nhớ Miệng nhạt, khơng Miệng nhạt tương đối Nôn đờm dãi lượng nhiều Sợ lạnh chân tay lạnh, muốn đắp chăn Mặt đỏ hóa trang Mắt đỏ mắt chim gáy Miệng khô muốn uống nước Miệng đắng chát Khó địa tiện, nhiều ngày lần Tiểu tiện vàng đỏ, không lợi Hồi hộp trống ngực Không thể vào giấc ngủ Ù tai liên tục, suy giảm thính lực Quên việc nhanh chóng, khơng thể nhớ lại Miệng nhạt khơng muốn ăn 22 Ăn 23 Đoản khí 24 Tiểu đêm nhiều lần Mạch huyền 25 có vị Ăn uống giảm Đoản khí sau vận động Tiểu đêm lần nặng Ăn uống giảm Chưa hoạt động đoản khí Tiểu đêm từ – lần Cách tính điểm: - Chủ chứng: Khơng: 0đ, Nhẹ: 2đ,Trung bình: 4đ, Nặng: 6đ - Thứ chứng: Khơng: 0đ, Nhẹ: 1đ,Trung bình: 2đ, Nặng: 3đ uống Ăn uống giảm rõ rệt Đoản khí tương đối nặng Tiểu đêm lần ... tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin cải thiện triệu chứng Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin số huyết áp lâm sàng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng. .. nghiên cứu tác dụng hiệu phương pháp bệnh nhân THA Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ nhĩ hoàn châm kết hợp amlodipin điều trị tăng huyết áp nguyên phát với... Đối chứng HAHS Huyết áp hiệu số HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Uỷ ban phối hợp quốc gia Hoa kỳ phát triển đánh giá điều trị tăng huyết áp NC Nghiên