1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mổ lấy thai chủ động tại khoa điều trị theo yêu cầu, bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 92017 đến tháng 72018

81 157 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai (MLT) kỹ thuật mở tử cung để lấy thai, rau màng rau qua đường rạch bụng qua túi âm đạo số trường hợp MLT có lịch sử lâu đời, từ hàng trăm năm trước cơng ngun Phẫu thuật MLT ngày hồn thiện, với phát triển không ngừng y học, đời kháng sinh kỹ thuật gây mê hồi sức, kỹ thuật vô khuẩn tiệt khuẩn, cứu sống bà mẹ trẻ sơ sinh Nhờ có tiến mà việc sinh đẻ phụ nữ trở nên dễ dàng nhiều Tuy nhiên khơng nên ưu điểm mà cho phép lạm dụng mức định mổ lấy thai thầy thuốc lâm sàng Trên thực tế biết đẻ đường âm đạo phương pháp sinh lý tốt cho mẹ thai MLT nên thực trường hợp có bệnh lý mẹ thai không cho phép đẻ đường âm đạo Tuy nhiên năm gần đây, chất lượng sống ngày tăng cao, gia đình thường sinh từ đến hai nên người ta quan tâm đến sức khỏe thai nghén Họ muốn “mẹ tròn vng”, lại có quan điểm cho “mổ lấy thai thơng minh hơn”, sợ đẻ bị đau, số trường hợp muốn xin mổ theo yêu cầu để chọn ngày sản phụ cho họ có quyền chọn cách đẻ theo ý muốn Trước sức ép tâm lí đó, người thầy thuốc sản khoa bị động tới định mổ lấy thai Tỉ lệ MLT nhiều nước giới có xu hướng tăng nhanh vòng hai mươi năm trở lại đây, đặc biệt nước phát triển Tỉ lệ MLT Mĩ năm 1996 21% đến năm 2014 tỉ lệ 322,4% Năm 2001, tỉ lệ MLT Anh 21,4%, tăng gần lần so với năm 1971 Ở nước Châu Mỹ La Tinh: khảo sát quốc gia cho thấy tỉ lệ MLT >30% Paraguay 42%, Ecuador 40% Tại Việt Nam, tỉ lệ MLT ngày tăng cao: theo nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (BVPSTƯ) qua năm, năm 1997 34,6% , năm 2005 39,1% Những nghiên cứu gần dây giới liên quan đến mổ lấy thai (MLT) khẳng định lần đắn khuyến cáo tỉ lệ MLT Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1985 tốt nên từ – 10% Khi tỉ lệ vượt 15% tai biến xảy nhiều cho mẹ Mặc dù MLT cứu tính mạng mẹ thai nhi số tình cấp cứu nhiên tỉ lệ MLT ngày tăng khơng có chứng cho thấy có giảm bệnh suất tử suất cho mẹ trẻ sơ sinh Thay vào lại có tăng tỉ lệ biến chứng liên quan đến MLT Mặc dù vậy, tỉ lệ MLT nên xem xét cách toàn diện, cân nhắc đến lợi ích nguy cơ: bệnh suất tử suất chu sinh, bệnh suất tử suất mẹ, diến tiến, kết cục chuyển sinh, khiếu nại, cố bất lợi yếu tố pháp lý, nguồn nhân lực sở hạ tầng, hài lòng thai phụ nhân viên y tế, tài Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu định mổ lấy thai nói chung chưa thấy có nghiên cứu đề cập đến định mổ lấy thai chủ động Để góp phần nghiên cứu định mổ lấy thai nói chung mổ lấy thai chủ động nói riêng, chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mổ lấy thai chủ động Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 9/2017 đến tháng 7/2018” nhằm hai mục tiêu: Phân loại mổ lấy thai chủ động Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2017 đến tháng 7/2018 Xác định biến chứng cho mẹ và số yêu tố liên quan mổ lấy thai chủ động Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2017 đến tháng 7/2018 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai 1.1.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.1.1.1 Hình thể ngồi - Tử cung gồm phần: thân, eo cổ tử cung Thân tử cung hình thang đáy lớn có hai sừng hai bên Sừng tử cung chỗ chạy vào vòi tử cung nơi bám dây chằng tròn dây chằng tử cung - buồng trứng - Thân tử cung dài cm, rộng 4,5 cm Eo tử cung nhỏ dài 0,5 cm Cổ tử cung dài 2,5 cm, rộng 2,5 cm - Hướng: Tử cung gập trước ngả trước tạo với cổ tử cung góc 120 độ với âm đạo góc 90 độ - Liên quan tử cung: có phần phần âm đạo phần nằm âm đạo + Phần âm đạo: gồm phần thân tử cung, eo tử cung phần cổ tử cung + Phần nằm phúc mạc: phúc mạc từ mặt bàng quang xuống lật lên phủ mặt trước tử cung tạo thành túi bàng quang tử cung, phúc mạc phủ mặt đáy mặt sau tử cung, lách tử cung trực tràng tạo thành túi Douglas, lách xuống 1/3 âm đạo hai phúc mạc mặt trước mặt sau tử cung kéo dài hai bên tạo thành dây chằng rộng + Phần nằm phúc mạc: mặt trước sau eo tử cung phúc mạc lách xuống tạo thành túi không xuống tận cổ tử cung nên cổ tử cung có phần nằm ngồi phúc mạc + Phần nằm âm đạo: có phần cổ tử cung gọi mõm mè xung quanh có túi âm đạo Hình 1.1 Tử cung nhìn ngồi 1.1.1.2 Hình thể -Tử cung khối trơn, rỗng tạo thành khoang ảo gọi buồng tử cung, khoang dẹt thắt lại eo Lớp thân tử cung cổ tử cung khác Lớp thân tử cung gồm lớp, lớp thớ dọc, lớp vòng lớp gồm đan chéo nhau, lớp dày phát triển mạnh Sau sổ thai rau, lớp co chặt lại để tạo thành khối an toàn tử cung, thít chặt mạch máu lại Eo tử cung có hai lớp lớp dọc ngồi lớp vòng - Động mạch tử cung nhánh động mạch hạ vị, dài 13-15 cm lúc đầu chạy thành chậu hông sau dây chằng rộng chạy ngang tới eo tử cung sau lật lên chạy dọc bờ tử cung để chạy vòi tử cung có nhánh tiếp nối với động mạch buồng trứng - Liên quan động mạch tử cung có đoạn: + Đoạn thành chậu hông sau dây chằng rộng: động mạch tử cung hai thành phúc mạc phủ phía + Đoạn dây chằng rộng: động mạch tử cung chạy ngang dây chằng rộng, điểm quan trọng đoạn bắt chéo động mạch tử cung niệu quản, nơi bắt chéo cách bờ tử cung l,5 cm - Động mạch tử cung có nhánh bên sau: + Nhánh niệu quản + Nhánh bàng quang - âm đạo + Nhánh cổ tử cung - âm đạo + Nhánh thân tử cung - Động mạch tử cung có nhánh cùng: + Nhánh lên đáy + Nhánh vòi nối với nhánh vòi ngồi động mạch buồng trứng + Nhánh buồng trứng nối với nhánh buồng trứng động mạch buồng trứng + Nhánh vòi tử cung nối với nhánh tương tự động mạch buồng trứng 1.1.1.3 Các phương tiện giữ tử cung chỗ -Tử cung bám vào âm đạo mà âm đạo nâng hậu môn, đoạn gấp trực tràng, nút thớ trung tâm giữ tai chỗ - Các dây chằng có đơi: dây chằng rộng, dây chằng tròn, dây chằng tử cung - dây chằng ngang cổ tử cung - Cơ hoành đáy chậu tạng xung quanh góp phần vào việc giữ tử cung chỗ 1.1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai 1.1.2.1 Thay đổi thân tử cung - Thân tử cung phận thay đổi nhiều co thai chuyển Trứng làm tổ niêm mạc tử cung niêm mạc tử cung trở thành ngoại sản mạc Tại hình thành bánh rau, màng rau, buồng ối để chứa thai nhi Trong chuyển dạ, tử cung thay đổi dần để tạo thành ống đẻ cho thai nhi Để đáp ứng nhu cầu đó, thân tử cung thay đổi kích thước, vị trí tính chất Khi chưa có thai tử cung nặng khoảng 50 60 g Sau thai rau sổ ngồi tử cung nặng khoảng từ 900 - 1200 g Tăng trọng lượng tử cung chủ yếu nửa đầu thời kỳ thai nghén Bình thường chưa có thai tử cung dầy khoảng lcm, có thai vào tháng thứ - lớp tử cung dầy khoảng 2,5 cm sợi tử cung phát triển theo chiều rộng gấp - lần, theo chiều dài tới 40 lần Trong tuần đầu thai nghén tử cung to lên tác dụng estrogen progesteron Nhưng sau 12 tuần tử cung tăng lên kích thước chủ yếu thai phần phụ thai to lên làm cho tử cung phải tăng lên theo, chưa có thai dung tích buồng tử cung từ - ml có thai dung tích buồng tử cung tăng lên tới 4000 - 5000 ml, trường họp đa thai hay đa ối dung tích buồng tử cung tăng lên nhiều Buồng tử cung chưa có thai đo khoảng 7cm cuối thời kỳ thai nghén cao tới 32 cm Trong tháng đầu đường kính trước sau to nhanh dường kính ngang nên tử cung có hình tròn Phần phình to lên nắn thấy qua túi âm đạo Do thai chiếm không hết tồn buồng tử cung làm cho tử cung khơng đối xứng cực to cực nhỏ Trong tháng cuối hình thể tử cung phụ thuộc vào tư thai nhi năm buồng tử cung Khi chưa có thai tử cung nằm đáy chậu tiểu khung, có thai tử cung lớn lên tiến vào ổ bụng Khi tử cung to lên kéo dãn căng dây chằng rộng dây chằng tròn Tháng đầu tử cung khớp vệ, từ tháng thứ trở trung bình tháng tử cung phát triển cao lên phía khớp vệ 4cm Phúc mạc thân tử cung dính chặt vào lớp tử cung Khi có thai phúc mạc phì đại giãn theo lớp tử cung Ở đoạn eo tử cung phúc mạc bóc tách dễ dàng khỏi lớp tử cung, ranh giới hai vùng đường bám chặt phúc mạc Đó ranh giới để phân biệt đoạn thân tử cung với đoạn tử cung Người ta thường mổ lấy thai đoạn thân tử cung để phủ phúc mạc sau đóng kín vết mổ lớp tử cung 1.2 Các định mổ lấy thai Có thể phân thành hai loại định: - Những định MLT chủ động chưa chuyển - Những định MLT chuyển 1.2.1 Chỉ định mổ lấy thai chủ động 1.2.1.1 Khung chậu bất thường - Khung chậu hẹp tồn diện khung chậu có tất đường kính giảm eo eo Đặc biệt đường kính nhơ - hậu vệ nhỏ 8,5 cm - Khung chậu méo đo hình trám Michaelis khơng cân đối Bình thường hình trám Michaelis có đường chéo góc - (gai sau đốt sống thắt lưng V đến đỉnh liên mông) dài 11 cm đường chéo góc ngang (liên gai chậu sau trên) dài 10 cm, hai đường chéo vng góc với Đường chéo góc - chia đường chéo góc ngang thành hai phần bên cm, đường chéo góc ngang chia đường chéo góc thành hai phần: phía cm, phía cm Nếu khung chậu méo đường chéo cắt khơng cân đối, khơng vng góc hình trám hợp thành tam giác không cân - Khung chậu hình phễu rộng eo trên, hẹp eo Chẩn đốn dựa vào đo đường kính lưỡng ụ ngồi Nếu đường kính lưỡng ụ ngồi nhỏ cm thai khơng sổ được, nên có định MLT chủ động 1.2.1.2 Đường xuống thai bị cản trở - U tiền đạo khối u nằm tiểu khung làm cho không lọt không xuống - Rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm 1.2.1.3 Tử cung có sẹo mổ cũ - Sẹo mổ thân TC trước có thai lần như: sẹo mổ bóc nhân xơ tử - cung, sẹo mổ tạo hình tử cung - Sẹo mổ đẻ cũ - Sẹo mổ 24 tháng - Sẹo mổ cũ thai bất thường - Sẹo mổ cũ thai to 1.2.1.4 Nguyên nhân phía mẹ - Các bệnh tim giai đoạn bù trừ - Bệnh tăng huyết áp, tai biến mạch não, tiền sản giật sản giật - Âm đạo chít hẹp bẩm sinh bị rách lần đẻ trước không khâu phục hổi tốt sau trường hợp mổ có liên quan đến âm đạo mổ rò bàng quang - âm đạo, mổ rò trực tràng - âm đạo có kết tốt - Bảo tồn kết chỉnh hình phụ khoa sản phụ có tiền sử mổ treo tử cung bị sa, mổ sa sinh dục, sa bàng quang, làm lại âm đạo - tầng sinh môn - Các dị dạng sinh dục: TC đôi, TC hai sừng 1.2.1.5 Nguyên nhân phía thai - Thai suy mãn tính, hết ối - Thai to không tương xứng với khung chậu, khơng có khả lọt qua eo phải MLT 1.2.2 Các định mổ lấy thai trình chuyển 1.2.2.1 Chảy máu - Rau tiền đạo + Rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm + Các thể rau tiền đạo khác sau bấm ối mà chảy máu MLT + Rau tiền đạo phối hợp với thai bất thường - Rau bong non thể trung bình thể nặng Đối với rau bong non thể trung bình thể nạng phải mổ cấp cứu 1.2.2.2 Dọa vỡ tử cung - Những trường hợp chuyển lâu, chỏm chưa lọt cao tiểu khung khơng xuống trường hợp dùng oxytocin khồng định liều lượng làm cho đoạn TC phình to dọa vỡ, thai bình thường thai suy lấy thai thủ thuật qua đường ÂĐ MLT 1.2.2.3 Vỡ tử cung - Vỡ tử cung tự nhiên thời kỳ thai nghén thường xảy sản phụ có sẹo mổ cũ, đặc biệt sẹo mổ thân tử cung - Vỡ tử cung chuyển thường bất tương xứng thai - khung chậu, sản phụ đẻ nhiều lân, vết mổ cũ tử cung, bất thường - Khi vỡ tử cung phải MLT sớm tốt để cứu mẹ thai nhi 1.2.2.4 Sa dây rau Sa dây rau cấp cứu sản khoa cần phải lấy thai dây rau đập - Nếu đủ điều kiện lấy thai forceps - Nếu khơng đủ điều kiện đặt forceps phải MLT 1.2.2.5 Chỉ định phía thai - Thai to: thai to trọng lượng thai > 3500 g không tương xứng với khung chậu, loại trừ thai to phần - Các bất thường: vai, trán, mặt kiểu cằm sau, mông kèm theo trọng lượng thai nhi 3000 g người so 3200 g người dạ, đường kính lưỡng đỉnh 95 mm, bất thường xương chậu, TC có sẹo mổ cũ - Thai ngày sinh: chẩn đoán chắn thai già tháng cần phải đình thai nghén Nếu lượng nước ối nhiều gây chuyển đẻ cách truyền nhỏ giọt tĩnh mạch oxytocin theo dõi chuyển máy 10 monitoring, có biểu bất thường phải MLT Nếu nước ối khơng nước ối xanh bẩn biểu suy thai thai phát triển phải MLT - Đa thai + Song thai hai đầu chèn làm cho đầu thứ không lọt đươc + Song thai, thai thứ ngơi mơng, thai thứ hai ngơi đầu mắc đầu vào đẻ thai thứ + Chửa từ ba thai trở lên + Khi có thêm ngun nhân đẻ khó 1.2.2.6 Chỉ định phía mẹ - Tử cung có sẹo mổ cũ: tử cung có sẹo mổ cũ 24 tháng, sẹo mổ thân tử cung, mổ cũ - thai to - Con so lớn tuổi Thường người so > 35 tuổi q trình chuyển có thêm vài dấu hiệu bất thường cần phải MLT - Tình trạng bệnh lý mẹ + Tăng huyết áp khơng theo dõi tốt + Bệnh tim có suy tim dễ bị phù phổi cấp + Thiếu máu nặng + Đái tháo đường không theo dõi + Ưng thư CTC chỗ xâm lấn + Ung thư buồng trứng tiến triển nhanh + U não + Herpes sinh dục 1.2.2.7 Chỉ định bất thường xảy theo dõi chuyển - Đẻ khó cổ tử cung không tiến triển: CTC không tiến triển dược thường do: 11 A I Rodriguez, K B Porter, W F O'Brien (1994), Blunt versus sharp expansion of the uterine incision in low-segment transverse cesarean section, Am J Obstet Gynecol, 171(4), 1022-5 12 E F Magann, S P Chauhan, L Bufkin et al (2002), Intra-operative haemorrhage by blunt versus sharp expansion of the uterine incision at caesarean delivery: a randomised clinical trial, Bjog, 109(4), 448-52 13 O Asicioglu, K Gungorduk, B B Asicioglu et al (2014), Unintended extension of the lower segment uterine incision at cesarean delivery: a randomized comparison of sharp versus blunt techniques, Am J Perinatol, 31(10), 837-44 14 I C Coutinho, M M Ramos de Amorim, L Katz et al (2008), Uterine exteriorization compared with in situ repair at cesarean delivery: a randomized controlled trial, Obstet Gynecol, 111(3), 639-47 15 V Zaphiratos, R B George, J C Boyd et al (2015), Uterine exteriorization compared with in situ repair for Cesarean delivery: a systematic review and meta-analysis, Can J Anaesth, 62(11), 1209-20 16 G Bennich, M Rudnicki, C Wilken-Jensen et al (2016), Impact of adding a second layer to a single unlocked closure of a Cesarean uterine incision: randomized controlled trial, Ultrasound Obstet Gynecol, 47(4), 417-22 17 S Roberge, S Demers, M Girard et al (2016), Impact of uterine closure on residual myometrial thickness after cesarean: a randomized controlled trial, Am J Obstet Gynecol, 214(4), 11 18 Victoria Kapustian, Eyal Y Anteby, Michael Gdalevich et al, Effect of closure versus nonclosure of peritoneum at cesarean section on adhesions: a prospective randomized study, American Journal of Obstetrics & Gynecology, 206(1), 56.e1-56.e4 19 R M Hager, A K Daltveit, D Hofoss et al (2004), Complications of cesarean deliveries: rates and risk factors, Am J Obstet Gynecol, 190(2), 428-34 20 Giacomo Biasucci (2008), Cesarean delivery may affect the early biodiversity of intestinal bacteria, American Society for Nutrition., 138 21 B Laubereau, B Filipiak-Pittroff, A von Berg et al (2004), Caesarean section and gastrointestinal symptoms, atopic dermatitis, and sensitisation during the first year of life, Arch Dis Child, 89(11), 993-7 22 Joshua P Vogel, Ana Pilar Betrán, Nadia Vindevoghel et al, Use of the Robson classification to assess caesarean section trends in 21 countries: a secondary analysis of two WHO multicountry surveys, The Lancet Global Health, 3(5), e260-e270 23 A P Betran, M R Torloni, J J Zhang et al (2016), WHO Statement on Caesarean Section Rates, Bjog, 123(5), 667-70 24 Irvin L.M., Show R.W (2001), Trial of scar of elective repeat cesearean section at maternal request?, J Obset Gynecol, 21, 463 25 Anne K H., Kirsten W., Niels U et al (2008), Risk of respiratory morbidity in term infants delivered by elective caesarean section: cohort study, The BMJ, 336, 85 26 Alan T T., Mark B L., Catherine Y S et al (2009), Timing of Elective Repeat Cesarean Delivery at Term and Neonatal Outcomes, N Engl J Med, 360, 111-120 27 Bùi Quang Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai so Bệnh viện Phụ sản Trung ương sau tháng cuối năm 2004 - 2009, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh Nguyễn Việt Hùng (2012), Nhận xét tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012, Y học thự hành, 893(11), 144-146 29 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh Thanh cộng (2014), Khảo sát tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Nhật Tân năm 2013, Kỷ yếu HNKH, Bệnh viện An Giang 30 Nguyễn Thị Hiền (2016), Nghiên cứu định mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hồng Phượng (2016), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 3/2016 đến 5/2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 32 Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê – Tin học ứng dụng nghiên cứu Y học, Nhà xuất y học, Hà Nội 33 DĐặng Thị Hà, Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y dược sở 2, Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 34 Nguyễn Văn Kiên (2006), Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm từ 6/2002 đến 6/2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm cộng (2016), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai giải pháp làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai Bệnh viện TW Huế, Tạp chí Phụ Sản, 14(3) 36 Đỗ Quang Mai (2007), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 2006, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Ninh Văn Minh (2012), Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Sản nhi Ninh Bình, Y học thự hành, 874(6), 78-79 38 Vũ Cơng Khanh (1998), Tình hình định số yếu tố liên quan đến định phẫu thuật lấy thai viện BVBNTSS năm 1997, Luận văn thạc sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 39 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 40 Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1995 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 41 Lê Đình Liên (1980), Bàn mổ lấy thai lại trường hợp mổ lấy thai cũ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), Thái độ xử trí sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ Viện BVBMTSS năm 1993 – 1994, Công trình NCKH Hà Nội, 45-50 43 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, 51 44 Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1995 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Đức Vy (1998), Nhận xét tình hình mổ lấy thai khoa Sản, Bệnh viện Phụ Sản Hải dương năm 1994 – 1997, Nội san Phụ khoa, 1, 8-11 46 Đinh Văn Nhữ (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ Bệnh viện Phụ Sản Nam Định, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội, 28-29 47 S Katherine Laughon, MS MD, Jun Zhang, MD PhD, James Troendle, et al (2011), Using a Simplified Bishop Score to Predict Vaginal Delivery, Obstet Gynecol, 117(4), 805-811 48 Gould JB, Davey B Stafford RS (1989), Socioeconomic differences in rates of cesarean section, N Engl J Med, 321(4), 233-239 49 Võ Thị Thu Hà (2004), Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004, Nội san Sản phụ khoa, Hà Nội 13 – 17/07/2005, 66 – 71 50 Nguyễn Đức Thuấn (2006), Mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ 7/2004 đến 7/2006, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, Trường đại học Y Hà Nội 52 Gordon D., Milberg J., Daling J et al (1991), Advanced maternal age as a risk factor for cesarean delivery, Obstetrics and Gynecology, 77(4), 493-497 53 Sheiner E, Levy A, Feinstein U cộng (2002), Risk factors and outcome of failure to progress during the first stage of labor: a population-based study, Acta Obstet Gynecol, 81(3), 222-226 54 Ben-David A., Glasser S., Schiff E et al (2016), Pregnancy and birth outcomes among primiparae at very advanced maternal age: At what price?, Child Health, 20, 833-842 55 Phạm Bá Nha (2010), Nghiên cứu định mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, 14-18 56 Vương Tiến Hòa (2004), Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 2002, Tạp chí nghiên cứu y học, 21(5), 79-84 57 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, 51 58 Bùi Quang Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai so Bệnh viện Phụ Sản Trung ương sáu tháng cuối năm 2004 – 2009, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Leitch C R., Walker J.J (1998) The rise in caesarean section rate: the same indications but a lower threshold BJOG First published: June 1998Full publication history DOI: 10.1111/j.1471- 0528.1998.tb10176.x (1998), The rise in caesarean section rate: the same indications but a lower threshold, BJOG, 105, 621-626 60 Richard Fischer (2003), Breech delivery, Greenberg’s text Atlas of Emergency medicine, 388 61 Wright RC (1959), Reduction of perinatal mortality and morbidity in breech delivery through routine use of cesarean section, Obstet Gynecol, 14, 758-763 62 MD Richard Fischer, MD Chief Editor: Ronald M Ramus (2016), Breech Presentation, Mescape 63 Kulkarni AA (1998), Shrotri AN Admission test: a predictive test for fetal distress in high risk labour, J Obstet Gynaecol Res, 24(4), 255259 64 Nguyễn Ngọc Thoa (1986), Điện tâm thai nhi siêu âm chẩn đoán bệnh lý dây rốn, Tổng quan chuyên khảo ngắn Y Dược, 88-92 65 Jauniaux E, Ramsay B, Peellaerts C et al (1995), Perinatal features of pregnancies complicated by nuchal cord, Am J Perinatol, 12(4), 255258 66 Sullivan EA, Chapman MG, Wang YA et al (2010 ), Population-based study of cesarean section after in vitro fertilization in Australia, Birth, 37(3), 184-191 67 Tô Thị Thu Hằng (2001), Nghiên cứu tình hình bà mẹ lớn tuổi đẻ so viện BV BMTSS từ năm 1996-2000, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Martel M., Wacholder S et al (1987), Maternal age and primary cesarean section, A Multivariate analysis, Am J Obstetric and Gynecology, 156(2), 305-308 69 Rosenthal A.N, Brown S.P (2001), The National Sentinel Casearean Section Audit Report, 198 70 Bùi Thị Thu Hà (2018), Nghiên cứu phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang năm 2013 - 2017 , Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 71 Nguyen Thi Xuan Huong and Hoang Thi Hue (2010), Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Trung ương Thái nguyên năm (2008-2010), Tạp chí Khoa học Công nghệ, 89(1), 200-205 72 Liu J; Yang N; Liu Y (2014), High-risk Factors of Respiratory Distress Syndrome in Term Neonates: A Retrospective Case-control Study, Balkan Med J, 31, pp 64-68 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SANG CHINCHOU NGHIÊN CứU Mổ LấY THAI CHủ ĐộNG TạI KHOA ĐIềU TRị THEO YÊU CầU BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Tõ TH¸NG 9/2017-7/2018 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Du HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lí đào tạo sau đại học, Bộ mơn Phụ Sản – Trường Đại Học Y Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Tập thể cán nhân viên khoa khám bệnh, đặc biệt khoa điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Phụ Sản Trung ương tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Vũ Văn Du, người thầy kính u dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 SANG CHINCHOU LỜI CAM ĐOAN Tơi Sang Chinchou, cao học khố 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.Ts Vũ Văn Du Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả SANG CHINCHOU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AD Âm đạo AH Âm hộ BV Bệnh viện BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương CCCT Cơn co cường tính MLT Mổ lấy thai OVN Ối vỡ non OVS Ối vỡ sớm TC Tử cung CTC Cổ tử cung TSG Tiền sản giật TSM Tầng sinh môn TSSKNN Tiền sử sản khoa nặng nề XH Xã hội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai 1.1.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai 1.2 Các định mổ lấy thai 1.2.1 Chỉ định mổ lấy thai chủ động 1.2.2 Các định mổ lấy thai trình chuyển 1.3 Kỹ thuật mổ lấy thai số cập nhật 11 1.3.1 Mổ ngang đoạn tử cung lấy thai 1.3.2 Mổ dọc thân tử cung lấy thai 11 19 1.4 Tai biến .19 1.4.1 Tai biến cho mẹ 19 1.4.2 Tai biến cho 20 1.5 Hệ thống phân loại 10 nhóm theo Robson 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 28 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.6 Sơ đồ nghiên cứu .31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Chỉ định mổ lấy thai 34 3.2.1 Nguyên nhân định mổ lấy thai chủ động mẹ 36 3.2.2 Nguyên nhân thai 38 3.2.3 Nguyên nhân xã hội 39 3.3 Tai biến, biến chứng 40 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Phân loại mổ lấy thai chủ động 47 4.3 Tai biến biến chứng mẹ, số yêu tố liên quan mổ lấy thai chủ động 62 4.3.1 Tai biến biến chứng mẹ, 62 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tai biến biến chứng mẹ, con63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại 10 nhóm Robson 23 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Nghề nghiệp sản phụ 33 Bảng 3.3 Đặc điểm thai 33 Bảng 3.4 Tuổi thai 34 Bảng 3.5 Hệ thống phân loại 10 nhóm Robson 34 Bảng 3.6 Các nhóm nguyên nhân định mổ lấy thai chủ động 35 Bảng 3.7 Nguyên nhân định mổ lấy thai chủ động mẹ36 Bảng 3.8 Nguyên nhân bệnh lý nội khoa mẹ 37 Bảng 3.9 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai mẹ nhóm tuổi mẹ 37 Bảng 3.10 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai mẹ tiền sử sản khoa so, 38 Bảng 3.11 Nguyên nhân thai phần phụ thai 38 Bảng 3.12 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai thai, phần phụ thai cân nặng thai nhi Bảng 3.13 Chỉ định mổ lý xã hội 39 39 Bảng 3.14 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai nguyên nhân xã hội địa dư 40 Bảng 3.15 Tỉ lệ tai biến biến chứng mẹ, 40 Bảng 3.16 Tai biến biến chứng mẹ 41 Bảng 3.17 Tai biến 41 Bảng 3.18 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai mẹ hội chứng suy hô hấp cấp 42 Bảng 3.19 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai thai phần phụ hội chứng suy hô hấp cấp 42 Bảng 3.20 Liên quan nguyên nhân định mổ lấy thai xã hội hội chứng suy hô hấp cấp 43 Bảng 3.21 Liên quan trọng lượng thai hội chứng suy hô hấp cấp 43 Bảng 4.1 Tỷ lệ MLT lại theo số tác giả 50 Bảng 4.2 Tỷ lệ MLT ngơi mông theo tác giả 56 Bảng 4.3 Tỷ lệ MLT so mẹ lớn tuổi theo số tác giả BV PS TW 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nơi sống sản phụ 32 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nguyên nhân định mổ lấy thai chủ động 35 ... mổ lấy thai nói chung mổ lấy thai chủ động nói riêng, chúng tiến hành đề tài: Nghiên cứu mổ lấy thai chủ động Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 9/2017 đến tháng. .. loại mổ lấy thai chủ động Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2017 đến tháng 7/2018 Xác định biến chứng cho mẹ và số yêu tố liên quan mổ lấy thai chủ động Khoa Điều. .. lòng thai phụ nhân viên y tế, tài Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu định mổ lấy thai nói chung chưa thấy có nghiên cứu đề cập đến định mổ lấy thai chủ động Để góp phần nghiên cứu định mổ lấy

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. E. F. Magann, S. P. Chauhan, L. Bufkin et al (2002), Intra-operative haemorrhage by blunt versus sharp expansion of the uterine incision at caesarean delivery: a randomised clinical trial, Bjog, 109(4), 448-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bjog
Tác giả: E. F. Magann, S. P. Chauhan, L. Bufkin et al
Năm: 2002
13. O. Asicioglu, K. Gungorduk, B. B. Asicioglu et al (2014), Unintended extension of the lower segment uterine incision at cesarean delivery: a randomized comparison of sharp versus blunt techniques, Am J Perinatol, 31(10), 837-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JPerinatol
Tác giả: O. Asicioglu, K. Gungorduk, B. B. Asicioglu et al
Năm: 2014
14. I. C. Coutinho, M. M. Ramos de Amorim, L. Katz et al (2008), Uterine exteriorization compared with in situ repair at cesarean delivery: a randomized controlled trial, Obstet Gynecol, 111(3), 639-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: I. C. Coutinho, M. M. Ramos de Amorim, L. Katz et al
Năm: 2008
15. V. Zaphiratos, R. B. George, J. C. Boyd et al (2015), Uterine exteriorization compared with in situ repair for Cesarean delivery: a systematic review and meta-analysis, Can J Anaesth, 62(11), 1209-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can J Anaesth
Tác giả: V. Zaphiratos, R. B. George, J. C. Boyd et al
Năm: 2015
16. G. Bennich, M. Rudnicki, C. Wilken-Jensen et al. (2016), Impact of adding a second layer to a single unlocked closure of a Cesarean uterine incision: randomized controlled trial, Ultrasound Obstet Gynecol, 47(4), 417-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound ObstetGynecol
Tác giả: G. Bennich, M. Rudnicki, C. Wilken-Jensen et al
Năm: 2016
17. S. Roberge, S. Demers, M. Girard et al (2016), Impact of uterine closure on residual myometrial thickness after cesarean: a randomized controlled trial, Am J Obstet Gynecol, 214(4), 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: S. Roberge, S. Demers, M. Girard et al
Năm: 2016
18. Victoria Kapustian, Eyal Y. Anteby, Michael Gdalevich et al, Effect of closure versus nonclosure of peritoneum at cesarean section on adhesions: a prospective randomized study, American Journal of Obstetrics & Gynecology, 206(1), 56.e1-56.e4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal ofObstetrics & Gynecology
20. Giacomo Biasucci (2008), Cesarean delivery may affect the early biodiversity of intestinal bacteria, American Society for Nutrition., 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Society for Nutrition
Tác giả: Giacomo Biasucci
Năm: 2008
21. B. Laubereau, B. Filipiak-Pittroff, A. von Berg et al (2004), Caesarean section and gastrointestinal symptoms, atopic dermatitis, and sensitisation during the first year of life, Arch Dis Child, 89(11), 993-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child
Tác giả: B. Laubereau, B. Filipiak-Pittroff, A. von Berg et al
Năm: 2004
22. Joshua P. Vogel, Ana Pilar Betrán, Nadia Vindevoghel et al, Use of the Robson classification to assess caesarean section trends in 21 countries:a secondary analysis of two WHO multicountry surveys, The Lancet Global Health, 3(5), e260-e270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The LancetGlobal Health
23. A. P. Betran, M. R. Torloni, J. J. Zhang et al (2016), WHO Statement on Caesarean Section Rates, Bjog, 123(5), 667-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bjog
Tác giả: A. P. Betran, M. R. Torloni, J. J. Zhang et al
Năm: 2016
24. Irvin L.M., Show R.W. (2001), Trial of scar of elective repeat cesearean section at maternal request?, J. Obset Gynecol, 21, 463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Obset Gynecol
Tác giả: Irvin L.M., Show R.W
Năm: 2001
25. Anne K. H., Kirsten W., Niels U. et al. (2008), Risk of respiratory morbidity in term infants delivered by elective caesarean section:cohort study, The BMJ, 336, 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The BMJ
Tác giả: Anne K. H., Kirsten W., Niels U. et al
Năm: 2008
26. Alan T. T., Mark B. L., Catherine Y. S. et al. (2009), Timing of Elective Repeat Cesarean Delivery at Term and Neonatal Outcomes, N Engl J Med, 360, 111-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl JMed
Tác giả: Alan T. T., Mark B. L., Catherine Y. S. et al
Năm: 2009
28. Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh và Nguyễn Việt Hùng (2012), Nhận xét tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 6 tháng đầu năm 2012, Y học thự hành, 893(11), 144-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thự hành
Tác giả: Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh và Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2012
35. Hoàng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm và các cộng sự. (2016), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai và giải pháp làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai tại Bệnh viện TW Huế, Tạp chí Phụ Sản, 14(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phụ Sản
Tác giả: Hoàng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm và các cộng sự
Năm: 2016
37. Ninh Văn Minh (2012), Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản nhi Ninh Bình, Y học thự hành, 874(6), 78-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thự hành
Tác giả: Ninh Văn Minh
Năm: 2012
42. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), Thái độ xử trí đối với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện BVBMTSS năm 1993 – 1994, Công trình NCKH tại Hà Nội, 45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trìnhNCKH tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh
Năm: 1997
43. Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trườngĐại học Y Hà Nội
Tác giả: Phạm Văn Oánh
Năm: 2002
45. Nguyễn Đức Vy (1998), Nhận xét tình hình mổ lấy thai của khoa Sản, Bệnh viện Phụ Sản Hải dương trong 4 năm 1994 – 1997, Nội san Phụ khoa, 1, 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san Phụkhoa
Tác giả: Nguyễn Đức Vy
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w