Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nhân lực Được tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực dược trên địa bàn tỉnh bà rịa, vũng tàu năm 2012 (Trang 40)

Tàu.

Đối vi các cơ s tế cơng lp

Điểm mạnh: Cơng việc ổn định, cĩ thời gian chăm sĩc gia đình, được đào tạo nâng cao kiến thức chuyên mơn, được nhà nước đầu tư về kinh phí đào tạo và tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khoa học.

Hạn chế: Mơi trường làm việc khơng năng động, chế độ đãi ngộ lương, thưởng cịn thấp, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, thủ tục tuyển dụng phức tạp chưa năng động.

Cơ hội: Cơ hội thăng tiến và học tập cao hơn

Thách thức: Hiện tượng chảy máu chất xám, nghĩa là tạo điều kiện cho cán bộ học tập nâng cao lên, sau đĩ họ sẵn sàng chuyển cơng tác sang chỗ khác và đền bù kinh phí đào tạo.

Với những điểm mạnh, yếu của y tế cơng nĩi trên, kết hợp với thực tế khảo sát cho thấy:

+ DSĐH và DSTH cĩ mức độ hài bịng khác nhau nhưng phần lớn ý kiến khảo sát là hài lịng, DSĐH cĩ tỷ lệ cảm thấy hụt hẫng vì cơng việc làm khơng như mong muốn cao hơn so với ĐSTH.

+ Con số DSĐH và DSTH khơng hài lịng, tạm chấp nhận cơng việc hiện tại tập trung nhiều trong lĩnh vực Kiểm nghiệm và dược bệnh viện, điều đĩ cĩ nghĩa là khi cĩ cơ hội tốt hơn họ sẵn sàng chuyển cơng tác, trong khi đĩ tại các đơn vị thiếu thì vẫn cứ thiếu.

Điều này cũng đúng với thực tế khảo sát mức độ tương xứng giữa lao động và thu nhập của cán bộ Dược: 57,9% DSĐH và 67,8% DSTH đánh giá là thu nhập chưa tương xứng với lao động của họ; 2,6% DSĐH cho là rất tương xứng và 39,5% DSĐH, 32,l% DSTH cho là tương xứng với lao động họ bỏ ra.

Đánh giá thu nhập chưa tương xứng như vậy nhưng tại sao họ vẫn cứ về cơng tác tại đơn vị và cĩ ý định làm lâu dài? Thực tế khi khảo sát lý do chính lựa chọn cơng việc hiện nay của DSĐH đĩ là vì cơ hội học tập nâng cao trình độ chuyên mơn và thăng tiến (27%); cịn DSTH lựa chọn là vì cĩ điều kiện làm việc và đãi ngộ tốt hơn (44,l%). Ngồi ra các yếu tố khác tác động là điều kiện làm việc, cĩ gần nhà hay khơng và cĩ thời gian

chăm sĩc gia đình khơng (số cán bộ DSĐH nữ).

Như vậy lý do chính DSĐH khơng về cơng tác tại các đơn vị cịn thiếu DSĐH đĩ là thu nhập chưa thoả đáng và chế độ đại ngộ cịn thấp.

KẾT LUẬN

Thực trạng nhân lực dược trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Về số lượng nhân lực Dược: Các đơn vị y tế cơng cịn thiếu DSĐH, trong khi số DSĐH hoạt động ở lĩnh vực tư nhân nhiều

- Phân bố nhân lực Dược tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khơng đồng đều giữa các tuyến và giữa các khu vực. Dược sĩ Đại học chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố trong khu vực sản xuất kinh doanh; ở các Bệnh viện tuyến tỉnh và vùng đồng bằng. Tại khu vực các huyện miền núi hầu hết chưa cĩ DSĐH, cơng tác Dược do ĐSTH và Dược tá đảm nhiệm.

- Về chất lượng nhân lực Dược: DSĐH cĩ khả năng thích nghi nhanh với cơng việc. - Cán bộ Dược mong muốn được bổ sung cả kiến thức về chuyên mơn và kiến thức khác phục vụ cuộc sống. Nhu cầu kiến thức về chuyên mơn nhiều nhất là Dược bệnh viện, Dược lâm sàng và Quản lý dược. Các kiến thức khác như Tin học, Ngoại ngữ chuyên ngành.

Nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng phân bố nhân lực Dược tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

Y tế cơng chưa thu hút được nhân lực Dược dẫn tới tình trạng thiếu hụt DSĐH, cụ thể: Chế độ lương chưa phù hợp, điều kiện làm việc chưa tốt.

- Ở lĩnh vực Y tế tư nhân cán bộ Dược cĩ điều kiện làm việc tốt hơn và được hưởng chế độ đãi ngộ tốt hơn lĩnh vực y tế cơng. Nhưng trong y tế cơng cán bộ Dược cĩ cơ hội phát huy, nâng cao trình độ chuyên mơn và cĩ điều kiện học tập, nghiên cứu.

KIẾN NGHỊ

Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu và Sở Y tế Bà Rịa- Vũng Tàu.

- Cần cĩ những chính sách ưu đãi để thu hút DSĐH và DS sau đại học về cơng tác tại các đơn vị y tế cơng lập.

- Cĩ chiến lược để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực Dược tại chỗ, chú trọng tuyến huyện.

- Tăng cường đào tạo sau đại học, đào tạo chuyên khoa để đáp ứng nhu cầu nhân lực dược cho các địa phương.

- Thường xuyên tổ chức các khố học bổ túc kiến thức về kỹ năng giao tiếp marketing, dược lâm sàng cho cán bộ dược và sinh viên dược.

Với các đơn vị sử dụng nhân lực dược:

Đơn vị y tế cơng lập:

- Thực hiện tốt, hiệu quả cơng tác hoạch định nguồn nhân lực cho đơn vị lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực.

- Cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực cĩ trình độ cao ngay từ khâu tuyển mộ

- Đảm bảo thu nhập cho người lao động: Chế độ lương thưởng, phúc lợi xã hội cần được cân đối khơng quá chênh lệch trong tương quan so sánh với lĩnh vực hành nghề dược tư nhân.

- Tạo cho người lao động cĩ cơ hội được nâng cao trình độ chuyên mơn, học tập, nghiên cứu khoa học, được đề bạt, bổ nhiệm.

Đơn vị hành nghề dược tư nhân:

Ngồi mức thu nhập cao cần chú ý đến tính ổn định trong cơng việc, đảm bảo đầy đủ quyền lợi mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật, đặc biệt là phúc lợi về y tế và xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ mơn Quản lý và kinh tế Dược (2005), Dịch tễ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

2. Bộ mơn Quản lý và kinh tế Dược (2003), Pháp chế hành nghề Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

3. Bộ mơn Quản trị nhân lực (2007), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

4. Bộ mơn Quản trị nhân lực - Khoa kinh tế lao động và dân số (2004), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác Dược năm 2003, triển khai cơng tác Dược năm 2004.

6. Bộ Y tế (2007), Báo cáo Y Tế Việt Nam 2006, Nhà xuất bản y học, Tr.247-261. 7. Bộ Y tế, Chiến lược phát triển ngành Dược 2001-2010 (Phần III- mục 37, tr. 8). 8. Bộ Y tế, Chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2001-2010, tr. 11.

9. Bộ Y tế (2008), Hội nghị tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế Hà Nội, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

10. Bộ Y tế, Hội nghị tổng khí cơng tác Dược năm 2001 và triển khai cơng tác Dược năm 2002, TP Hồ Chí minh (26-27/3/2002).

11. Bộ Y tế (200l), Hội thảo đào tạo nhân lực Dược.

12. Bộ Y tế, Niên gián thống kê nhân lực y tế năm 2004, 2005, 2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

13. Bộ Y tế- Bộ Nội vụ (2007), Thơng tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế sự

nghiệp trong các cơ sở tế nhà nước.

14. Bộ Y tế (1996), Tiêu chuẩn nghiệp vụ và các chức danh độc lập thuộc chuyên ngành Y và Dược của viên chức ngành Y tế.

15. Cục Quản lý Dược (2008), Báo cáo tổng khí cơng tác dược năm 2007, triển khai kế hoạch năm 2008, ngày 25/4/2008.

16. Đinh Đăng Ninh (2004), Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.

17. Lê Viết Hùng, Nguyễn Thanh Bình và các cộng sự (2006), Nghiên cứu thực trạng nguồn lực khoa học cơng nghệ tại các đơn vị nghiên cứu triển khai của ngành Dược trực thuộc Bộ Y tế quản lý, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội.

18. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Thực trạng nhân lực dược hiện nay ở các địa phương trong tồn quốc”, Tạp chí dược học, (370), Tr 15-22.

19. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Quốc Bảo (2004), “Cơng tác đào tạo nhân lực dược- thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Dược học, (8)(9), Tr 4-5.

22. Phạm Thanh Nghị (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

giai đoạn 2001-2010, QĐ số 35/2001/QĐ-TTG.

24. Thủ tướng Chính phủ (2007), Đào tạo nhân lực Y tế cho vùng khĩ khăn, vùng núi của các tỉnh thuộc miền Bắc và Miền Trung, vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Tây nguyên theo chế độ cử tuyển (Quyết định số 1544/2007/QĐ-TTG ngày l4/11/2007).

25. . Thủ tướng Chính phủ (2002), Phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2010, QĐ số 108/2002/QĐ-TTG ngày 15/8/2002.

26. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy hoạch tổng thể phát trlển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, QĐ số 153/QĐ-TTG ngày 30/6/2006.

27. Trần Kim Dụng (2003), Quản tri nguồn nhân lực, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 28. Trần Quang Tuệ (2000), Nhân sự chìa khố của thành cơng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

29. Trương Quốc Cường (2007), Tổng quan ngành Dược Việt Nam 2007, hoạt động của các doanh nghiệp nước ngồi, một số định hướng quản lý nhà nước trong năm 2008, Báo cáo của Cục QLD.

30. Trương Việt Dũng (2006), Phân tích và đề xuất lựa chọn chính sách phát triển nguồn nhân lực y tế gĩp phần đổi mới, hồn thiện hệ thống y tế việt Nam theo hướng cơng bằng, hiệu quả và phát triển, Vụ Khoa học và đào tạo Bộ Y tế.

31. Viện nghiên cứu đào tạo và quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DƯỢC SỸ VÀ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DƯỢC SỸ HIỆN

NAY TẠI BÀ RỊA- VŨNG TÀU

(Dành cho cán b qun lý ti đơn v kho sát)

I. PHẦN THƠNG TIN CHUNG

Họ và tên: ... Năm sinh ... Giới tính (Nam/Nữ)

Đơn vị cơng tác ... Số năm cơng tác ...

Chức vụ hiện tại: ...

Trình độ chuyên mơn/học vị: ...

Nơi tốt nghiệp: ... Năm tốt nghiệp ...

II. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DƯỢC T1. Xin Ơng/bà cho biết thực trạng dược sỹ mà ơng/bà đang quản lý là: Loại hình Thực trạng Lý do (Dành cho trả lời Thừa, thiếu Thừa Đủ Thiếu DSĐH DSTH DT T2: Ơng/bà cĩ lập kế hoạch nhân lực khơng (xác định trước nhu cầu về nguồn nhân lực ở từng giai đoạn) cho đơn vị? 1. Cĩ 2. Khơng Nếu khơng chuyển sang câu T4 T3: Những căn cứ để xây dựng kế hoạch nhân lực của đơn vị? 1. 2. T4: Đơn vị thơng báo tuyển dụng nhân lực dưới hình thức nào? (nhiều lựa chọn) 1. Nội bộ cho nhân viên đơn vị 2. Bạn bè, người thân 3. Phương tiện thơng tin đại chúng 4. Cơng ty tư nhân/trung tâm việc làm 5. Internet 6. Khác (ghi rõ) ...

T5. Quy trình tuyển dụng nhân sự của đơn vị? ...

...

T6. Đơn vị cĩ định kỳ tiến hành đánh giá thực hiện cơng việc của từng nhân viên so sánh với tiêu chuẩn đã xây dựng?

1. Hàng tháng 3. Hàng năm

2. Hàng quý 4. Khơng đánh giá

T7. Mức độ hồn thành cơng việc được giao của cán bộ dược do ơng (bà) đang quản lý?

1 Tốt

2 Trung bình 3 Khơng tốt

4 Khơng thể hồn thành

T8. Căn cứ đánh giá mức độ hồn thành cơng việc là gì? 1. Khối lượng cơng việc được giao

2. Thời gian làm việc

3. Chấp hành các điều kiện và quy định của cơng việc

4. Khác (nêu rõ) ... T9. Hình thức trả lương của đơn vị

1. Trả lương thời gian 2. Trả lời theo sản phẩm

3. Hình thức khác (nêu rõ) ... T10. Đánh giá về điều kiện làm việc của đơn vị quý ơng (bà) quản lý

1. Rất tốt, cĩ đầy đủ phương tiện cần thiết 2. Tốt

3. Chấp nhận được

4. Chưa tốt, cịn thiếu nhiều phương tiện 5. Kém

T11. Theo ơng (bà) điều gì ảnh hưởng nhất tới hiệu quả của nhân viên

DSĐH DSTH

1. Thu nhập

2. Điều kiện làm việc tốt 3. Cơ hội học tập, thăng tiên 4. Năng lực lãnh đạo

5. Khác (ghi rõ) ...

T12. Trong những năm gần đây, số lượng dược sỹ của đơn vị chuyển cơng tác.

TT Lựa chọn Lý do

Nhiều Ít

Phần III: Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng dược sỹ hiện nay.

N1: Lý do chính dược sỹ của đơn vị chuyển cơng tác là gì?

... ...

N2: Việc lựa chọn cơng việc của dược sỹ mới ra trường chịu tác động của những yếu tố nào?

... ... N3: Giải pháp của đơn vị để thu hút dược sỹ là gì?

... ...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DƯỢC SỸ VÀ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DƯỢC SỸ HIỆN

NAY TẠI BÀ RỊA- VŨNG TÀU

(Dành cho DSĐH, DSTH)

I. PHẦN THƠNG TIN CHUNG

Họ và tên: ... Năm sinh ... Giới tính (Nam/Nữ)

Đơn vị cơng tác ... Số năm cơng tác ...

Chức vụ hiện tại: ...

Trình độ chuyên mơn/học vị: ...

Nơi tốt nghiệp: ... Năm tốt nghiệp ...

II. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI LỰA CHỌN CƠNG VIỆC CỦA DƯỢC SỸ. 1. Xin Anh/Chị vui lịng cho biết chuyên mơn đang cơng tác hiện nay. * Đào tạo, nghiên cứu * Dược bệnh viện và dược lâm sàng * Kinh doanh, phân phối * Quản lý * Sản xuất trực tiếp * Đảm bảo chất lượng * Lĩnh vực khác (ghi rõ) ...

2. Tổng số nơi anh/chị đã cơng tác ... nơi 3. Những nơi anh/chị đã qua cơng tác? a. Trình dược viên cho Cơng ty TNHH, cơng ty nước ngồi b. Khoa dược bệnh viện c. Quản lý nghiệp vụ dược d. Nhà thuốc tư nhân e. Khác (ghi rõ) ...

4. Lý do anh/chị lựa chọn cơng việc hiện nay. * Thu nhập tốt * Điều kiện làm việc tốt * Cơ hội học tập, thăng tiến * Lãnh đạo giỏi * Khơng cĩ lựa chọn nào khác * Cĩ thời gian chăm sĩc gia đình * Gần nhà * Khác (ghi rõ) ... 5. Anh/chị lấy thơng tin tuyển dụng từ đâu?

* Nội bộ cho nhân viên đơn vị * Bạn bè, người thân

* Phương tiện thơng tin đại chúng * Cơng ty tư nhân/Trung tâm việc làm

* Internet

* Khác (ghi rõ) ... 6. Quy trình tuyển dụng mà anh/chị tham gia khi tuyển vào đơn vị?

... ... ... 7. Thời gian thử việc tại đơn vị

a. 1 tháng b. 1-3 tháng c. 3-6 tháng d. <1 năm

8. Trong 1-2 năm trở lại đây anh/chị đã đạt được những thành tích gì? -Đạt danh hiệu tiên tiến, xuất sắc, bằng khen, giấy khen

- Thưởng thành tích

- Tăng lương trước thời hạn - Khác (ghi rõ)

9. Cơ cấu thu nhập của anh,chị - Lương cơ bản

- Phụ cấp - Thưởng

- Làm ngồi giờ - Khác (ghi rõ)

10. Thu nhập bình quân theo tháng của anh/chị? - < 2 triệu đồng

- < 3 triệu đồng - 3-5 triệu đồng - > 5 triệu đồng

11. Thu nhập này cĩ tương xứng với anh/chị khơng? - Rất tương xứng

- Tương xứng - Chưa tương xứng

12. Những phúc lợi mà anh/chị được hưởng - Bảo hiểm y tế

- Bảo hiểm xã hội - Phép năm

- Các ngày nghỉ theo quy định - Chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí - Khác (ghi rõ)

13. Anh/chị mong muốn được bổ sung kiến thức gì? - Chuyên mơn

- Kỹ năng bán hàng - Ngoại ngữ

- Tin học

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực dược trên địa bàn tỉnh bà rịa, vũng tàu năm 2012 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)