1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi cho các hộ nông dân nghèo trên địa bàn xã Tân Long - huyện Đông Hỷ - tỉnh Thái Nguyên

78 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng để đề xuất ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi cho các hộ nông dân nghèo trên địa bàn xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÂM THỊ NỤ Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN LONG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÂM THỊ NỤ Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN LONG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Quang Trung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lâm Thị Nụ năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể Thầy Cơ giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, môn Kinh tế nông nghiệp truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts Hà Quang Trung dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán UBND xã Tân Long, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập đặc biệt toàn người dân địa bàn xã thời gian thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập khơng nhiều khố luận tơi khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận bảo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lâm Thị Nụ năm 2019 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Long năm 2017 22 Bảng 4.2: Hiện trạng dân số xóm Tân Long năm 2017 25 Bảng 4.3: Hiện trạng lao động Tân Long năm 2017 26 Bảng 4.4: Kết rà hộ nghèo xã Tân Long giai đoạn 2016 - 2017 32 Bảng 4.5: Kết giảm nghèo xã Tân Long 33 Bảng 4.6: Tình hình vay vốn theo thời hạn tín dụng xã Tân Long giai đoạn 2016 - 2017 35 Bảng 4.7: Tình hình dư nợ vốn vay xã giai đoạn 2016 - 2017 36 Bảng 4.8: GTSX xã qua năm2016 - 2017 37 Bảng 4.9: Chuyển dịch cấu xã 38 Bảng 4.10: Thông tin hộ điều tra 40 Bảng 4.11: Tình hình đất đai hộ điều tra 42 Bảng 4.12: Nhu cầu vay vốn hộ điều tra thời gian vay 42 Bảng 4.13: Cơ cấu vay theo mục đích hộ điều tra 43 Bảng 4.14: Nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức vốn cho vay khác 44 Bản 4.15: Thu nhập hộ nghèo trước sau vay vốn 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ tóm tắt quy trình vay vốn ưu đãi hộ nghèo 34 Hình 4.2: Biểu đồ thể tình hình trả nợ vốn vay hộ nghèo 46 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CP Chỉnh Phủ CT - XH Chính trị - xã hội CNH - HĐH Cơng ngiệp hóa - đại hóa CBCNV Cán công nhân viên HĐQT Hội động quản trị KH Kế hoạch NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NTM Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQ-CP Nghị phủ NĐ-CP Nghị đinh phủ QĐ-TTg Quyết định thủ tướng TK & VV Tiết kiệm vay vốn GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiêm cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những định nghĩa, khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò sử dụng vốn vay ưu đãi cho hộ nông dân nghèo 2.1.3 Đặc điểm sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nơng dân nghèo 2.1.4 Hình thức tín dụng hơ nơng dân 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn vay ưu đãi hộ nghèo số địa phương Việt Nam 10 2.2.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng vốn vay ưu đãi cho xã Tân Long 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 vii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 15 3.2.1 Địa điểm 15 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 15 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.4.3 Phương pháp phân tích 17 3.5 Hệ thống tiêu nghiêm cứu 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 4.2 Thực trạng nghèo đói địa bàn xã Tân Long 31 4.2.1 Kết rà soát hộ nghèo địa bàn xã Tân Long 31 4.2.2 Cơ cấu phân bố nguồn vốn cho tổ chức trị - xã hội 33 4.2.3 Cách thức cho vay tổ chức trị xã hội 35 4.2.4 Tình hình kinh tế xã Tân Long 37 4.2.5 Các sách hỗ trợ giảm nghèo địa phương 39 4.3 Tình hình vay vốn hiệu việc sử dụng vốn vay hộ nghèo 39 4.3.1 Tình hình hộ điều tra 39 4.3.2 Nhu cầu vay vốn cuả hộ 42 4.3.3 Hiệu sử dụng vốn vay hộ 45 4.3.4 Tình hình trả nợ vay vốn hộ 46 4.3.5 Phân tích điểm yếu, điểm mạnh, hội thách vay vốn47 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo 49 viii PHẦN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 52 5.1 Giải pháp nhà nước 52 5.2 Giải pháp quyền địa phương 53 5.3 Giải pháp tổ chức tín dụng cho vay 54 5.4 Giải pháp hộ nông dân 56 5.5 Kết luận 57 5.6 Đề xuất kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 54 cho hộ, đặc biệt việc khai thác thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng loa phát thanh, thông báo để hộ kịp thời nắm bắt thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh gia đình - Chăn ni địa phương phát triển quy mô tương đối nhỏ, việc tiêm phòng dịch bệnh chưa thực thực tốt Cần thực tiêm phòng, chống dịch bệnh tốt cách thực nghiêm túc tiêm phòng dịch, có dịch bệnh để hạn chế mầm bệnh 5.3 Giải pháp tổ chức tín dụng cho vay Trong chương trình cho vay tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo nâng thời hạn cho vay năm để hộ đầu tư dài hạn, hộ tranh thủ thời gian vay vốn dài để lấy vốn đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, tăng hội sử dụng vốn Mặt khác giảm chi phí giao dịch người dân có khả đầu tư liên mạch, không bị đứt quãng tăng hiệu sử dụng vốn vay Chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên nâng mức cho vay hàng tháng lên 1,5 triệu để gia đình có vốn chi trả cho chi phí học tập Với mức vay trường đại học, cao đẳng trung cấp tăng theo kỳ việc tăng mức cho vay có ý nghĩa lớn việc chi trả, khả có điều kiện học tập tốt cho học sinh, sinh viên Bên cạnh khơng nên áp dụng thời hạn trả nợ cứng nhắc mà nên xem xét hồn cảnh hộ Có nhiều em sinh viên trường xin việc làm tốt có khả trả nợ sớm khơng muốn trả mà dùng vốn để đầu tư mục đích khác, khơng sinh viên trường khơng xin việc gia đình khó khăn dẫn đến gánh nặng trả nợ Vì hạn trả nợ cần phải xem xét tới hoàn cảnh học sinh, sinh viên - Cần tuyên truyền hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ, thủ tục lập hồ sơ vay vốn, cách quản lý phương pháp theo dõi sổ sách cho tổ trưởng tổ TK&VV Tùy tình hình thực tế xã mà tổ trưởng 55 tổ TK&VV thực củng cố, sáp nhập, thành lập tổ mới… Khi hướng dẫn thủ tục vay vốn tiến hành bình xét phải tuyên truyền nâng cao nhận thức người vay trách nhiệm sử dụng vốn mục đích hồn trả vốn - Ban quản lý tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt tổ thường xuyên qui định quy ước tổ Thông qua buổi sinh hoạt tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho Ban quản lý tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với Ban quản lý tổ TK&VV - Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo tồn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà Ban quản lý tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác cần trọng - Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thôn: Trưởng thôn người đại diện quyền địa bàn thơn NHCSXH ủy thác việc tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thơn Vì Ban quản lý tổ TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng thôn phải chịu quản lý Trưởng thơn q trình thực hoạt động ủy nhiệm tổ quản lý Sinh hoạt tổ TK&VV: Phải có Biên họp tổ, điểm danh sinh hoạt tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết hợp sinh hoạt tổ với sinh hoạt thơn có nghị biện pháp tổ viên không sinh hoạt - Tăng cường công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT công tác tự kiểm tra NHCSXH, tổ chức Hội nhận uỷ thác để kịp thời ngăn ngừa tồn tiêu cực phát sinh, đảm bảo vốn ưu đãi đến địa người thụ hưởng phát huy hiệu đồng vốn Tiếp nhận phối hợp thực kiểm tra ngân hàng cấp ngành chức 56 5.4 Giải pháp hộ nông dân - Hộ nhân dân cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay nói trên, hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết giấy đề nghị vay vốn Cần hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, khơng phải Chính phủ cho khơng - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu đồng vốn - Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư dạy nghề cho người nghèo: Một rủi ro cho vay trình độ hiểu biết người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường sử dụng hiệu Người nghèo không thiếu vốn mà thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, khoa học công nghệ, thị trường Chính lẽ với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục yếu nói nâng cao suất trồng trọt chăn ni để trả nợ khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu hoạt động cấp ủy, quyền địa phương cấp tổ chức đồn thể trị - xã hội cơng tác thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho đối tượng kịp thời vay vốn Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Thực nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay đảm bảo cơng khai, dân chủ từ thôn, việc xác nhận đối tượng phải Ban giảm nghèo xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, giám sát 57 cấp, ngành tín dụng sách… cần tăng cường Để nguồn vốn vay thực đem lại hiệu phụ thuộc lớn vào cố gắng vươn lên thân hộ Nguồn vốn khơng phải nguồn trợ cấp, buộc thân hộ phải chịu khó làm ăn, tìm tịi học hỏi kinh nghiệm để nguồn vốn vay thực đem lại hiệu - Trước có ý định vay vốn, hộ nên vạch cho phương án sản xuất, mục đích sản xuất, cụ thể làm gì, trồng gì, ni gì… Sau cần tính tốn cách chi tiết chi phí cần thiết để thực phương án đó, kiểm tra vốn tự có tổng chi phí dự án xác định số vốn cần vay Điều quan trọng phải xác định nhu cầu thị trường sản phẩm định sản xuất để từ có phương hướng sản xuất thích hợp, đạt kết mong muốn - Phải có kế hoạch sử dụng mục đích, tiến hành sản xuất có vốn, thực tế nhiều hộ nghèo vay tiền không dùng vào sản xuất mà chi tiêu cho nhu cầu khác dẫn đến hao hụt thiếu vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất - Trong trình sản xuất kinh doanh hộ cần có hoạch toán thu chi rõ ràng - Các hộ nghèo phải tranh thủ tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nên sử dụng giống vật ni trồng có chất lượng tốt 5.5 Kết luận Việc nâng cao hiệu vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo cần thiết phải làm thường xuyên để giúp họ nâng cao cải thiện đời sống Ổn định sản xuất nông nghiệp, ổn định sống nông thôn, tăng thu nhập cho dân có ý nghĩa lớn phát triển đất nước Chính lẽ mà chủ trương phát triển nông nghiêp nông thôn vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt giai đoạn nhằm 58 bước cải thiện mặt nông thôn Việt Nam trình thực CNH HĐH đất nước Trong năm vừa qua xã Tân Long đạt thành tựu đáng kể: số lượng hộ nghèo, cận nghèo giảm dần cụ thể tỷ lệ hộ nghèo 44,49% tổng số hộ xã tiếp tục giảm năm thành công lớn lãnh đạo nhân dân tồn xã Nhưng bên cạnh cịn số khó khăn hạn chế về: kỹ thuật, thị trường dịch bệnh điều làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân đặc biệt hộ nông dân nghèo nông nghiệp lại nguồn thu nhập họ Từ khó khăn nhà nước quyền địa phương cần: Thực lồng ghép chương trình tín dụng NHCSXH với thực chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn Đây giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng NHCSXH vừa đảm bảo dụng có hiệu nguồn lực mà địa phuương nhận Hai chương trình hỗ trợ lẫn nhau, giảm áp lực nguồn vốn cho vay thực phát triển chung địa phương Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, hàng năm có kết rà sốt vào cuối năm UBND xã nên xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể, nhiên không nên áp đặt xuống thơn có tỷ lệ giảm nghèo bao nhiêu, có số hộ chưa nghèo đưa vào diện hộ cận nghèo phải vay với mức lãi suất cao 5.6 Đề xuất kiến nghị a Đối với quyền địa phương - Tạo điều kiện cho hộ nơng dân hồn tất thủ tục vay nhanh gọn Có phối phợp với ngân hàng việc đôn đốc, giám sát q trình sử dụng vốn nơng dân, giúp cán ngân hàng xử lý nợ khó địi tượng trốn nợ - Chính quyền địa phương cần sâu sát vào đời sống người dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng họ từ giúp họ vượt qua 59 khó khăn có nhiều niềm tin sản xuất đời sống - Tìm đầu ổn định cho sản phẩm ngành nghề đồng thời khuyến khích, vận động người dân đầu tư vào hoạt động ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm thời gian nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn thu NHCSXH b Đối với ngân hàng - Cần có phối hợp với quyền địa phương cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước đầu tư tín dụng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn - Cần tăng mức cho vay hộ làm ăn có hiệu có uy tín việc trả nợ, đồng thời khơng khước từ khoản cho vay hộ cịn khó khăn, mà nên có sách ưu đãi lãi suất nhằm tạo điều kiện cho họ vay vốn tăng khả sản xuất - Nên tăng mức cho vay trung hạn, dài hạn để tạo sở vật chất sản xuất, tạo việc làm cho người lao động tạo điều kiện cho hộ nơng dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa - Quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ma Hà My (2015), “Tình hình vay vốn hiệu sử dụng vốn vay ưu đãi hộ nghèo địa bàn xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”, Báo cáo tốt nghiệp, khóa 43 KTNN, khoa KT&PTNT, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên NHNg Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mơ hình Grameen Bank Bangladesk, Hà Nội Nghị định số 78/2002 NĐ-CP ngày 04/01/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Trần Anh Tuấn (2011), “Đánh giá tình hình cho hộ nghèo vay sử dụng vốn vay ưu đãi ngân hàng sách xã hội thơng qua hội nơng dân xã Mỹ Bằng - huyên Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang” Báo cáo luân văn tốt nghiệp - khóa 39PTNT, khóa khuyến nơng PTNT, Đại học Thái Đỗ Thế Tùng (1991), “Tín dụng cho người nghèo nơng thơn” tạp chí ngân hàng số 6 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 thủ tướng việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 UBND xã Tân Long, Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017 Phương hướng nhiệm vụ 2018 II Tài liệu internet “Hiệu tín dụng hộ nghèo”, Thư Viên Học Liệu Mở Việt Nam, https://voer.edu.vn “Những quan niệm chung đói nghèo”, Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam, https://voer.edu.vn 10 Tạp chí ngân hàng, tapchinganhang.com.vn 11 “Tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo”, Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam, https://voer.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Người điều tra: Lâm Thị Nụ Ngày điều tra: I Thông tin chung hộ Xóm/Tổ:………………………… Xã/Thị trấn:…………………… Huyện/Thị: ……………………… Tỉnh/thành phố: …………………… Họ tên chủ hộ:……………… Tuổi: …… Giới tính: (nam/nữ) - Trình độ văn hố chủ hộ:… /… ; Dân tộc: Tình hình nhân lao động hộ 2.1 Tổng số nhân khẩu: … người; Trong đó, nam: … người; nữ: …người 2.2 Số lao động chính: ……người; Trong đó, nam: … người; nữ: …người Số lao động phụ:… người; Trong đó, LĐ tuổi: ….…người; LĐ tuổi: ……người Phân loại hộ 3.1 Phân loại hộ theo ngành nghề - Hộ nông:  Hộ Lâm nghiệp:  Hộ Nông Lâm kết hợp:  - Hộ Ngành nghề - DV:  Hộ khác: 3.2 Phân loại hộ theo thu nhập - Hộ nghèo:  Hộ cận nghèo:  Hộ khác:  II Nguồn lực sản xuất kinh doanh Đất đai Loại đất Tổng diện tích Trong – Đất thổ cư - Đất trồng trọt - Đất chuồng trại - Đất ao hồ, mặt nước - Đất lâm nghiệp - Đất khác Diện tích (m2) Giao Thuê/Đấu lâu dài giá Cho thuê Ghi Tài sản Đơn vị tính Loại tài sản Số lượng Giá trị (Tr.đ)) Ghi a Nhà b Kho hàng c Cửa hàng d Ơ tơ e Máy kéo, công nông f Máy cày, bừa g Ti vi, điện thoại h Xe máy i j Tổng tài sản Tính theo giá trị cịn lại III Các nguồn thu nhập hộ a Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm a Lúa b Ngô c Khoai d Sắn e Rau f Cây ăn g Cây công nghiệp h Cây lâm nghiệp i… j… Thu nhập từ trồng trọt Sản lượng Giá bán Trị giá Chi phí (kg) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) Thu nhập (Tr.đ) b Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi Loại sản phẩm Sản lượng (kg) Giá bán (Tr.đ) Trị giá (Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Thu nhập (Tr.đ) Chi Thu phí nhập (Tr.đ) (Tr.đ) a Lơn thịt b Lợn c Trâu/bò d Gà e Vịt f Trứng g Cá h i j Thu nhập từ chăn nuôi c Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động a Nấu rượu b Làm chè c Làm bún d Làm đậu e Làm bánh f Làm mổ g… h… Thu nhập từ chế biến Sản Giá lượng bán (kg) (Tr.đ) Trị giá (Tr.đ) d Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ khác nông nghiệp Loại hoạt động Số ngày Đơn giá công ngày cơng Thành Chi Thu tiền phí nhập (Trđ) (Trđ) (Trđ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh dịch vụ d… e… f… Thu nhập từ HĐ khác e Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động a Cán b Công nhân c Giúp việc d… e… f… g Thu nhập từ tiền công tiền lương Số ngày công Đơn giá ngày công Số tháng làm việc Lương BQ/tháng (Trđ) Thành tiền (Trđ) IV Tình hình vay vốn hộ Hộ gia đình ơng (bà) có vay khoản vốn tín dụng năm qua khơng? Có trả lời tiếp câu  Khơng trả lời tiếp câu Các khoản vay tín dụng hộ năm qua nào? (Điền vào thông tin bảng sau) Khoản Thời hạn vay vay Hộ Hộ cần Thời Số Số hộ Mục có gì để gian Nguồn vay vay STT GĐ đích cần chấp duyệt hồ vay đăng thực Thời vay khoản % sơ vay ký tế gian chấp chấp vay nhận (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Cột 1= Có 2= Khơng Cột 1= Dưới tháng 2= Từ đến tháng 3= Từ tháng đến năm 4= Trên năm Cột 1= Ngân hàng nhà nước 2= Qũy tín dụng nhân dân 3= Ngân hàng nước ngồi 4= Chương trình nhà nước 5= Tổ chức phi phủ 6= Khác Cột 1= Mua nguyên liệu đầu vào 2= Bổ sung thêm vốn kinh doanh 3= Mua sắm trang thiết bị máy móc 4= Xây dựng 5= Khác, cụ thể Cột 1= Dưới 10trđ 2= Từ 10trđ đến 20trđ 3= Từ 20trđ đến 30trd 4= Trên 30trđ Cột 1= Bằng 2= Ít 3= Nhiều Cột 1= Dưới 0.55% 2= Từ 0.55% đến 0.66% 3= Trên 0.66% Cột 1= Tháng 2= Quý 3= Năm Cột 10 1= Có 2= Khơng Cột 11 1= Đất 2= Văn phịng 3= Nhà 4= Máy móc, thiết bị 5= Khác, cụ thể Hiện hộ gia đình có nhu câu vay vơn khơng? Có Khơng Tại hộ gia đình khơng nộp hồ sơ vay vốn dù có nhu cầu vay Thời gian trả ngắn Lãi suất tiền vay cao Chi phí vay vốn lớn Thủ tục phức tạp Khơng đến ngân hàng Thế chấp không xứng số tiền vay Khác, cụ thể Nếu lựa chọn, ưu tiên thứ tự vay hộ gia đình chọn gì? Ngân hàng sách Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Gia đình, bạn bè, người thân Khác, cụ thể Tiêu chí để hộ gia đình lựa chọn nguồn vay (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên) Thời hạn vay Lãi suất vay Thủ tục vay Điều kiện chấp Tiện lại Khác, cụ thể Hộ nghèo cận nghèo có thơng tin vay vốn tín dụng từ nguồn nào? Bạn bè, gia đình Người bán hàng Ti vi, đài báo Nhân viên tiếp thị DN Khác, cụ thể V.Kết sử dụng Trước vay vốn: + Quy mơ sản xuất : Diện tích (với trồng): Diện tích (với chăn ni): Diện tích ao (với nuôi cá): Số sản phẩm (với ngành nghề): Kết thu, chi sản phẩm trước vay vốn Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (Tr.đ) (Tr.đ) Thu sản phẩm Thu sản phẩm phụ TỔNG THU Tổng chi trực tiếp - Lao động Các khoản phải nộp Lao động gia đình THU NHẬP Sau vay vốn: Gia đình sử dụng vốn vay vào mục đích ? (Ghi rõ tên cây, hay sản phẩm mà hộ dùng vốn vay để sản xuất) Cây Diện tích:…………… Con Số con: Sản phẩm Quy mô: + Kết ngành sử dụng vốn vay Số vốn vay dùng Số vốn tự có dùng Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (Tr.đ) (Tr.đ) Thu sản phẩm Thu sản phẩm phụ TỔNG THU Tổng chi trực tiếp - Lao động Các khoản phải nộp Lao động gia đình THU NHẬP VI Một số ý kiến hộ vay vốn Những thuận lợi vay vốn Những khó khăn vay vốn sử dụng vốn Trong năm ơng/bà có nhu cầu vay vốn khơng Có  Khơng  Nếu vay vốn tiếp Ơng/bà sử dụng vốn vào mục đích gì? Kiến nghị chủ hộ để sử dụng vốn có hiệu quả? Xin chân thành cảm ơn! Người phỏng vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo - Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo địa bàn xã Tân Long - Phân... hưởng rào cản đến giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo địa bàn xã Tân Long thời gian tới...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÂM THỊ NỤ Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN LONG, HUYỆN

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN