KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về sử DỤNG INSULIN của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại KHOA điều TRỊ THEO yêu cầu BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 6 đến THÁNG 09 năm 2016

70 217 1
KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về sử DỤNG INSULIN của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại KHOA điều TRỊ THEO yêu cầu BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 6 đến THÁNG 09 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG BÙI THỊ HOÀI THU B00374 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG 09 NĂM 2016 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VLVH Hà Nội – Tháng 11 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG BÙI THỊ HỒI THU B00374 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG 09 NĂM 2016 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VLVH Người hướng dẫn khoa học 1: Ths Bs Phạm Thúy Hường Người hướng dẫn khoa học 2: Ths Nguyễn Thị Như Mai Hà Nội – Tháng 11 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo Đại học, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô Trường Đại học Thăng Long, đặc biệt Thầy Cô Bộ mơn Điều dưỡng tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường q trình hồn thành khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Ths Bs Phạm Thúy Hường Ths Nguyễn Thị Như Mai – hai người Cô hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô anh chị nhân viên Bệnh viện Nội tiết Trung ương tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình lấy số liệu phục vụ cho khóa luận Tơi cám ơn quan tâm, giúp đỡ động viên bạn bè trình học tập sống Đặc biệt, cám ơn gia đình ln dành cho u thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hồi Thu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Thăng Long - Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, năm học 2016 – 2017 Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu em, toàn số liệu thu thập xử lý cách khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Tác giả khóa luận Bùi Thị Hồi Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ IDF Đái tháo đường International Diabetes Federation TCCN Trung cấp chuyên nghiệp VLDL Very-low-density lipoprotein WHO World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa bệnh Đái tháo đường .2 1.1.2 Phân loại Đái tháo đường 1.2 Tổng quan sử dụng insulin 1.2.1 Định nghĩa insulin 1.2.2 Cơ chế, tác dụng tác dụng phụ insulin 1.2.3 Áp dụng điều trị 1.2.4 Phân loại insulin 1.2.5 Nguyên tắc sử dụng insulin 1.2.6 Kỹ thuật tiêm insulin 1.2.7 Chế độ sử dụng insulin .7 1.2.8 Những lợi ích việc sử dụng insulin 1.3 Tình hình bệnh đái tháo đường Thế giới Việt Nam .8 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu 10 2.3.1 Cỡ mẫu .10 2.3.2 Cách chọn mẫu 11 2.4 Thiết kế quy trình nghiên cứu 11 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 11 2.5 Biến số số .12 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .13 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 13 2.6.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 14 2.7 Kế hoạch quản lý phân tích số liệu, cách khống chế sai số nhiễu 14 2.7.1 Quản lý phân tích số liệu .14 2.7.2 Sai số cách khống chế sai số .14 2.8 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 16 3.1.1 Giới tính 16 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 16 3.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 17 3.1.4 Khu vực sống 17 3.1.5 Thời gian mắc bệnh 18 3.1.6 Các bệnh lý phối hợp .18 3.2 Kiến thức, thực hành sử dụng insulin đối tượng nghiên cứu 19 3.2.1 Kiến thức thực hành đúngvề sử dụng insulin 19 3.2.2 Kiến thức tác dụng phụ tiêm insulin .19 3.2.3 Kiến thức biểu hạ đường huyết .20 3.2.4 Kiến thức, thực hành xử trí hạ đường huyết 21 3.2.5 Khả tự tiêm đối tượng nghiên cứu 21 3.2.6 Đánh giá tuân thủ tiêm đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Các yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành sử dụng insulin 23 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức đối tượng nghiên cứu 23 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành đối tượng nghiên cứu .24 3.3.3 Yếu tố liên quan kiến thức thực hành .25 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 4.1.1 Giới tính 26 4.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 26 4.1.3 Trình độ học vấn 27 4.1.4 Khu vực sống 27 4.1.5 Thời gian mắc bệnh 28 4.1.6 Các bệnh lý phối hợp .29 4.2 Kiến thức, thực hành sử dụng insulin đối tượng nghiên cứu 29 4.3 Các yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành sử dụng insulin 31 4.3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 31 4.3.2 Giới tính 32 4.3.3 Khu vực sống 32 4.3.4 Trình độ học vấn 32 4.3.5 Thời gian mắc bệnh 33 4.3.6 Các bệnh lý phối hợp .33 4.3.7 Liên quan kiến thức thực hành 34 KẾT LUẬN .35 KHUYẾN NGHỊ .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .16 Bảng 3.2: Trình độ học vấn .17 Bảng 3.3: Các bệnh lý phối hợp 18 Bảng 3.4: Tỷ lệ kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.5: Hiểu biết tác dụng phụ tiêm insulin .19 Bảng 3.6: Kiến thức biểu hạ đường huyết .20 Bảng 3.7: Đánh giá kiến thức, thực hành xử trí hạ đường huyết 21 Bảng 3.8: Đánh giá khả tự tiêm đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.9: Đánh giá tuân thủ tiêm đối tượng nghiên cứu .22 Bảng 3.10: Kiến thức yếu tố liên quan 23 Bảng 3.11: Thực hành yếu tố liên quan 24 Bảng 3.12: Mối liên quan kiến thức thực hành 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới tính đối tượng nghiên cứu 16 Biểu đồ 3.2: Khu vực sống đối tượng nghiên cứu 17 Biểu đồ 3.3: Thời gian mắc bệnh bệnh nhân 18 Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG INSULIN A Phần thông tin chung A.1 Họ tên bệnh nhân:…………………………………… A.2 Địa chỉ: ………… Nông thôn A.3 Mắc bệnh mạn tính kèm/ Biến chứng: 2.Thành thị Có Khơng Nếu có: mắc bệnh mãn tính/ biến chứng:……………………………………… A.4 Ơng (bà) tuổi :…………… A.5 Giới tính: Nam Nữ A.6 Trình độ học vấn Không học Cấp Cấp Trung học chuyên nghiệp Cấp Cao đẳng Đại học trở lên A.7 Ông ( bà) phát bị ĐTĐ bao lâu? Dưới năm Từ 1-< năm 3.Từ 5- < 10 năm ≥ 10 năm B Phần đánh giá kiến thức bệnh nhân B.1 Theo Ơng (bà) tiêm insulin chữa khỏi bệnh ĐTĐ? Đúng Sai Khơng biết B.2 Phân loại theo tác dụng insulin có loại STT Loại insulin Insulin tỏc dụng nhanh ( Insulin Aspart….) Insulin tác dụng nhanh:(actrapid,… Insulin tác dụng chậm: (lente beef, monotard, insulatard ) (trung bình) Insulin kéo dài ( ultratard, levermir Insulin hỗn hợp 30/70: novomix, mixtard, humulin M Insulin Đúng Sai Không biết B.3 Theo ông(bà) cần tiêm insulin ? STT Thời điểm Đúng Sai Không biết Khi thuốc đường uống liều tối đa không điều chỉnh mức đường huyết an toàn Theo định bác sỹ Bệnh nặng B.4 Theo ông (bà) insulin thường tiêm vị trí nào? STT Vị trí thường tiêm Đùi Mông Bụng Cánh tay Vị trí khác Đúng Sai Khơng biết Sai Khơng biết B.5 Theo ơng (bà) tiêm insulin gây tác dụng phụ gì? STT Tác dụng phụ dị ứng : xuất sau tiêm lần đầu sau nhiều lần tiêm insulin, tỉ lệ dị ứng nói chung thấp Hạ đường huyết: thường gặp tiêm insulin liều, gây chảy mồ hôi, hạ thân nhiệt, co giật, chí mê Phản ứng chỗ insulin :ngứa, đau, cứng(teo mỡ da) u vung tiêm Tăng đường huyết hồi ứng: gặp bệnh nhân dùng insulin liều cao Đúng B.6 Theo ông (bà) biểu hạ đường huyết? STT Biểu hạ đường huyết Cồn cào, đói bụng Run, tê, buồn, lạnh tay chân Hồi hộp lo lắng đánh trống ngực Vã mồ hôi lạnh, da nhợt nhạt Mệt mỏi Buồn nơn Có cảm giác kiến bò/ cảm giác Hoa mắt chóng mặt Ngủ gà hoạc ngủ gặp ác mộng Đúng Sai Không biết 10 Rối loạn ý nghĩ, tập trung, định hướng 11 Lú lẫn 12 Co giật , động kinh 13 Tiểu dầm ý thức 14 Hôn mê B.7 Theo ơng (bà) có biểu hạ đường huyết xử trí nào? STT Xử trí Uống nước đường, hoa quả, bánh kẹo Thử đường huyết mao mạch Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt Đi khám vào viện Đúng Sai Không biết B.8 Theo ơng ( bà) chỗ tiêm insulin xuất biểu nào? STT Biểu Ngứa Đau Cứng(teo mỡ da) u vùng tiêm Đúng Sai Không biết B.9 Theo ông bà để đề phòng đau vùng tiêm phải làm gì? Đúng STT Nội dung Lấy lọ insulin khỏi tủ lạnh trước 15-20 phút, xoa nhẹ lòng bàn tay vài phút trước tiêm Thả lỏng thể vùng tiêm Đâm kim nhanh qua da Đâm thẳng kim, không đổi hướng kim sau chọc qua da Sai Không biết B.10 Theo ông ( bà) bơm tiêm/bút sử dụng để nhiệt độ phòng? Đúng Sai Không biết B.11 Theo ông (bà) thời gian sử dụng bơm/bút tiêm sau sử dụng bao lâu? Đúng STT Thời gian 2-4 tuần 4-6 tuần 6-8 tuần Sai Không biết B.12 Theo ông(bà) mua lọ insulin /bút tiêm insulin loại insulin loại nhanh(trong) có vẩn đục loại chậm bán chậm(loại đục) có vẩn cặn khơng nên dùng? Đúng Sai Không biết B.13 Theo ông(bà) bơm/kim tiêm sử dụng lại được? Đúng Sai Không biết B.14 Theo ông(bà) insulin bảo quản tốt đâu? STT Bảo quản Ngăn mát tủ lạnh Nhiệt độ phòng Không cần bảo quản Không biết Đúng Sai Không biết C.Phần đánh giá thực hành bệnh nhân C.1 Ơng(bà) có tự tiêm insulin nhà khơng? Có 2.Khơng Nếu khơng, ơng(bà) khơng có khả tự tiêm vì? Đau đớn sợ hãi tiêm Khơng có kiến thức bước tiêm insulin Khó khăn để tiêm insulin theo liều lượng định Khác…………………………………………………… C.2 Ơng (bà) có biết chế độ tiêm insulin( tiêm mũi) ngày khơng? Có Khơng C.3 Ơng(bà) có qn tiêm insulin tháng vừa qua khơng? Có Khơng Nếu qn, Ơng(bà) xử trí qn khơng tiêm insulin nào? Tiêm bù Bỏ không tiêm Xin lời khun bác sỹ Khác:………………… C.4 Ơng(bà) có thực tiêm hay không? STT Các bước Sát trùng vị tí tiêm bơng gạc tẩm cồn Kẹp véo da vị trí tiêm ngón tay trỏ Giữ xilanh/cầm bút tiêm cầm bút vuông 90°với mặt da,đẩy kim thẳng vào bên phần da véo Đẩy pittông/ấn đuôi bút xuống, tiêm thuốc từ từ vòng 4-5s Giữ kim lại khoảng vài 10- 15s Bỏ tay véo da, rút kim khỏi vị trí tiêm, dùng ngón tay ấn nhẹ miếng vùng tiêm vài giây, không trà xát mạnh vào vùng tiêm Hủy bơm dùng/hủy bút dùng hết Day vết tiờm sau tiờm Có Khơng C.5 Ơng(bà) có bảo quản insulin/ bút tiêm nhiệt độ

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan