Luận án hướng đến các mục tiêu: nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng và bước đầu đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y LÊ ANH TN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA Chun ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62 72 01 25 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Vũ Huy Nùng 2. GS.TS. Nguyễn Ngọc Bích HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu và động viên của tất cả các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Huy Nùng, ngun Phó giám đốc Học viện Qn y, người thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo dìu dắt tơi trên con đường nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bích, ngun Chủ nhiệm khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến qúy báu giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS TS. Nguyễn Văn Xun, chủ nhiệm Bộ mơn Ngoại bụng (BM2), Học viện Qn y, đã tận tình chỉ bảo, giúp cho luận án được hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học cùng các thầy cơ trong Bộ mơn Khoa Ngoại bụng (BM2), Học viện Qn y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hồn thành luận án. Xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng KHTH, khoa Ngoại tổng hợp, khoa PTGMHS, khoa Huyết học Truyền máu Vi sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Phòng, Bộ mơn các q thầy cơ Trường cao đẳng y tế Sơn La, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, động viên tơi trong qua trình học tập và nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình đã ln động viên chia sẻ giúp đỡ tơi vượt qua những khó khăn trong suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Lê Anh Tn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác Tác giả Lê Anh Tn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ ký hiệu viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình, biểu đồ 13 DANH MỤC CÁC BẢNG 15 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 Bảng 1.1. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp ở một số phẫu thuật 5 Bảng 1.2. Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh 15 trước phẫu thuật 16 Bảng 1.3. Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn vết 16 mổ theo Altermeier 16 1.4. Sinh lý của sự lành vết mổ 21 1.4.2. Thời kỳ tăng sinh (giai đoạn lấp đầy phục hồi tạo mô mới) 22 1.4.3. Thời kỳ trưởng thành (giai đoạn co rút ngoại bì co lại) 22 24 Hình 1.2. Liền nguyên phát. 24 (Lê Bá T. 51 tuổi – Mã số: 5300) 24 Hình 1.3. Liền bằng tổ chức hạt. 24 (Bùi Thị Th. 59 tuổi – Mã số: 5440) 25 1.5. Chăm sóc điều trị nhiễm khuẩn vết mổ 25 1.5.2. Các phương pháp điều trị 27 Bảng 1.5. Những chất dinh dưỡng cần thiết cho việc lành vết thương 30 1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồi phục vết mổ nhiễm khuẩn 33 1.6. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới và ở Việt Nam 34 CHƯƠNG 2 42 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3. Vật liệu nghiên cứu 43 2.3.1. Môi trường nuôi cấy 43 2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra 44 Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế giám sát nhiễm khuẩn vết mổ 45 Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC 45 * Nguồn: Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., et al. (1988)[] 47 2.4.2. Tiến hành 47 Hình 2.2. Vết mổ tấy đỏ có mủ 48 (Lò Thị Gi. 68 – Mã số: 4334) 48 Hình 2.3. Vết mổ chưa liền 48 (Thào Thị D. 67 – Mã số:4996) 48 2.4.3. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan 49 2.4.4. Các nội dung ở giai đoạn can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 49 Hình 2.4. Sử dụng dung dịch chlohexidine tắm khơ trước phẫu thuật 50 Hình 2.5. Bồn rửa tay ngoại khoa có hệ thống lọc khử khuẩn 51 Hình 2.6. Phòng mổ khép kín có hệ thống điều hòa khơng khí hai chiều 52 Hình 2.7. Dung dịch sát khuẩn nhanh 54 2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ kháng kháng sinh kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ 54 2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố mơi trường phòng mổ 57 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng cho sinh hoạt về mặt vi sinh vật của Bộ Y tế Việt Nam 59 2.5. Xử lý số liệu 66 2.5.3.Khống chế sai số 67 CHƯƠNG 3 68 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 68 Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 69 3.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ 74 Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm tuổi, giới . 74 Bảng 3.8. Tỷ lệ cấy khuẩn dương tính ở các bệnh nhân có biểu hiện NKVM 74 Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và loại nhiễm khuẩn vết mổ 75 Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo nhóm 77 cơ quan được phẫu thuật 77 Bảng 3.11. Phân bố loại vi khuẩn theo nhóm cơ quan được phẫu thuật 77 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân được sử các loại kháng sinh để điều trị 78 Bảng 3.14. Thời gian sử dụng kháng sinh ở nhóm NKVM 79 Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng 79 trước phẫu thuật 79 Bảng 3.16. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với tuổi 80 Bảng 3.17. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với giới 80 Bảng 3.18. Liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với kết quả xét nghiệm máu 81 Bảng 3.19. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu thuật Altemeire 81 Bảng 3.20. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với phân loại phẫu thuật Altemeire của nhóm trước can thiệp và sau can thiệp 82 Bảng 3.21. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với kế hoạch phẫu thuật 83 Bảng 3.22. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với thời gian phẫu thuật 83 Bảng 3.25. Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ với điểm ASA 85 3.2.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn phân lập được 85 Bảng 3.26. Đặc điểm kháng kháng sinh của E.coli (n = 26) 85 Bảng 3.27. Đặc điểm kháng kháng sinh của Enterococus faecalis (n = 16) 86 Bảng 3.28. Đặc điểm kháng kháng sinh của Aci. baumanbini 86 (n = 38) 86 3.3. Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bụng 88 3.3.1. Đánh giá khơng khí phòng mổ 88 Bảng 3.29. Kết quả kiểm tra vơ khuẩn khơng khí phòng mổ 88 Bảng 3.30. Kết quả phân lập vi khuẩn khơng khí phòng mổ 88 3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ 89 Bảng 3.31. Kết quả kiểm tra nước rửa tay kíp mổ 89 39. Đồ vải phẫu thuật: Có lấy mẫu: Khơng lấy mẫu: Mẫu 1 Có Khơng Mẫu 2 Có Khơng Mẫu 3 Có Khơng Tên vi khuẩn: Micrococcus spp Staphylococcus coagulase Pseudomonas spp Corynerbacterium ……………………………… ……………………………… spp 40. Bàn tay nhân viên y tế khi chăm sóc vết mổ: Có lấy mẫu: Khơng lấy mẫu: Tn thủ vệ sinh bàn tay: Có Khơng Mẫu 1 Có Khơng Mẫu 2 Có Khơng Mẫu 3 Có Khơng Tên vi khuẩn: Staphylococcus areus Staphylococcus coagulase Aci baumanbini E.coli Corynerbacterium spp Enterobacter cloacea Người hoàn thành phiếu (ký tên) PHỤ LỤC: 2 SỞ Y TẾ SƠN LA PHIẾU XÉT NGHIỆM VI SINH MS: 35/BV – 01 Số:…………… BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH Thường: Cấp cứu: - Họ tên người bệnh:………………………………………………… Tuổi: ……………. Nam/ Nữ - Địa chỉ:………………………… …….Số thẻ BHYT: Khoa:……………… … …….Buồng:…………… ……Giường: ………………………… Chẩn đốn: ………………………………………………………………………………… U CẦU XÉT NGHIỆM KẾT QUẢ Trực tiếp Ni cấy Vi khuẩn ái khí: Vi khuẩn kỵ khí: Phản ứng HT ……… Giờ……Ngày……….tháng…… năm BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ Họ tên:………………………… Chủng vi khuẩn làm kháng sinh đồ:…………………………………… S: nhậy cảm; Kháng sinh Peniciline Ampicilline Amo + A.clavulanic Aztreonam Mezlocilline Oxacilline/ Phế Oxacilline/ tụ Cephalotine Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazone Cefepime Vancomycin Clindamycin Chloramphenicol S I R I: trung gian; Kháng sinh Erythomycine Tetracycline Doxycyline S R: Kháng I R Nalidixic acid Nofloxacine Ciprofloxacine Ofloxacine Gentamycine Tobramycine Amikacine Netrommycine Co – trimoxazol Nitroxoline Kháng sinh khác …………giờ………….Ngày… tháng…… năm 20 BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA XÉT NGHIỆM Họ tên……………………… PHỤ LỤC: 3 QUY TRÌNH RỬA TAY PHẪU THUẬT Phương tiện Bồn rửa tay có nước vơ trùng (mở nước bằng đạp chân là tốt nhất). Xà phòng khử khuẩn tay Bàn chải rửa tay đã tiệt khuẩn. Khăn lau tay vơ khuẩn. Thùng thu gom khăn lau tay sau khi dùng. Chậu cồn Iốt 5% Quy trình • Mở vòi nước và điều chỉnh dòng chảy với tốc độ vừa phải, khơng để nước bắn t ra xung quanh và khơng để quần áo chạm vào bồn rửa trong suốt thời gian rửa tay. • Thực hiện quy trình rửa tay: Bước 1: Làm ướt bàn tay, cổ tay và cẳng tay. Giữ bàn tay cao hơn khuỷu tay trong suốt thời gian rửa tay. Bước 2: Lấy xà phòng khử khuẩn tay vào bàn chải vơ khuẩn và đánh cọ các đầu ngón tay, rửa kỹ kẽ ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay, cổ tay, cẳng tay quakhớp khuỷu 5 cm. Bước 3: Rửa bàn chải, lấy dung xà phòng khử khuẩn Bước 4: Tiếp tục đánh cọ tay còn lại như bước 2. Bước 5: Rửa sạch 2 bàn tay, cổ tay, cẳng tay dưới vòi nước chảy. Bước 6: Lấy xà phòng khử khuẩn tay vào bàn chải vơ khuẩn và thực hiện lại từ bước 2 đến Bước 7: Khóa vòi nước. Bước 8: Lau khơ bàn tay, các kẽngón tay, cổ tay, cẳng tay. Bước 9: Bỏ khăn vào thùng thu gom khăn. Bước 10: Tráng tay qua dung dịch cồn iốt 5% PHỤ LỤC: 4 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ Mục đích Đảm bảo kỹ thuật vơ khuẩn khi thay băng để phòng ngừa ơ nhiễm vết mổ ở người bệnh và bảo vệ NVYT trước nguy cơ phơi nhiễm máu, dịch cơ thể Đối tượng, phạm vi áp dụng Bác sỹ, điều dưỡng của các khoa có người bệnh sau phẫu thuật Nội dung thực hiện 3.1. Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ: Bộ dụng cụ thay băng sử dụng cho mỗi người bệnh gồm: 01 miếng gạc đắp vết mổ vô khuẩn, 01 miếng gạc vuông vô khuẩn, 57 miếng gạc cầu/củ ấu, 02 kẹp phẫu tích (một có mấu, một khơng có mấu), 01 kéo cắt chỉ, 2 bát Inox (kền). Ngồi ra nên chuẩn bị thêm gạc đắp vết thương, gạc cầu và kẹp vơ khuẩn để dự phòng trong trường hợp đặc biệt như vết mổ bị nhiễm khuẩn, vết mổ dài, có nhiều ống dẫn lưu Găng tay vơ khuẩn Cồn khử khuẩn tay có chất dưỡng da Cồn Povidone Iodine 10% Dung dịch NaCl 0,9% Ơ xy già 12 V Hộp đựng bơng gạc còn thừa sau thay băng Băng dính, kéo cắt băng dính Găng tay sạch Khẩu trang sạch (khẩu trang y tế dùng một lần) Săng vải kích thước 80 cm x 80 cm hoặc giấy khơng thấm nước Khay quả đậu Chậu đựng hóa chất khử khuẩn sơ bộ Thùng/túi thu gom chất thải lây nhiễm Thùng/túi thu gom chất thải thơng thường Thùng/túi thu gom chất thải tái chế 3.2. Các bước tiến hành Rửa tay hoặc khử khuẩn tay bằng dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mang khẩu trang che kín mũi, miệng Trải săng vải/giấy khơng thấm nước dưới vùng thay băng Tháo băng bằng tay trần. Nếu băng ướt, tháo băng bằng tay mang găng sạch. Đánh giá tình trạng vết mổ Khử khuẩn tay bằng dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mở gói dụng cụ, sắp xếp dụng cụ thuận tiện cho việc thay băng. Đổ dung dịch rửa và sát khuẩn vết mổ vào bát kền Vệ sinh tay bằng dung dịch chứa cồn và mang găng vơ khuẩn Rửa vết mổ Với vết mổ khô: a Dùng kẹp phẫu tích loại khơng mấu để gắp gạc cầu làm sạch vết mổ bằng nước muối sinh lý từ trên xuống duới, từ trong ra ngồi, từ cao xuống thấp. b Thấm khơ và ấn kiểm tra vết mổ bằng gạc cầu hoặc gạc vng xem vết mổ có dịch khơng (áp dụng với vết mổ mới mổ từ ngày thứ nhất, hay vết mổ có nghi ngờ bị nhiễm trùng). c Với chân ống dẫn lưu (nếu có dẫn lưu), rửa từ trong ra ngồi khoảng 5 cm tính từ chân ống V ới vết mổ chảy dịch/nhiễm khuẩn: a. Dùng kẹp phẫu tích loại có mấu gắp gạc cầu và lau rửa xung quanh vết mổ bằng nước muối sinh lý từ trên xuống dưới, từ trong ra ngồi. b. Sau khi đã làm sạch xung quanh vết mổ, gắp gạc cầu để thấm dịch và loại bỏ chất bẩn tại vết mổ bằng ơ xy già, sau đó rửa lại bằng nước muối sinh lý c. Thấm khơ và ấn kiểm tra vết mổ bằng gạc cầu hoặc gạc vng với vết mổ có nhiều dịch. d Sát khuẩn vết mổ: Thay kẹp phẫu tích mới loại khơng mấu để gắp gạc cầu sát khuẩn vết mổ. đ. Rửa chân dẫn lưu (nếu có dẫn lưu) tương tự trong vết mổ khơng nhiễm khuẩn Lấy miếng gạc bơng vơ khuẩn kích thước 8 cm x 15 cm (hoặc kích thước phù hợp) đặt lên trên vết mổ, băng kín các mép vết mổ bằng băng dính. 10. Thu dọn dụng cụ: a Thu gom bơng gạc thừa (nếu có) vào hộp thu gom bơng gạc để hấp sử dụng lại b Thu gom dụng cụ bẩn vào chậu đựng dịch khử khuẩn sơ bộ c Thu gom bông, băng, gạc bẩn vào túi ni lon riêng hoặc thu gom vào túi/thùng thu gom chất thải lây nhiễm trên xe thủ thuật. d Gấp mặt bẩn của săng vào trong và cho vào túi thùng đựng đồ vải bẩn 11. Rửa tay hoặc khử khuẩn tay bằng dung dịch vệ sinh tay chứa cồn ngay sau khi kết thúc quy trình thay băng PHỤ LỤC: 5 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN PHỊNG NGỪA VÀ KIẾM SỐT NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Bệnh viện:………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………… Ngày đánh giá:…./… /… Người đánh giá:…………………………………………………………… Nội dung 1. Chuẩn bị NB trước phẫu thuật a. Xét nghiệm đường máu trước mọi PT b. Xét nghiệm albumin huyết thanh BN mổ phiên c. NB mổ phiên được tắm khử khuẩn trước PT d. NB được loại bỏ lơng đúng quy định e. Chuẩn bị vùng rạch da đúng quy định 2. Đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn a. Đánh giá tình trạng NB trước PT theo thang điểm ASA b. Thực hiện phân loại vết mổ c. Ghi thời gian phẫu thuật vào hồ sơ bệnh án 3. Sử dụng kháng sinh dự phòng a. Sử dụng loại kháng sinh dự phòng thích hợp b. Sử dụng KSDP theo đường tĩnh mạch c. KSDP được dùng 3 ngày với PT sạch, sạch nhiễm Thực hành kiểm sốt NKVM tại khu vực PT a. NVYT tn thủ quy định ra/vào khu phẫu thuật b. NVYT thực hiện đúng kỹ thuật rửa tay ngoại khoa c. Nước rửa tay ngoại khoa được khử khuẩn d. Dụng cụ, đồ vải, vật liệu cầm máu đảm bảo vơ khuẩn Có Khơng Ghi chú Chăm sóc NB sau PT a. Khơng thay băng vết mổ sau PT từ 2448h b. Chỉ thay băng khi băng thấm máu dịch hoặc khi mở kiểm tra vết mổ c. Thay băng đúng quy trình kỹ thuật d. Dẫn lưu vết mổ đúng quy định Giám sát a. Giám sát NKVM hàng năm b. Giám sát NVYT tn thủ quy định/quy trình kiểm sốt NKVM c. Giám sát vi sinh mơi trường khu PT hàng năm d. Tổng kết và thơng báo kết quả tới các đơn vị liên quan sau mỗi đợt giám sát e. Có biện pháp khắc phục các vấn đề tồn tại Vệ sinh mơi trường a. Làm sạch và khử khuẩn sàn nhà, bàn mổ sau mỗi ca phẫu thuật và cuối mỗi ngày b. Tổng vệ sinh khu phẫu thuật hàng tuần đúng quy định c. Thu gom đồ vải, chất thải đúng quy định d. Đảm bảo thơng khí buồng phẫu thuật PHỤ LỤC: 6 QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHU VỰC PHẪU THUẬT 1. Trước khi thực hiện phẫu thuật Thay dép và quần áo khi vào khu vực phẫu thuật Đội mũ kín tóc, đeo khẩu trang che kín cả mũi và miệng Rửa tay trước khi phẫu thuật (theo quy trình rửa tay ngoại khoa) Mặc áo phẫu thuật đã được tiệt khuẩn Đi găng 2. Sau khi thực hiện phẫu thuật Tháo găng bỏ vào thùng thu gom găng Cởi áo phẫu thuật Rửa tay (rửa tay thường quy) Tháo khẩu trang, mũ Thay quần áo của khu vực phẫu thuật Đổi dép Lưu ý: Khơng mặc quần áo và mang dép của khu phẫu thuật ra khỏi khu vực này và ngược lại PHỤ LỤC: 7 QUY TRÌNH VỆ SINH KHỬ KHUẨN KHU VỰC PHẪU THUẬT 1. Chuẩn bị phương tiện Xe 2 xơ và cây lau nhà. Giẻ lau, bàn chải. Dung dịch khử khuẩn. Phương tiện phòng hộ cá nhân: khẩu trang, mũ, găng tay, ủng/dép. 2. Quy trình khử khuẩn Người làm vệ sinh mang đầy đủ các phương tiện phòng hộ. Khử khuẩn sàn: Thực hiện quy trình vệ sinh bằng kỹ thuật 2 xơ: + Pha dung dịch khử khuẩn theo nồngđộ nhà sản xuất khuyến cáo vào xơ thứ nhất. + Đổ 5 lít nước sạch vào xơ thứ 2. + Nhúng giẻ lau vào xơ thứ nhất, vắt nhẹ nhàng sao cho giẻ lau vừa ẩm. + Lau theo trình tự từ khu sạch đến khu bẩn, từ cao xuống thấp và từ trong ra ngồi. Lau đi lau lại ít nhất 3 lần.Trong khi lau chú ý lau cả trong các khe, gầm và xung quanh các thiết bị trên sàn nhà + Khi lau được khoảng 10m2, cho giẻ vào xơ thứ 2 giũ, vắt thật khơ. + Nhúng giẻ lau vào xơthứ nhất, vắt giẻ lau sao cho vừa ẩm. + Lau tiếp tục theo quy trình trên cho đến khi hồn tất khu vực cần lau hoặc cho đến khi dung dịch khử khuẩn trong xơ thứ nhất vừa hết. + Giặt lại giẻ lau và rửa 2 xơ bằng nước sạch trước khi lau các khu vực khác hoặc trước khi cất giữ vào nơi quy định. Khử khuẩn các bề mặt khác: Xịt dung dịch khử khuẩn lên các bề mặt đồ đạc, thiết bị, bồn rửa sau đó lau khơ hoặc rửa lại bằng nước sạch. 3. Lịch làm vệ sinh Lau sàn: 2 lần/ngày (sáng, chiều) và khi cần. Cọ rửa bồn rửa tay: 1 lần/ngày và khi cần. Lau cửa ra vào, cọ chân tường: 1 lần/tuần. Vệ sinh bề mặt các thiết bị, phương tiện: 1 lần/ngày và khi cần. Lưu ý: Sử dụng cây lau và giẻ lau riêng cho phòng mổ. Khơng dùng chổi qt trong khu vực phòng mổ. PHỤ LỤC: 8 QUY TRÌNH TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ PHẪU THUẬT BẰNG KIM LOẠI Chuẩn bị phương tiện Chậu đựng hố chất khử khuẩn. Hố chất khử khuẩn chứa chlorine. Dung dịch emzyme (cidezyme), dung dịch bơi trơn dụng cụ (preseve). Máy rửa dụng cụ hoặc các phương tiện cọ rửa dụng cụ bằng tay (găng tay, chổi lơng…). Khăn sạch. Chỉ thị nhiệt. Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, khẩu trang,ủng/dép, găng tay. Quy trình tiệt khuẩn 1. Dụng cụ sau khi sử dụng: ngâm khử khuẩnsơ bộ trong dung dịch chứa chlorine (Virkon, presept…) với thời gian khuyến cáo của nhà sản xuất. Vớt dụng cụ 2. Ngâm dụng cụ trong dung dịch emzyme trong thời gian 15 phút (nếu dụng cụ q bẩn). 3. Rửa dụng cụ: dụng cụ được đưa vào máy rửa cùng xà phòng và nước nóng trong thời gian 30 phút. Hoặc cọ rửa bằng tay. 4. Khi qui trình rửa xả kết thúc, ngâm tồn bộ dụng cụ vào dung dịch bơi trơn Preseve trong 30 giây, vớt dụng cụ ra và để ráo. 5. Lau khơ dụng cụ: dụng cụ sau khi bơitrơn, dùng khăn sạch lau khơ. 6. Kiểm tra, đóng gói dụng cụ: dụng cụđựng trong khay chữ nhật (hoặc sàng inox), bên ngồi được bọc 1 ga 2 lớp và dán băng dính chỉ thị hố học, trên đó có ghi đầy đủ các thơng tin: tên bộ dụng cụ, tên người đóng gói, ngày hấp và hạn sử dụng. 7. Hấp tiệt khuẩn: bằng nhiệt ướt (Autoclave) 1210C/20 phút hoặc 134oC/4 phút. 8. Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại. PHỤ LỤC: 9 QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN ĐỒ VẢI PHẪU THUẬT Chuẩn bị phương tiện Máy giặt. Máy sấy đồ vải. Hố chất khử khuẩn chứa chlorine (Javel, chloramin B…). Chỉ thị nhiệt. Ga bọc đồ vải. Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, khẩu trang,ủng/dép, găng tay. Quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn 1. Đồ vải phẫu thuật sau khi sử dụng: Đóng gói kín trong bao gói bằng vải, vận chuyển ngay xuống khoa Chống nhiễm khuẩn của bệnh viện. 2. Giặt khử khuẩn: Cho đồ vải vào máy giặt cùng hố chất khử khuẩn, chọn chương trình giặt với đồ vải phẫu thuật trong thời gian 60 phút. 3. Sấy khơ đồ vải: Đồ vải sau khi giặt sạch được chuyển sang máy sấy khơ đồ vải trong thời gian 60 phút. 4. Kiểm tra, gấp đồ vải: Đồ vải sau khi sấy khơ được kiểm tra (thủng, rách), gấp gọn và gói thành bộ phẫu thuật (gồm ga và áo). 5. Đóng gói đồ vải: Các bộ đồ vải được đặt trong các sọt inox cùng gói gạc phẫu thuật, bên ngồi được bọc 1 ga 2 lớp và dán băng dính chỉ thị hố học, trên đó có ghi đầy đủ các thơng tin: tên bộ đồ vải, tên người đóng gói, ngày hấp và hạn sử dụng. 6. Hấp tiệt khuẩn đồ vải: bằng nhiệt ướt (Autoclave) 1210C/20 phút hoặc 134oC/4 phút. 7. Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại. PHỤ LỤC: 10 QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN DỤNG CỤ BẰNG NHỰA, CAO SU (Dây máy gây mê, mask, bóng ambu…) Chuẩn bị phương tiện Chậu đựng hố chất khử khuẩn. Hố chất khử khuẩn chứa chlorine. Hố chất khử khuẩn mức độ cao Glutaraldehyde 2% (Cidex). Dung dịch emzyme (cidezyme). Máy rửa dụng cụ hoặc các phương tiện cọ rửa dụng cụbằng tay (găng tay, chổi lơng…). Phương tiện phòng hộ cá nhân: Tạp dề, khẩu trang,ủng/dép, găng tay. Quy trình khử khuẩn 1. Dụng cụ sau khi sử dụng: ngâm khử khuẩn sơ bộ trong dung dịch chứa chlorine (Virkon, presept…) với thờigian khuyến cáo của nhà sản xuất. Vớt dụng cụ 2. Ngâm dụng cụ trong dung dịch emzyme trong thời gian 15 phút. 3. Rửa dụng cụ: dụng cụ được đưa vào máy rửa cùng xà phòng và nước nóng trong thời gian 30 phút. Hoặc cọ rửa bằng tay. 4. Ngâm khử khuẩn mức độ cao: Ngâm ngập dụng cụ trong dung dịch khử khuẩn trong thời giantối thiểu 60 phút. 5. Tráng sạch dụng cụ bằng nước cất. 6. Sấy khơ dụng cụ hoặc để khơ tự nhiên 7. Kiểm tra, đóng gói dụng cụ: dụng cụ được đóng gói trong các túi nilon đã được hấp khử khuẩn. 8. Lưu trữ, cấp phát sử dụng lại ... vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La , nhằm ba mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 2. Tìm hiểu một số y u tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y LÊ ANH TN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SƠN LA Chun ngành: Ngoại tiêu hóa... từ đó đưa ra khuyến cáo một số biện pháp dự phòng điều trị NKVM, chúng tiến hành đề tài Nghiên cứu thực trạng và một số y u tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La , nhằm ba mục tiêu sau: