Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xác định một số yếu tố liên quan đến điều trị bằng ARV đối với người nhiễm HIV/AIDS tại quận Đống Đa, Hà Nội.
Trang 1| THANG LONG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
THANG LONG wmavtasire
NGUYÊN ĐỨC TRƯỜNG
THỰC TRANG VA MOT SO YẾU Tố LIÊN QUAN
DEN DIEU TRI ARV TREN NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
TAI QUAN BONG BA, HA NOI ( 2016-2017)
LUAN VAN THAC SI Y TE CONG CONG
CHUYEN NGANH: Y TE CONG CONG MA SO: 60 72 03 01
HUONG DAN KHOA HOC:
TS.BS Tran Trong Duong
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Phòng sau đại học và Bộ môn Y tế Công cộng trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu
và hoàn thành luận văn
Đề hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới Tiến si Tran Trọng Dương đã dành nhiều tâm huyết và thời gian chỉ bảo, tận tình hướng dân giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và hồn
thiện luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn tới:
Ban lãnh đạo Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Hà Nội đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong suối quá trình làm luận văn
Lãnh đạo và cán bộ 2 phòng khám đa khoa số 1 và số 2 Trung tâm y té quận Đồng Đa đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực
tiên của Việt Nam Các kết quả này chưa từng được công bố trong bắt kỳ nghiên cứu nào khác./
Trang 4AIDS ARV BKT CDTP HBV HCV HIV NCMT NTCH QHTD TCD4 TCMT WHO Thang
DANH MUC CHU VIET TAT
Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miền dịch mắc phải) Antiretroviral Agents (Thuốc kháng vì rút) Bơm kim tiêm Chất dạng thuốc phiện Hepatitis B Virus (Kháng nguyên của Vì rút viêm gan B) Hepatitis C Virus
(Kháng nguyên của Vì rút viêm gan C)
Human Immunodeficiency Virus
Trang 5MỤC LỤC ĐỘT VN TH Su zggnndinititinutnnasttonoroetntiatieiogg : 1 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN 3 1.1 ĐẶC ĐIÊM DICH HIV/AIDS 22 222s2SEvc2EExEEEEzEErcrre 3 1.1.1 Một số khái niệm ¿21x 112 1271122111271 21112211211 xe 3
1.1.2 Dịch tế học nhiễm HIV/AIDS -22- se 2221211221121 EEEsrxee 4
1.1.3 Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS 7
1.2 TINH HINH NHIEM, DIEU TRI VA CAC NGHIEN CUU VE
00/1851 a!
1.2.1 Trên thế giới -¿-©2+2 tt x22 11111121111111121112211221111211 2E xe 21 1.2.2 Tại Việt Nam - 5-2 2t TH H1 011101110111211211 22x 27
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1 ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIẾM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu s2 x2 Sx2E1222522255 36
“2-1 THỜI gi80¿Ti8biẾn GỮU sessgsetdogetiist0D8180SG A1000 61ssssenkseseeeoarsesoreeee 36
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -:¿¿222+2++22E22+222222522c2% 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu -2 22+2222t2EE1127151127111221111221cE2Ee 36
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu . ¿2+2 z+2EE27EE271122222e2 36
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ¿ ¿7+ 222 1222121212121 11 11x re 40
2.2.4 Các biến số, chỉ số nghiên cứu : -++222++2222E22225122222x 2e 43 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu :2- 2s 2x2EExSEE12221221122xe2 45
2.3 Đạo đức nghiên cứu . -¿ ¿5+ 22t 2x 1E21218111111111111111e 1 s5 45
2.4 HẠN CHẼ CỦA NGHIÊN CỨU 2- 22++2E1+22E212221522222ce2 45 2.5 CAC BIEN PHAP KHONG CHE SAI SO ccsccsssessssesssecssecssseesseeseees 45
CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU 47
Trang 6TAI HAI PHONG KHAM DA KHOA SO 1, 2 THUOC QUAN
DONG DA, HA NOL .cccccccscssscssescscsvecseseessveucesscscseseuscecsssesesecenseseees 47 3.2 MOT SO YEU TO LIEN QUAN DEN DIEU TRI BANG ARV DOI
VOI NGUOI NHIEM HIV/AIDS TAI QUAN DONG DA, HA NOI61
CHUONG 4: BAN LUAN _ 66
4.1 VE THUC TRANG SU DUNG ARV TREN NGUOI NHIEM HIV/AIDS TAI HAI PHONG KHAM DA KHOA SO 1, 2 THUOC QUAN DONG DA, HA NO Lon esccccscsccccscsessesvesescscecsveaveveevsvevseveveeeeee 66 4.2 VE MOT SO YEU TO LIEN QUAN DEN DIEU TRI BANG ARV
Trang 7DANH MỤC BẢNG : 0N HN c0 0 nn II
Bang 1.2: Điều trị ARV ở trẻ em đang điều trị Lao -ccccsrr 13
Bảng 1.3: Điều trị ARV 6 trẻ đang điều trị ARV mắc lao i ccccccccvc 14
Bang 1.4: Xétnghiệm theo dõi trước và trong khi điều trị ARV 15
Bảng 1.5: Sử dụng NVP cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV mĩ Bang 1.6: Liéu NVP dy phòng cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV 18 Bang 1.7: Liéu AZT dy phong cho tré sinh ra tir me nhiém HIV khi không có NVP
lit;!o0i0 180042211177 5 s19
Bảng 1.8: - Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 27
Bảng 1.9: - Phân bố số người nhiễm HIV theo quận/huyện „33
Bảng 2.1: - Phân loại giai đoạn lâm sàng bệnh HIV ở người lớn, vị thành niên và trẻ
KỈ «ueseeruanbiEtitEl0024E1190/060049-198/00016-000300001010900000010111d50100053599S9VGSEWESD-OEEENGIGJSSMDEESGU
Bảng 2.2: _ Các biến só, chỉ số nghiên cứu và chỉ tiêu đánh giá
Bảng 3.1: - Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi - 2222z2ccsztrrzzss Bảng 3.2: Phan bé theo nghé nghiệp của đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.3: - Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu -:22222:zzcz2c2 49 Bảng 3.4: Tinh trang hon nhân của đối tượng nghiên cứu -: cc-s
Bảng 3.5: - Nguyên nhân lây nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.6: _ Giai đoạn lâm sàng bệnh của đối tượng nghiên cứu 51
Bảng 3.7 Số lượng tế bào TCD 4 trước điều trị -222-2222222EE22EEEEErsee 53
Bang 3.8: Két qua xét nghiém huyét hoc true diu tri cscsccsscessesssesssssneeensen
Bảng 3.9: - Kết quả xét nghiệm chức năng gan trước điều trị
Bang 3.10: Tỷ lệ % các phác đồ ARV bậc 1 đang được áp dụng - 54
Bang 3.11: Cân nặng trung bình của đối tượng nghiên cứu trước và sau điều trị 55
Trang 8Bang 3.13: Giai đoạn lâm sàng sau điều trị 2 222+++z+EEE+trtEEEEerrtrrrrrrrrrke 56
Bảng 3.14: Các biéu hién lâm sàng sau điều trị AR.V -22cccccccccrrrrre 58 Bang 3.15: S6 luong hong cau trước và sau điều trị .-¿- 2c¿222222zzczzzsce2 59
Bang 3.16: Số lượng bạch cầu trước và sau điều trị -c¿©:xxcc2Etc2E22z2E2eccre 60 Bảng 3.17: Số lượng tiểu câu trước và sau điều trị -¿ +se+2EEvzvez+2E2evze 60 Bảng 3.18: Sinh hóa chức năng gan sau điều trị -s+2+s2E2S++222222222222Ee 61 Bảng 3.19: Mối liên quan đối với sự tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu 6 Í
Bảng 3.20: Mối liên quan với thói quen sử dụng ma túy - 2222222 62 Bảng 3.21: Mối liên quan với thói quen sử dụng bia rượu 2z 62
Bảng 3.22: Mối liên quan với thói quen sử dụng thuốc lá -7222222zzs 62
Bảng 3.23: Mối liên quan với người hỗ trợ đối tượng tuân thủ 63
Bảng 3.24: Số lần uống thuốc trong ngày của đối tượng nghiên cứu 63
Bảng 3.25: Số budi tu van và tập huấn của đối tượng nghiên cứu trước điều trị 63
Bảng 3.26: Số lần quên uống thuốc trong tháng của đôi tượng nghiên cứu G1
Bảng 3.27: Cách xử trí khi quên thuốc của đối tượng nghiên cứu 64
Bảng 3.28: Bệnh nên của đối tượng nghiên cứu 22 22222 2222222225222222222555 64 ERLE occas elie EASE CES, EATS a aonceaason aceon eemeeemnenenanrema Remap: 65
Trang 9
DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 3.1: Phân loại đối tượng điều trị ARV theo giới tính -: - 48
Biểu đồ 3.2: Phân loại giai đoạn lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 52
Biểu đồ 3.3: Biểu hiện nhiễm trùng cơ hội của đối tượng nghiên cứu 52
Biểu đồ 3.4: So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 1 56
Biểu đồ 3.5: So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 2 57
Biểu đồ 3.6: So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 3 57
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ tiếp cận - xét nghiệm - điều trị - duy trì điều trị
Hinh 1.2: Tỷ lệ nhiễm HIV của nhóm nghiện chích ma túy qua kết quả giám sát
trọng điểm và điều tra IBBS từ năm (2006 - 2015) tại Hà Nội 35
Trang 11DAT VAN DE
HIV/AIDS đã và vẫn đang là vấn đẻ toàn cầu, nó không chỉ ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khoẻ của con người, mà còn gây tác hại lớn đến sự phát triên kinh tế, văn hoá, xã hội của các quốc gia Sau hơn 30 năm mặc dù các nước đã có nhiều biện pháp phòng chống tích cực nhưng dịch vẫn gia tăng,
với tính chất ngày càng phức tạp Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở Việt nam vào cuối tháng 12/1990, cho đến ngày 31/5/2015, số người nhiễm
HIV phát hiện mới là 3.204, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn
AIDS 1a 1.326, số người nhiễm HIV đã tử vong là 438 Lũy tích đến tháng 5/2015, số người nhiễm HIV hiện đang còn sống là 227.114 người, số bệnh
nhân AIDS là 71.115 và đã có 74.442 trường hợp tử vong do AIDS Đến nay, có khoảng 34 triệu người dang sống chung với HIV và gần 30 triệu người đã
chết vì AIDS
Tính đến năm 2017, toàn cầu đã đương đầu với HIV/AIDS gần 3 thập
niên Mặc dù đã có nhiều thành tựu về y học, xã hội học, tuyên truyền giáo
dục, huy động tại cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, nhưng
nỗ lực ay vẫn chưa đủ sức để ngăn chặn sự tấn công của đại dịch HIV/AIDS
Đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơi mà nguồn lực dành cho chẩn đoán, điều trị, theo đõi và quản lý người nhiễm HIV/AIDS còn hạn hẹp thì
HIV/AIDS vẫn còn là vấn đề quan trọng của y tế công cộng [16] [31], [36]
Đề hạn chế sự lan rộng của đại dịch HIV/AIDS và kéo dai cuộc sống
cho những người bị mắc bệnh, nhiều biện pháp như tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về HIV/AIDS cho cộng đồng, điều trị dự phòng,
điều trị nhiễm trùng cơ hội và điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người nhiễm HIV/AIDS được triển khai Trong các biện pháp trên, việc điều trị
Trang 12
không điều trị khỏi HIV/AIDS nhưng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật và tỷ
lệ tử vong, kéo đài và cải thiện cuộc sống một cách có ý nghĩa cho nhiều
người đang phải chung sống với HIV/AIDS [2]
Tại Việt Nam, việc mở rộng điều trị và theo dõi điều trị tại các điểm điều trị đã được tiễn hành từ tháng 3 năm 2006 với sự hỗ trợ của các dự án Quỹ toàn câu, Pepfar, Quỹ Bill-Clinton Trong điều trị ARV, việc tuân thủ
điều trị đảm bảo cho điều trị có hiệu quả cao Nếu không tuân thủ điều trị tốt sẽ làm xuất hiện các chủng HIV kháng thuốc, các chủng HIV này có thể lây
truyền sang người khác và dẫn đến thất bại điều trị Điều trị thuốc ARV là điều trị suốt đời, do đó việc theo dõi hiệu quả điều trị theo thời gian còn gặp
nhiều khó khăn Cho tới nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về việc
đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ARV đẻ đưa ra các kết quả nghiên cứu thực tế không chỉ góp phân cho hiệu quả điều trị thực tế tại Việt Nam mà còn góp phần để ra các giải pháp cải thiện phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả
điều tri bang thuốc khang vi rut [1], [14]
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số
yếu tố liên quan đến điều trị ARV trên người nhiễm HIV/AIDS tại quận
Đống Đa, Hà Nội (2016-2017)? với 2 mục tiêu sau:
1 Thực trạng sử dụng ARV trên người nhiễm HIV/AIDS tại hai phòng
khám đa khoa số 1, 2 thuộc quận Đống Đa, Hà Nội (2016-2017)
2 Xác định một số yếu tổ liên quan đến điều trị bằng ARV đối với
người nhiễm HIV/AIDS tại quận Đống Đa, Hà Nội