1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả của biện pháp can thiệp

27 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 389,07 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai người dân tộc Sán Dìu; xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp phòng chống thiếu máu ở phụ nữ có thai người dân tộc Sán Dìu. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ MINH CHÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ SÁN DÌU TRONG THỜI KỲ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội tổ chức y tế Mã số: 62 72 73 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thái Ngun - 2010 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Tập PGS.TS Đàm Khải Hoàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Trường Đại học Y Dược Đại học Thái Nguyên Vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường đại học Y Dược ĐẶT VẤN ĐỀ Một vấn đề sức khỏe phụ nữ có thai tình trạng thiếu máu, thiếu máu dinh dưỡng phổ biến quan trọng sức khỏe cộng đồng Thiếu máu dinh dưỡng gặp nhiều phụ nữ có thai, bà mẹ ni bú, trẻ em tuổi lứa tuổi học sinh Có tới 50% phụ nữ có thai Thế giới bị thiếu máu, chủ yếu nước phát triển Ở Việt Nam, thiếu máu dinh dưỡng gặp nhiều nông thôn miền núi vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có có người dân tộc Sán Dìu Thơng thường thiếu máu thiếu sắt thai nghén hậu chế độ ăn uống không đủ chất sắt, thể tăng nhu cầu sử dụng chất sắt Hậu dẫn đến thiếu lượng, protein thiếu sắt Đã có nhiều chương trình Quốc gia phòng chống thiếu máu dinh dưỡng Song người Sán Dìu với đặc điểm dân tộc, nhận thức hạn chế, kinh tế khó khăn, có nhiều phong tục tập qn sinh hoạt lạc hậu, nên chưa thật hiệu Bởi vậy, tiến hành đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến thiếu máu phụ nữ có thai người dân tộc Sán Dìu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình can thiệp phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai người dân tộc Sán Dìu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng yếu tố liên quan thiếu máu 1.1.1 Đặc điểm sinh lý phụ nữ có thai Khi có thai, thể người mẹ có thay đổi giải phẫu sinh lý Vào tháng thứ 7, khối lượng tuần hoàn tăng thêm gần 50% so với trước có thai, chủ yếu tăng khối huyết tương Do hàm lượng Hemoglobin (Hb) tỷ lệ hematocrit (HCT) trở nên giảm, gây tình trạng thiếu máu Đồng thời với gia tăng cao nhu cầu chuyển hóa đường, đạm, mỡ, vitamin, khống chất Bởi vậy, thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) vấn đề sức khỏe cộng đồng hay gặp phụ nữ có thai (PNCT) 1.1.2 Thiếu máu thai nghén - Khái niệm thiếu máu: theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thiếu máu tình trạng giảm số lượng hồng cầu (SLHC), giảm Hb, gây thiếu oxy tổ chức, thiếu hụt Hb quan trọng - Tiêu chuẩn thiếu máu WHO là: Hb < 120g/l với phụ nữ khơng có thai, Hb < 110g/l với PNCT - Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai Loại thiếu máu phổ biến PNCT TMDD Các yếu tố dinh dưỡng chủ yếu là: sắt, acid folic, vitamin B12 protein - Nguyên nhân thiếu máu phụ nữ có thai Các ngun nhân là: cung cấp dinh dưỡng khơng đầy đủ, nhu cầu sắt chất dinh dưỡng tăng cao, bổ sung sắt chưa đầy đủ, bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng - Hậu thiếu máu thai nghén: Thiếu máu làm tăng tỷ lệ biến chứng thai nghén, giảm sức đề kháng, tăng nguy nhiễm trùng, tử vong cho mẹ con, ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ trẻ sau - Tình hình thiếu máu phụ nữ có thai + Trên giới: thiếu máu PNCT gặp chủ yếu tầng lớp người nghèo khổ nước phát triển (36% - 60%) + Tại Việt Nam: tỷ lệ nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số cao so với nhiều khu vực khác nước 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT Những yếu tố là: kinh tế, trình độ học vấn thấp Số lượng, thành phần cấu bữa ăn không hợp lý Phong tục tập quán, điều kiện sống khơng có lợi cho sức khỏe Thiếu chăm sóc y tế, thiếu quan tâm gia đình cộng đồng tới PNCT 1.2 Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu máu 1.2.1 Kỹ thuật chẩn đốn điều trị thiếu máu - Triệu chứng lâm sàng: da xanh, niêm mạc nhợt Tim nhịp nhanh, có tiếng thổi tâm thu thiếu máu Huyết áp động mạch giảm Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai Khó thở gắng sức, nhịp thở nhanh - Xét nghiệm máu: SLHC, Hb, hematocrit, sắt huyết ferritin giảm Xét nghiệm phân tìm trứng giun móc - Điều trị thiếu máu PNCT: bổ sung sắt đường uống hàng ngày, liều 60 - 120mg, kết hợp tìm điều trị nguyên nhân 1.2.2 Huy động cộng đồng tăng cường vi chất sắt vào thực phẩm: đa dạng hóa bữa ăn, phối hợp nhiều loại thực phẩm, đảm bảo đủ nhóm ăn, tǎng nǎng lượng, bổ sung chất đạm, chất béo bữa ăn tăng cường vi chất sắt vào thực phẩm Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả: đối tượng PNCT, bà mẹ nuôi bú (BMNCB), phụ nữ có chồng tuổi 15 - 49, người dân tộc Sán Dìu (DTSD) Thảo luận nhóm vấn sâu với cán lãnh đạo xã, cán trạm y tế, trưởng xóm, nhân viên y tế thơn (NVYTTB), cộng tác viên dân số (CTVDS) PNCT - Nghiên cứu can thiệp toàn PNCT, BMNCB, phụ nữ có chồng có chưa có tuổi 15 - 49 người DTSD, xóm người Sán Dìu xã Nam Hòa - Địa điểm: nghiên cứu mô tả huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu can thiệp xã Nam Hòa với dân số xấp xỉ 10 ngàn người (2007), người Sán Dìu chiếm 61,3% Xã đối chứng Linh Sơn có 10.019 người, 47,1% người DTSD - Thời gian: từ 01/04/2007 đến tháng 30/9/2008 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích can thiệp cộng đồng - Nghiên cứu mô tả theo công thức mẫu ngẫu nhiên đơn: (1  P) n = Z2(1 -  /2) = 1,962 (1 - 0,55)/0,052.0,55 = 1.258,  p gia tăng 10%, n = 1.384 Cách chọn: lập danh sách, từ sổ theo dõi dân số CTVDS xóm - Cỡ mẫu can thiệp so sánh tỷ lệ (%): Z n 1α/2 2P(1 P)  Z1β P1 (1  P1 )  P2 (1  P2 ) P1  P2 2  n = 296, lấy thêm 10% mẫu điều tra, có n = 325/mỗi xã Chọn toàn PNCT để làm xét nghiệm máu xét nghiệm phân, thu đươc 110 PNCT/mỗi xã chứng xã can thiệp - Mục tiêu hoạt động can thiệp: + Làm tăng nhận thức vệ sinh môi trường (VSMT), dinh dưỡng hợp lý (DDHL) phòng chống thiếu máu (PCTM) + Cải thiện lượng, dinh dưỡng tỷ lệ uống viên sắt + Làm giảm tỷ lệ thiếu máu từ 12 đến 15% PNCT * Xây dựng mơ hình can thiệp: tên mơ hình "Giáo dục phòng chống thiếu máu phụ nữ Sán Dìu" Nòng cốt "bộ cán xóm: trưởng xóm, NVYTTB CTVDS" Bản chất Các hoạt động can thiệp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK), tư vấn dinh dưỡng hợp lý, uống viên sắt, giám sát uống viên sắt tẩy giun móc Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ (%) 40 35.1 35 31.0 30 25 19.2 20 15 10 10 1.9 2.8 0 ≤19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 Nhóm tuổi ≥ 45 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi 20 - 24 25 – 29 chiếm tỷ cao (66,1%) Nguồn Thông tin Sách báo tờ rơi 4.3 Đài thu 10.2 Cán lãnh đạo xã 12.3 Cán y t ế huyện 17.1 T rưởng xóm 17.7 Chồng, cha mẹ 20.9 Hàng xóm, bạn bè 22.7 CT VDS 51.8 Cán t rạm y tế 53.5 Vô tuyến t ruyền hình 71.4 NVYT T B Tỷ lệ % 83.7 20 40 60 80 100 Biểu đồ 3.3 Các nguồn TT - GDSK phụ nữ tiếp nhận nhiều Nguồn TT - GDSK phụ nữ DTSD lựa chọn tiếp nhận nhiều NVYTTB (83,7%), tiếp đến vơ tuyến truyền hình (71,4%) 3.1.2 Thực trạng thiếu máu Bảng 3.5 Tỷ lệ thiếu máu nhiễm giun móc PNCT (n = 220) Các số Số lượng 90 % 40,9 Hb < 110g/l 120 54,5 MCH < 28pg 151 68,6 Ferritin < 30 µg/l 94 42,7 Giun móc (+) 92 41,8 SLHC < 3,5 triệu/mm3 Nhận xét: tỷ lệ thiếu máu nhiễm giun móc cao, chủ yếu thiếu máu nhược sắc 11.7% TM nhẹ (90< Hb< 110g.l) Thiếu máu vừa (6090g/l) 88.3% Biểu đồ 3.5 Mức độ thiếu máu PNCT (Hb < 110g/l, n = 220) Nhận xét: thiếu máu chủ yếu mức độ nhẹ, khơng có trường hợp thiếu máu nặng Tỷ lệ (%) 59.6 60 50 40 49.9 (n = 1.384) 40.5 34 29.2 26.5 22.2 30 19.4 20 10 Không Mệt m ỏi Gầy y ếu Da xanh Hoa m Mất ngủ ăn không thiếu m áu nhợt chóng ngon m ặt Đánh trống ngực Dấu hiệu Biểu đồ 3.7 Tổng hợp dấu hiệu thiếu máu lâm sàng Tỷ lệ dấu hiệu thiếu máu lâm sàng xếp từ cao xuống thấp là: 49,9% mệt mỏi, 40,5% gầy yếu, 34,0% 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT người DTSD Phân tích kết điều tra 1.384 đối tượng 220 trường hợp xét nghiệm máu phân, kết cho thấy: PNCT thuộc diện hộ nghèo, có tỷ lệ thiếu máu so với PNCT thuộc hộ không nghèo Tỷ lệ thiếu máu (Hb < 110g/l) PNCT mù chữ, biết đọc, biết viết tiểu học cao với PNCT có trình độ học vấn THCS trở lên Những phụ nữ sống điều kiện vệ sinh nhà ở, vệ sinh ngoại cảnh, nguồn nước hố xí có tỷ lệ thiếu máu cao so với người có nhà ở, ngoại cảnh vệ sinh tốt, gia đình có nguồn nước hợp vệ sinh hố xí vệ sinh PNCT khơng uống viên sắt, có tỷ lệ thiếu máu cao so với có uống viên sắt PNCT nhiễm giun móc có tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt cao so với khơng nhiễm giun móc 3.2 Mơ hình hiệu can thiệp BAN CHỈ ĐẠO (Lãnh đạo xã ban ngành) TỔ CÔNG TÁC (Trưởng xóm, NVYTTB, CTVDS) VSMT - Giếng nước - Hố xí vệ sinh - Chuồng trại xa nhà - Rửa tay trước ăn - Phòng chống nhiễm giun, tẩy giun DDHL - Lựa chọn thực phẩm - Ăn đủ số, chất lượng - Hợp vệ sinh, cân đối - Khơng kiêng khem - Ăn chín, uống sơi PCTM - LMAT - KHHGĐ - Truyền thơng thay đổi thói quen dinh dưỡng hợp lý - Uống viên sắt PNCT, Phụ nữ tuổi sinh đẻ XÓM CAN THIỆP THAY ĐỔI thói quen VSMT, VSDD PCTM GIẢM TỶ LỆ THIẾU MÁU Ở PNCT - Sơ đồ hoạt động mơ hình 3.1 Hiệu can thiệp - Hiệu can thiệp làm thay đổi kiến thức Các bảng số liệu nghiên cứu so sánh thay đổi số KAP VSMT, DDHL PCTM xã, lập theo "trước - trước (xã chứng - xã can thiệp), sau - sau (xã chứng - xã can thiệp) "trước - sau" (xã can thiệp), "trước - sau" (xã chứng) Bảng 3.20 Kiến thức, thái độ, thực hành VSMT trước sau can thiệp xã Nam Hòa (n = 325) Trước can thiệp Số Tỷ lệ lượng (%,p1) Chỉ số Kiến thức Thái độ Thực hành Sau can thiệp Số Tỷ lệ lượng (%,p2) CSHQ % CT p Đạt 179 55,1 282 86,8 57,3

Ngày đăng: 07/01/2020, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN