1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đánh giá thực trạng phá thai tại Khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung Ương

43 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2015 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Th.s Hoàng Thị Thanh Thủy – người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới thầy cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, GS.TS.Phạm Thị Minh Đức – Chủ nhiệm khoa Khoa học sức khỏe toàn thể thầy cô khoa Trường Đại học Thăng Long tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức, giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Khoa Điều trị tự nguyện – Bệnh viện Phụ sản Trung ương hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu khoa để có thể hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện, cho phép, giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành đề tài Tôi vô biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết đưa luận văn trung thực chưa công bố thân Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2015 Người cam đoan Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT BTC Buồng tử cung BV PSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BV PSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương BYT Bộ Y tế CCTC Cơn co tử cung CS SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTC Cổ tử cung ĐHY Đại học Y ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KHHGĐ Kế hoạch hóa giá đình KT - CV Kinh tế - Công việc MC Mổ cũ MLT Mổ lấy thai MSP Misprostol NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PTT Phá thai to SD Sinh dục TC Tử cung VTC Vỡ tử cung VTN Vị thành niên XH Xã hội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thay đổi tử cung có thai 1.1.1 Thân tử cung 1.2 Các phương pháp tính tuổi thai 1.2.1 Dựa vào ngày kỳ kinh 1.2.2 Dựa vào siêu âm 1.2.3 Dựa vào chiều cao tử cung 1.3 Chỉ định phá thai 1.4 Phá thai to phương pháp phá thai to 1.4.1 Phá thai to 1.4.2 Các phương pháp phá thai to 1.5 Tác biến phá thai to 1.5.1 Chảy máu 1.5.2 Rách CTC sang chấn đường sinh dục 1.5.3 Thủng vỡ TC 10 1.5.4 Các tai biến khác 10 1.6 Thực trạng nạo phá thai số nghiên cứu tình trạng nạo phá thai Việt Nam 12 1.6.1 Thực trạng nạo phá thai Việt Nam 12 1.6.2 Một số nghiên cứu gần tình hình nạo phá thai 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu 15 2.2.3 Biến số nghiên cứu 15 2.3 Xử lý phân tích số liệu 16 Thang Long University Library 2.4 Đạo đức nghiên cứu đề tài 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 3.1.1 Độ tuổi 17 3.1.2 Trình độ học vấn 17 3.1.3 Nghề nghiệp 18 3.1.4 Nơi 18 3.1.5 Tình trạng hôn nhân 19 3.2.6 Tiền sử sản khoa 19 3.2.7 Tuổi thai 20 3.2.8 Lý phá thai 20 3.2 Thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 22 3.2.1 Phương pháp phá thai 22 3.3.2 Các tai biến gặp phải 22 CHƯƠNG BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 4.1.1 Tuổi thai phụ 23 4.1.2 Trình độ học vấn 24 4.1.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 4.1.4 Nơi đối tượng nghiên cứu 25 4.1.5 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 26 4.1.6 Số đối tượng nghiên cứu 26 4.1.7 Tiền sử phá thai 27 4.1.8 Lý phá thai 28 4.2 Thực trang phá thai to Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 29 4.2.1 Phương pháp phá thai sử dụng 29 4.2.2 Thời gian nằm viện 30 KẾT LUẬN 31 KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phá thai 1.000 trẻ đẻ sống qua năm 13 Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng đến phá thai 17 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.3 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.4 Số đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.5 Tiền sử phá thai đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.6 Tuổi thai 20 Bảng 3.7 Lý phá thai 20 Bảng 3.8 Lý phá thai theo tuổi thai 21 Bảng 3.9 Lý pha thai theo tuổi phụ nữ phá thai 21 Bảng 3.10 Phương pháp phá thai 22 Bảng 3.11 Thời gian nằm viện phương pháp 22 Bảng 4.1 Phân bố tuổi đối tượng phá thai theo tác giả 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ (%) phá thai phụ nữ 15 - 49 25 Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu tử cung Hình 1.2 Biện pháp đình thai nghén DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi đối tượng nghiên cứu 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với thành tựu đạt công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình toàn giới, ngày đứng trước nguy gia tăng tình trạng phá thai theo thời gian Ước tính năm giới có khoảng 46 triệu ca phá thai, có tới 78% nước phát triển báo cáo [1], đó chưa kể số trường hợp phá thai sở tư nhân mà chưa kiểm soát Theo thống kê Bộ Y tế số ca phá thai từ 1.112.285 ca năm 1994 tăng lên 1,5 triệu ca năm 1999 đến năm 2004 243.643 ca, theo thống kê năm 2008 98.948 ca phá thai chiếm 29% [1] Tỉ lệ phá thai 83 ca 1000 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trung bình quãng đời sinh đẻ phụ nữ Việt Nam có tới 2,5 lần phá thai [32] Chính mà tổ chức Y tế Thế giới đánh giá Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao châu Á nước có tỷ lệ phá thai cao giới [32] Việc phá thai gây tác động xấu mặt tâm lý, tinh thần người phụ nữ mà gây tai biến phá thai to Hàng năm, giới có 200.000 phụ nữ Việt Nam có 70 phụ nữ bị chết phá thai [3] Vì vậy, làm để hạn chế tình trạng phá thai gia tăng vấn đề cần quan tâm nay, đặc biệt trẻ vị thành niên, chức quan sinh dục chưa hoàn thiện trẻ chưa nhận thức đầy đủ tình dục an toàn Hà Nội thành phố đứng thứ nước với số trường hợp phá thai to 488.140 sau thành phố Hồ Chí Minh (120.124 trường hợp - năm 2003) Phá thai to chiếm tỷ lệ tương đối cao với tổng số ca phá thai Trong năm (2004 - 2005), bệnh viện Phụ sản Trung ương có 11.826 ca phá thai đó có 1.080 trường hợp phá thai to, chiếm tỷ lệ 9,1% Tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2007 1.045 trường hợp năm 2008 tăng lên 1062 trường hợp [6], [24] Chính thế, giảm tỷ lệ phá thai nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa gia đình mục tiêu không ngành y tế nói riêng mà toàn xã hội Việc xác định tình hình phá thai, đặc điểm đối tượng phá thai yếu tố ảnh hưởng đến tình hình có đóng góp quan trọng đến việc đưa Thang Long University Library sách xác định biện pháp can thiệp thích hợp để làm giảm tỷ lệ phá thai nâng cao chất lượng sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện đầu ngành Sản - phụ khoa nước nên số lượt đến phá thai bệnh viện không nhỏ Vì vậy, vấn đề đặt làm để hạn chế tai biến xảy làm tốt công tác tư vấn để giảm tỷ lệ phá thai Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng năm 2015” với hai mục tiêu chính: Mô tả số đặc điểm đối tượng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Mô tả thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thay đổi tử cung có thai 1.1.1 Thân tử cung Thân tử cung phận thay đổi nhiều có thai 1.1.1.1 Vị trí Khi chưa có thai, tử cung nằm đáy chậu, tiểu khung Khi có thai, tử cung lớn lên tiến vào ổ bụng Tử cung cao dần lên tiếp xúc với thành bụng trước, đẩy ruột sang bên lên Cuối đáy tử cung tiến dần đến gần gan Khi đáy tử cung lên cao kéo giãn dây chằng rộng dây chằng tròn theo [17], [27], [30] Cùng với việc tử cung cao dần lên vào ổ bụng, tử cung thường lệch sang bên phải xoay phía phải, đó sừng trái tử cung thường nhô phía trước Sừng bên phải chìm sâu xuống ổ bụng phía đó rộng [7], [27] Tháng đầu, tử cung khớp vệ Từ tháng thứ hai trở đi, trung bình tháng tử cung phá triển cao khớp vệ cm Nhờ tính chất này, người ta tính tuổi thai theo công thức: Tuổi thai (tháng) = Chiều cao TC +1 1.1.1.2 Cấu tạo Tử cung gồm phần: thân, eo cổ tử cung Thành tử cung gồm lớp từ vào trong: phúc mạc, niêm mạc - Phúc mạc: thân tử cung, phúc mạc dính chặt vào lớp Ở đoạn eo tử cung, phúc mạc bóc tách dễ dàng khỏi lớp Ranh giới hai vùng đường bám chặt phúc mạc Đó ranh giới để phân biệt thân tử cung với đoạn tử cung Người ta thường mổ lấy thai đoạn tử cung để che phủ phúc mạc sau đóng kín vết mổ qua lớp tử cung - Cơ tử cung: gồm lớp: lớp ngoài, lớp lớp Lớp lớp dọc Lớp vòng qua đáy tử cung kéo dài tới dây chằng tử cung Lớp lớp vòng, nó giống thắt quanh Thang Long University Library 3.2 Thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 3.2.1 Phương pháp phá thai Bảng 3.10 Phương pháp phá thai Phương pháp Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nong gắp 42 18,42 Đặt túi nước 29 12,72 Gây sảy MSP 123 53,95 Gây sảy Oxytocin 34 14,91 Tổng 228 100 Nhận xét Tỷ lệ phương pháp PT MSP chiếm tỷ lệ chủ yếu, chiếm 54,5% 3.3.2 Các tai biến gặp phải Bảng 3.11: Thời gian nằm viện phương pháp Thời gian nằm viện PPPT Nong gắp Đặt túi nước Gây sảy MSP Gây sảy Oxytocin Tổng 01 ngày 02 ngày 42 (100%) (0%) 27 (93,10%) (6,9%) 70 38 (56,45%) (31,45%) 29 (85,29%) (11,76%) 168 44 (73,68%) (19,29%) 03 ngày 04 ngày 08 ngày Tổng (0%) (0%) 11 (8,87%) (2,95%) 12 (5,26%) (0%) (0%) (2,41%) (0%) (1,31%) 42 (0%) (18,25%) 29 (0%) (12,5%) 124 (0,82%) (54,5%) 34 (0%) (14,75%) 228 (0,46%) (100%) Nhận xét Qua bảng 3.11, cho thấy ba phương pháp nong gắp, đặt túi nước gây sảy oxytocin, BN nằm viện ngày, tỷ lệ bệnh nhân nằm viện từ ngày trở lên thấp Đối với phương pháp gây sảy MSP, có 87,9% BN nằm viện từ ngày, có sản phụ nằm viện từ ngày trở lên Thời gian nằm viện trung bình sản phụ 1,27 ± 0,85 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi thai phụ Bảng 4.1 Phân bố tuổi đối tượng phá thai theo tác giả Nhóm tuổi < 20 20 - 29 30 - 39 40 - 49 Trần.T.T.Chiến (2000) [18] 0,5 41,4 46,4 11,6 Phạm Thị Tâm (2000) [13] 0,8 54,4 31,8 13,0 Nguyễn Thị.Hoài (2006) [12] 1,3 53,2 35,4 10,0 Vũ Thu.Hương (2006) [22] 1,8 58,0 21,5 8,7 Tác giả Tuổi đối tượng nghiên cứu trẻ so với nghiên cứu khác, nhóm tuổi 20 chiếm 3,51%, đặc biệt có trường hợp ≤ 16 tuổi tuổi vị thành niên Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao 20 - 29 chiếm 53,95% (cũng tương đương với số tác giả khác) Tại Hoa Kỳ theo CDC 2009 [31] phá thai chủ yếu tập trung độ tuổi 20 - 29 chiếm tỷ lệ cao đó 27,4 ca/1000 phụ nữ 20 - 24 tuổi, 20,4/1000 phụ nữ 25 - 29 tuổi 50% ca phá thai Hoa Kỳ có độ tuổi trẻ 25, năm 2009 đối tượng phá thai 15 tuổi chiếm 0,5%, tỷ lệ tương đối cao, có tới 785 ca phá thai/1000 trẻ đẻ sống [22], [36] Trong nghiên cứu đối tượng độ tuổi 20 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ 53,95% tỷ lệ nhỏ thể việc áp dụng BPTT đối tượng có lẽ nhiều hạn chế, đó có 83/228 trường hợp chiếm 36,4% chưa có gia đình Điều đáng quan tâm độ tuổi hút thai có xu hướng trẻ hóa lan rộng vào đối tượng vị thành niên, đối tượng chưa có gia đình, vấn đề mà không ngành y tế mà xã hội quan tâm, thực tế đối tượng mà trình độ hiểu biết sinh lý sinh sản BPTT nhiều hạn chế, việc có thai ý muốn ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý ảnh hưởng đến sức khỏe sau Với số lượng đáng kể khẳng định đối tượng cần quan tâm hàng đầu chương trình, chiến lược chăm sóc SKSS thời gian tới Thang Long University Library 4.1.2 Trình độ học vấn Trong tổng số 228 đối tượng nghiên cứu có tới 65,79% đối tượng có trình độ cao đẳng, đại học (cao nhiều so với trình độ học vấn khác) không có đối tượng mù chữ So sánh kết nghiên cứu Trần Thị Phương Mai 28,8% [29], Vũ Thị Hương 48,8% [22] đối tượng có trình độ cao đẳng, đại học cao nhiều, thực tế nghiên cứu nhận thấy đối tượng đến phá thai chủ yếu tập trung vùng thành thị, nội thành Hà Nội chủ yếu tỉ lệ đối tượng có trình độ học vấn cao chiếm đa số Trong nghiên cứu đối tượng có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 2,19% tương tự với kết nghiên cứu Vũ Thị Hương 2,8% [22] Kết cho thấy người có trình độ học vấn cao có tỷ lệ phá thai cao người có trình độ học vấn thấp Theo điều tra nhân học sức khỏe DSH năm 1997, tỷ lệ phá thai nhóm phụ nữ không học chiếm 3%, nhóm có trình độ đại học 12,9% tăng gấp lần Điều tra Y tế Quốc gia 2001 - 2002 đưa kết luận, tỷ lệ phá thai cao nhóm người có trình độ học vấn cao [11] Đây xem xu hướng nước phát triển Xét mức sống nhóm nghèo cận nghèo có tỷ lệ phá thai thấp so với nhóm có mức kinh tế trung bình trở lên Điều đặt câu hỏi liệu có phải người có trình độ học vấn cao thu nhập cao khả chấp nhận việc phá thai cao người có trình độ thu nhập thấp [14],[15] 4.1.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Đa số đối tượng phá thai Khoa Điều trị theo yêu cầu cán bộ, công chức chiếm tỷ lệ 31% Nhóm nghề khác kế toán, nhân viên bán hàng…chiếm tỷ lệ 25,75%, nhóm học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 18,5% Kết so với kết nghiên cứu tác Phạm Thị Tâm đối tượng cán viên chức chiếm tỷ lệ 23,6%, sinh viên chiếm 11,4% [13] Tuy nhiên kết Nguyễn Thu.Hoài với cán viên chức 48%, sinh viên 7,7% [12] có khác biệt rõ ràng Sự khác biệt tính chất vùng, miền nghiên cứu Tuy thấy đặc điểm chung nghiên cứu đối tượng công nhân viên chức nhà nước chiếm tỷ lệ cao, nguyên nhân nghĩ tới là: đối tượng có trình độ văn hóa tốt, muốn tìm đến sở y tế có chất lượng tốt, đảm bảo (cơ sở y tế nhà nước để phá thai) Hơn đối tượng có thu nhập trung bình cao nhóm đối tượng nghề nghiệp khác nên chấp nhận chi phí thực thủ thuật chi phí lại Trong nghiên cứu Hội Sản phụ khoa sinh đẻ có kế hoạch năm 2006 cho biết tỷ lệ phá thai nghiên cứu tập trung đông lứa tuổi từ 20 - 24 với 64,74%, nghiên cứu có 20,5% đối tượng học sinh, sinh viên phá thai tổng mẫu nghiên cứu [13], [14] Nhưng với tỷ lệ lớn cán công chức phá thai, người có trình độ học vấn cao xã hội chứng tỏ nhận thức hành vi sử dụng BPTT họ kém, với họ chắn đối tượng nghề nghiệp khác thấp Điều đó chứng tỏ gặp nhiều khó khăn tiến trình nâng cao nhận thức tỷ lệ sử dụng BPTT cho người dân đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên 4.1.4 Nơi đối tượng nghiên cứu Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) phá thai phụ nữ 15 - 49 Năm Toàn quốc Thành thị Nông thôn 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2010 2011 1,1 1,7 1,2 1,0 1,1 0,7 1,0 0,8 0,59 1,1 1,9 1,3 1,0 1,4 0,6 1,1 0,8 0,63 1,1 1,7 1,2 1,0 0,9 0,8 0,9 0,8 0,58 (Thống kê Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình 2011) Theo biểu đồ 3.2 đa số đối tượng đến phá thai bệnh viện khu vực thành thị chiếm 77%, đến từ nông thôn chiếm 23%, điều dễ hiểu đa số đối tượng đến phá thai sống làm việc, học tập hà Nội Theo điều tra dân số 1997, phụ nữ nông thôn có tỷ lệ phá thai cao thành thị điều lý giải phần sức ép chương trình kế hoạch hóa gia đình cung cấp phương tiện tránh thai không thích ứng Nhưng từ năm 2000 trở lại số liệu cho thấy xu hướng tỷ lệ phá thai thành thị lại cao nông thôn, năm 2001 tỷ lệ Thang Long University Library phá thai thành thị 1,7% nông thôn 1,2% tương ứng đến năm 2008 1,1% 0,9% (bảng 4.2) [14], [15] 4.1.5 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu Theo bảng 3.3 đối tượng phá thai tập trung chủ yếu hai nhóm có chồng chưa chồng, đó nhóm có chồng chiếm tỷ lệ 62,28%, cao nhóm chưa chồng chiếm 33,75% Có trường hợp ly hôn mà có thai chiếm 1,32% Tỷ lệ đối tượng phá thai chưa có chồng nghiên cứu cao hẳn nghiên cứu khác như: Mai Thị Như Hoa 13,3% [10], Phạm Thị Tâm 22,4% [13], Nguyễn Thu Hoài 17,6% [12] Trong nhóm chưa có gia đình nhóm tuổi 25 chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ chưa có gần xấp xỉ 100% Phá thai chưa lấy chồng, trẻ độ tuổi vị thành niên ảnh hưởng đến tương lai nhiều Ngoài tai biến hút thai xảy ra, biến chứng lâu dài nguy hiểm - dù phá thai an toàn sau phá thai có nguy viêm tắc hai vòi trứng dính buồng tử cung Thực tế cho thấy phá thai thực sở y tế tư nhân nguy cao so với bệnh viện Nạo hút thai nơi khác bị vô sinh cao gấp 3,7 lần nạo hút thai bệnh viện [14], [15] Ngoài việc ảnh hưởng đến sức khỏe phá thai ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần, ảnh hưởng đến kinh tế, việc làm học tập người phụ nữ Tỷ lệ đó lần cảnh báo cho tình trạng thiếu niên chưa có gia đình phá thai ngày tăng, đòi hỏi phải có biện pháp cụ thể để giáo dục cho nhóm đối tượng SKSS trách nhiệm họ với thân xã hội 4.1.6 Số đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ nhóm đối tượng chưa có 49,12%, cao so với kết nghiên cứu tác giả trước (Nguyễn Thị Ngọc.Phương: 34,5% [16], Nguyễn Thu Hoài 33,6% [12]) Tỷ lệ cao (trên 1/3) Điều tất yếu dẫn tới nguy vô sinh cao không (bởi biến chứng nạo hút thai vô sinh) , với chất lượng SKSS phụ nữ Việt Nam giảm đáng kể, đó chưa nói đến chất lượng trẻ sơ sinh Trong nghiên cứu thấy phụ nữ có có tiền sử hút thai nhiều so với nhóm chưa có Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Phượng cho thấy: số gia đình có liên quan đến vấn đề phá thai (p < 0,05), tỷ lệ phá thai tăng lên từ 61,2% cho nhóm - con, đến 91,6% cho nhóm - [2] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Năm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng phá thai với số lần sinh với OR = 0,24 (95% CI = 0,15 0,37) Tức phụ nữ phá thai có phụ nữ chưa sinh lần [19] Tại Hoa Kỳ theo CDC 2009 [31], tổng số ca phá thai 40,2% số đối tượng chưa có nào, 46,3% có hai con, 13,6% có ba nhiều ba Khi có người phụ nữ phá thai nhiều lý phân tích chưa muốn đẻ hay nhỏ đủ đông Điều chứng tỏ người dân nhận thức mô hình gia đình nên có - khoảng cách lần sinh Nhưng điều đáng lo nhận thức lệch lạc, họ biết đến việc sinh mà phải làm để tránh thai ý muốn Do đó phải đảy mạnh việc tuyên truyền BPTT cho đối tượng có Bên cạnh đó ngành y tế nói riêng toàn xã hội nói chung cần phải quan tâm với nhóm đối tượng chưa có gia đình, chưa có Họ chưa muốn có nhiều họ trẻ, độ tuổi học chưa có kinh nghiệm trang bị đầy đủ kiến thức để làm mẹ, hay lí chưa kết hôn, chưa có điều kiện kinh tế…Tất điều đó làm gia tăng tỷ lệ phá thai ảnh hưởng không nhỏ tới SKSS phận giới trẻ nay, tỷ lệ phá thai nhiều tỷ lệ vô sinh tăng Do để giảm tỷ lệ phá thai nó đòi hỏi đóng góp công sức cán Y tế chăm sóc SKSS, cấp ngành y ngành khác có liên quan 4.1.7 Tiền sử phá thai Phần lớn phụ nữ đến phá thai có tiền sử phá thai: 42,11% tiền sử phá thai, nhiều lần So sánh với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Phượng [16]: tỷ lệ có tiền sử phá thai 46,7%, tiền sử phá thai trung bình 0,7 lần Kết Nguyễn Thu.Hoài [12] tỷ lệ có tiền sử phá thai 52,8%, số lần phá thai nhiều 20 Thang Long University Library lần, số lần phá thai trung bình 0,98 lần Các kết nghiên cứu thu tương đương Như khoảng nửa đối tượng phá thai có tiền sử phá thai Theo CDC thống kê Hoa Kỳ [31] 55,3% đối tượng phá thai chưa phá thai khứ, có 36,6% có tiền sử phá thai phá thai - lần trước đó, 8,1% có tiền sử phá thai từ lần trở lên Từ số thống kê với tiền sử phá thai cho thấy thực trạng nhiều đối tượng phá thai mà tiếp tục xảy tình trạng có thai ý muốn, vấn đề đặt việc sử dụng BPTT để ý hay chưa hay sử dụng không có hiệu Điều đó đặt câu hỏi cho nhà chức trách phải có biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết người dân BPTT chấp nhận sử dụng BPTT cách có hiệu Tuy nhiên tình trạng đối tượng chưa có phá thai cho số đáng báo động có tới 57,89% đối tượng chưa có thai mà phá thai, số thể tình trạng quan hệ tình dục không an toàn trước hôn nhân nước ta ngày gia tăng, đối tượng tập trung đa số nhóm học sinh, sinh viên trẻ tuổi Việc phá thai có ảnh hưởng lớn đến SKSS nguy vô sinh có thể xảy với nhóm đối tượng Điều đòi hỏi ban ngành, cấp chức cần phải tích cực đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, phát triển dịch vụ cung ứng thuốc tránh thai đến tận sở, tổ chức đào tạo nghiệp vụ tư vấn lồng ghép sức khỏe sinh sản để thực tư vấn điểm dịch vụ, tổ chức hoạt động lồng ghép kiến thức giới tính tình dục cộng đồng dân cư trường học đưa kiến thức giới vào buổi học ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc đoàn niên 4.1.8 Lý phá thai Bảng 3.6 mô tả phân bố nhóm tuổi thai phá thai to, theo thống kê tổng số 228 ca phá thai to nhóm tuổi thai từ tuần 18 – 22 chiếm 75,8%, chiếm 2/3 tổng số phá thai to viện từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015, tuổi thai từ 13 đến 17 tuần chiếm 24,12% Nghiên cứu Nguyễn Huy Bạo năm 2009 phụ nữ trẻ có thai lần đầu tuổi thai 13 14 tuần chiếm tỷ lệ thấp (5% 7,5%), đó tuổi thai 17 21 tuần có tần suất gặp cao [21] Trong số lý phá thai 36,4% chưa có gia đình, 37,71% có đủ con, phá thai kinh tế khó khăn điều kiện công việc không cho phép chiếm 24,12%, phá thai sợ du luận xã hội (ở người ly hôn góa chồng) chiếm 1,77% Nghiên cứu tương đồng với Phan Thành Nam (2006) cho thấy tập trung chủ yếu nhóm đối tượng có thai ý muốn bao gồm người chưa có gia đình (24,4%) người đủ (25,8%) [24], nhiên nghiên cứu Phan Thành Nam bao gồm trường hợp đình thai nghén nên tỷ lệ thấp Bảng 3.8 cho biết mối liên quan lý phá thai tuổi thai: tuổi thai từ 17 - 22 tuần, lý phá thai chủ yếu đủ có thai ý muốn (43,93%) Với nhóm thai to 13 - 16 tuần lý phá thai chủ yếu đối tượng chưa có gia đình (69,09%), điều cho thấy cần phải cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản chất lượng dịch vụ chương trình kế hoạch hóa gia đình đặc biệt tầng lớp học sinh – sinh viên Bảng 3.9 mô tả mối liên quan lý phá thai độ tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu Theo thống kê cho thấy độ tuổi ≤ 16 tuổi 16 – 19 tuổi phá thai chủ yếu chưa chồng (100% 70%), có người điều kiện công việc không cho phép phải phá thai, điều hoàn toàn hợp lý lứa tuổi học sinh học Lứa tuổi độ tuổi sinh đẻ 20 – 29 lý phá thai chưa có gia đình chiếm tới 56,8%, phá thai kinh tế - công việc chiếm 8,4% Do quan hệ tình dục sớm, thiếu hiểu biết, không áp dụng biện pháp tránh thai áp dụng biện pháp tránh thai không cách có thai không phát xử lý kịp thời dẫn đến phải phá thai to gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản sau Ở nhóm tuổi từ 30 – 39, việc phải phá thai to chủ yếu đủ (63,97%), điều kiện kinh tế - công việc (30,88%) 4.2 Thực trang phá thai to Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 4.2.1 Phương pháp phá thai sử dụng Trong tổng số 228 ca phá thai to viện từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015 có 124 ca có tuổi thai từ 17 – 22 tuần sử dụng phương pháp gây sảy thai MSP chiếm tỷ lệ 54,5%, số trường hợp gây sảy thai phương pháp đặt túi Thang Long University Library nước chiếm 12,5%, gây sảy oxytocin chiếm 14,75%, nong gắp chiếm 18,25% Điều cho thấy số ca phá thai thuốc chiếm 2/3 tổng số ca PTT viện Theo nghiên cứu Lê Thị Bảy (2005) phá thai nong gắp thai chiếm tỷ lệ cao 50,59% [8] tương tự nghiên cứu Còn theo nghiên cứu Phan Thành Nam tỷ lệ phá thai nong gắp thai chiếm 25,1% BV PSTW năm 2004 - 2005 cho thấy phá thai phương pháp gây sảy thuốc phương pháp để phá thai to BV PSTW [24] Ở nhiều nước phát triển khác Canada, Anh, Hà Lan, Pháp nong gắp thai chiếm vị trí chủ đạo ba tháng giữa, Mỹ có 95% số ca phá thai to thực nong gắp thai 4.2.2 Thời gian nằm viện Nong gắp thai: số 42 ca nong gắp thai bệnh nhân nằm viện vòng ngày Đặt túi nước: đa phần bệnh nhân sau tiến hành thủ thuật, có 2/49 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 6,9% nằm viện đến ngày thứ Gây sảy phương pháp oxytocin: có bệnh nhân nằm viện ngày, có 29 bệnh nhân nằm viện ngày (85,29%), bệnh nhân nằm viện ngày (11,76%) Gây sảy thai MSP: số 124 ca gây sảy thai thuốc có 70 bệnh nhân nằm viện ngày (chiếm 56,45% ), 38 bệnh nhân nằm viện vòng ngày (chiếm 31,45%), 11 bệnh nhân nằm viện vòng ngày (chiếm 8,87%), bệnh nhân nằm viện vòng ngày (chiếm 2,41%), nghiên cứu có bệnh nhân nằm viện ngày tai biến VTC phải mổ cắt TC bán phần để lại phần phụ Trong phương pháp PTT áp dụng bệnh viện Phụ sản Trung ương thời gian nằm viện phương pháp nong gắp gói gọn vòng ngày nhanh gây sảy thai thuốc, cách giúp giải nhanh bệnh nhân tình hình phá thai to ngày nhiều nhân lực mỏng KẾT LUẬN Đặc điểm nạo phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Tuổi trung bình 28,85 ± 6,93 Độ tuổi phá thai hay gặp 20 - 29 chiếm 53,95%, có trường hợp 16 tuổi chiếm 0,88% - Đối tượng sống thành thị chiếm 77%, nghề nghiệp cán viên chức chiếm 31%, đối tượng học sinh, sinh viên chiếm 19% - Nhóm đối tượng chưa có gia đình chiếm 36,4% - Tiền sử phá thai chiếm 42,11% Thực trạng phá thai to Khoa Điều trị theo Yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Lý phá thai: đủ 37,71%, chưa có giá đình 36,4%% - Nhóm tuổi thai phá từ 17 – 22 chiếm 75,88% - Số ca phá thai thuốc chiếm 2/3 tổng số ca phá thai to khoa (gây sảy MSP chiếm 54,5% gây sảy oxytiocin chiếm 14,75%) - Thời gian nằm viện đối tượng nghiên cứu từ - ngày, có trường hợp gây sảy MSP nằm viện ngày Thang Long University Library KIẾN NGHỊ Cần tăng cường buổi truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản trường học, đồng thời gia đình cần quan tâm đến giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho em Cụ thể bổ sung thêm trương trình học sức khỏe sinh sản trường đại học cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế Niên giám thống kê 1996 Niên giám thông kê y tế 2004 Niên giám thống kê 2006, 2007, 2009 Bộ Y tế, Niên giám thống kê 2006, Điều tra biến động dân số KHHGĐ, “Tỷ lệ phá thai hút điều hòa kinh nguyệt (%) 2001 - 2006” Bộ Y tế, Niên giám thống kê 2008, Điều tra biến động dân số KHHGĐ, “Tỷ lệ phá thai hút điều hòa kinh nguyệt (%) 2007 - 2008” Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ CSSK SS, tr 378383 Bộ Y Tế (2003) “Đẻ huy tĩnh mạch”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS, trang 43-48 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra quốc gia vị thành niên niên SAVY Bộ Y tế Tổng cục Thống kê.(2011), Thống kê Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2011 Trang 45 Nguyễn Huy Bạo ( 2009 ), Nghiên cứu sử dụng MSP để phá thai từ 13-22 tuần, Luận án tiến sỹ Y học, ĐHY HN Lê Thị Bảy (2005), “Đánh giá hiệu phương pháp gây sảy thai thuốc Cytotec phá thai ba tháng khoa Sản bệnh viện 10 Dương Thị Cương (2000), “Sinh lý sinh sản”, Sản phụ khoa hình họa Nhà xuất Y học, tr 63 11 Trần Thị Chung Chiến (2000) “Nghiên cứu nạp hút thai Trung tâm BC BMTE - KHHGĐ tỉnh Thái Bình năm 1996 - 1997” Tạp chí Y học thực hành 12, 2000 12 Mai Thị Như Hoa (2004) “Tình hình nạo hút thai sử dụng biện pháp KHHGĐ bệnh viện trung ương 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại học Y Hà Nội Thang Long University Library 13 Vương Tiến Hòa (2004) “Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản nay”, Nhà xuất Y học 14 Nguyễn Thu Hoài (2006) “Tình hình phá thai quý I tự nguyện bệnh viện phụ sản trung ương năm 2005” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Đại học Y Hà Nội 15 Vũ Thị Hương (2006), “Nghiên cứu tình hình phá thai đến 12 tuần đánh giá hiểu biết biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006”, Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Việt Hùng (1999), “Sinh lý chuyện dạ” Bài giảng Sản Phụ Khoa, NXB Y học HN, tr 36-50, 84-96 17 Trần Thị Phương Mai (2003) “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nạo hút thai sở y tế Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành số 12, 2003 18 Phan Thành Nam (2006) Nhận xét tình hình phá thai tháng BV PSTW năm 2004-2005 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường ĐHY HN 19 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng “Các yếu tố định nạo phá thai thành phố Hồ Chí Minh” Nội san Sản phụ khoa 2004, p297 - 304 20 Hoàng Gia Trang (1998) “Nạo phá thai: Nguyên nhân, hậu phụ nữ”, Sức khỏe sinh sản (số 7), trang 13-14 21 Phạm Thị Tâm (2000) “Tình hình phá thai to Bệnh viện PSTW năm2000 ” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), “Tình hình nạo phá thai Việt Nam”, Tạp chí Dân số Phát triển số (124), tr 23 - 25 23 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), “Một số nguyên nhân nạo phá thai”, Tạp chí Dân số Phát triển số (124), tr 23 - 25 24 Tạ Thị Minh Tâm (2000), “Các yếu tố liên quan đến tai biến thủ thuật nạo hút thai số sở y tết Hà Nội năm 1999” Nội san sản phụ khoa 2001, 2002, 2003, 2004 25 Trần Thư (2008) Nghiên cứu phương pháp đình thai nghén thai dị dạng bệnh viện Phụ sản trung ương từ 2005-2007, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa cấp II, trường ĐHY HN 26 Nguyễn Đức Vy (2004) “Báo cáo công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình toàn quốc 2003”, Nội san Sản phụ khoa 27 Nguyễn Đức Vy - Vương Tiến Hòa cộng (2007) “Tìm hiểu số yếu tố tác động đến nạo phá thai phụ nữ chưa phụ nữ có gái số bệnh viện phụ sản dịch vụ sức khỏe sinh sản năm 2006” Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa hoạc cấp (Ủy ban Dân số - Gia đình trẻ em) 28 Trường Đại học Y – Dược Thành phố HCM “Khởi phát chuyển dạ” Thực hành sản phụ khoa NXB Y học, trang 105-116 29 Trường Đại học Y HN(2002), Bài giảng Sản –Phụ khoa tập 1, tập NXB Y học B – Tài liệu tiếng Anh 30 Centers for Disease Control (CDC), (2009), U.S Abortion Statistics, Fact and Figues relating to the frequency of abortion in the United States Abort 73.com 31 Daniel Goodkind, Abortion in Vietnam: Measurement, puzzle, and concern Studies in Family Planniing, 25 (6), 1994, p 342 - 352 32 Jain JK, Michell DR (1994), “A comprision ò in traverginal MSP with Prostaglandine E2 for termination of second-trimester pregynancy”, New Eng J med, 331(5): 290-3 33 Parsons M, Sawai S, Kramenner J, et al(1991),: Evalution of 22 hourythms in progesterone, estradiol, estriol and corisol with advanceing gestation in women”, Procesdings of the 38th Annual Meeting of the Society of Gynecologic Investigation Abstract #86 San Antonio, TX 34 National Center for Choronic Disease Prevention and Health Promotion Abortion Surveillance - United State, 2001, online 35 The Alan Guttmacher Institue, (2009), U.S Abortion Statistics, Fact and Figues relating to the frequency of abortion in the United States Abort 73.com 36 Wm Robert Johnson Abortion statistics and other data 2000 - 2005, 2006, last updated April, 2006 Thang Long University Library PHỤ LỤC - PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên: ……………………………………………………………………………… Mã bệnh án: …………………………………Năm sinh: ………………………… Ngày vào viện: ………………………………Ngày viện: ……………………… Nơi sống: ………………………………………………………………………… 2: Nghề nghiệp: Học sinh – sinh viên Công nhân – viên chức Nội trợ Tình trạng hôn nhân: Lý phá thai: Làm ruộng Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly hôn Góa chồng Chưa chồng KT – CV Đủ Dư luận xã hội Tiền sử phá thai: Chưa phá thai Phá thai lần Phá thai lần Số lần đẻ: Chưa có Phá thai lần Phá thai > lần ≥ Tuổi thai (theo siêu âm theo kinh cuối cùng): …………………………… Phương pháp phá thai: Nong gắp Đặt túi nước MSP Oxytocin Thời gian nằm viện: ……………………………………………………………… ... đặc điểm đối tượng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Mô tả thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1... Long University Library 3.2 Thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương 3.2.1 Phương pháp phá thai Bảng 3.10 Phương pháp phá thai Phương pháp Số lượng (n) Tỷ lệ... tác tư vấn để giảm tỷ lệ phá thai Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá thực trạng phá thai Khoa Điều trị theo Yêu cầu - Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng năm

Ngày đăng: 14/01/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w