TÌM HIỂU một số yếu tố NGUY cơ của BỆNH VIÊM PHỔI NẶNG LIÊN QUAN đến ADENOVIRUSĐIỀU TRỊ tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 112016 đến THÁNG 62018

75 169 0
TÌM HIỂU một số yếu tố NGUY cơ của BỆNH VIÊM PHỔI NẶNG LIÊN QUAN đến ADENOVIRUSĐIỀU TRỊ tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 112016 đến THÁNG 62018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI THÙY T×M HIĨU MéT Sè ỸU Tè NGUY C¥ CđA BƯNH VI£M PHổI NặNG LIÊN QUAN ĐếN ADENOVIRUS ĐIềU TRị TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 11/2016 ĐếN THáNG 6/2018 CNG LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI THÙY T×M HIĨU MéT Sè ỸU Tố NGUY CƠ CủA BệNH VIÊM PHổI NặNG LIÊN QUAN ĐếN ADENOVIRUS ĐIềU TRị TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 11/2016 ĐếN THáNG 6/2018 Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Anh Tuấn HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADV Adenovirus ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CDC Centers for Disease Control and Prevention CPAP Continuous positive airway pressure (Thở áp lực dương liên tục) CVP Central venous pressure (Áp lực tĩnh mạch trung tâm) ĐTTC Điều trị tích cực Hb Hemoglobin LDH Lactate Dehydrogenase PCR Phản ứng khuếch đại gen PELOD Logistic organ dysfunction (thang điểm đánh giá suy tạng) PRISM Pediatric risk of mortality scores (thang điểm đánh giá nguy tử vong trẻ em) SDD Suy dinh dưỡng SIRS Systemic inflammatory response syndrome (hội chứng đáp ứng viêm hệ thống) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi tượng viêm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận (1); lan tỏa hai phổi tập trung thùy phổi (2) Viêm phổi bệnh hay gặp trẻ em, bệnh diễn biến nặng nhanh dễ gây tử vong, phát sớm điều trị kịp thời bệnh khỏi hoàn toàn Trong năm gần đây, viêm phổi nguyên nhân gây bệnh tử vong cao cho trẻ em nước phát triển có Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (TCYTTG) cho biết hàng năm có gần 156 triệu trẻ em tuổi toàn giới mắc viêm phổi, khoảng 20 triệu trường hợp VP nặng cần phải nhập viện (3) Ở nước phát triển, tỷ lệ mắc bệnh VP hàng năm ước tính 33/10000 trẻ tuổi 14,5/10000 trẻ từ đến 16 tuổi (4) Tỷ lệ tử vong VP nước phát triển thấp (< 1/1000 năm) (5) Ở nước phát triển VP không phổ biến mà nghiêm trọng hơn, chiếm triệu ca tử vong hàng năm (3) (6), nguyên nhân hàng đầu viêm phổi (chiếm 35%) Ở nước ta, tỷ lệ tử vong hàng đầu trẻ em viêm phổi, chiếm 33% tổng số tử vong nguyên nhân Các nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp vi khuẩn, vi rút, nấm Ở nước phát triển nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em chủ yếu vi rút (80-85%) (4) (5), vi rút thường gặp là: cúm, hợp bào hô hấp, Rhinovirus, Adenovirus (ADV) Ở nước phát triển nguyên nhân gây viêm phổi chủ yếu vi khuẩn chiếm 75% thường la S.pneumonia, H Influenzae, M cartarrhalis Viêm phổi vi rút xảy với tần suất cao lứa tuổi 2-3 tuổi Mùa hay gặp vào mùa đông (lạnh ẩm) Hình thái mức độ nặng viêm phổi vi rút thay đổi theo số yếu tố tuổi, mùa, trạng thái miễn dịch ký chủ yếu tố liên quan đến mơi trường, ví dụ nơi đơng đúc, chật chội Bệnh khó phòng tránh, dễ lây nhiễm tái phát VP vi rút dẫn đến biến chứng suy hô hấp, tràn dịch màng phổi, bội nhiễm vi khuẩn (7) ADV gây viêm phổi chủ yếu type 7, chiếm tỷ lệ 10% viêm phổi cấp trẻ nhỏ Viêm phổi Adenovirus có tỷ lệ tử vong 8- 10% Một số serotype adenovirus (1, 2, 3, 4, 5, 7, 14, 21 35) báo cáo gây viêm phổi (8) (9) (10) (11) Phân nhóm B loại 3, 7, 14 21 có liên quan đến viêm phổi nặng phức tạp (8) (9) (12) (13) Trong nghiên cứu 2638 trẻ nhập viện viêm phổi, adenovirus phát 15% trẻ em tuổi 3% trẻ lớn (5) Trong nghiên cứu tiến cứu so sánh tỷ lệ nhiễm vi rút gây viêm đường hô hấp trẻ em người lớn phát adenovirus liên quan đến viêm phổi trẻ tuổi (14) Trong năm vừa qua khoa điều trị tích cực ( ĐTTC ) bệnh viện Nhi Trung Ương tiếp nhân nhiều trường hợp bệnh nhân viêm phổi nặng có kết dương tính với adenovirus dịch phế quản với diễn biến lâm sàng rầm rộ, tiến triển nặng nhanh Bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu nên điều trị khó khăn, diễn biến nặng Vì chúng tơi phân vân trường hợp khởi phát bệnh viêm phổi ADV hay ADV có mối liên quan đến tình trạng nặng bệnh viêm phổi không Hơn giới Việt Nam chưa có nghiên cứu thống đề cập đến vấn đề Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh viêm phổi nặng liên quan đến Adenovirus điều trị khoa ĐTTC bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 11/2016 đến tháng 6/2018" với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi nặng liên quan đến ADV điều trị khoa ĐTTC bệnh viện Nhi Trung Ương Tìm hiểu số yếu tố nguy viêm phổi nặng liên quan đến Adenovius khoa ĐTTC, bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ viêm phổi 1.1.1 Trên giới Viêm phổi bệnh hay gặp trẻ em, dù tử vong viêm phổi giảm 58% nhờ cố gắng lớn phạm vi toàn cầu giai đoạn 19902013, đến viêm phổi nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em tuổi Trong năm 2013, 14% tử vong trẻ em toàn giới viêm phổi, 99% tử vong xảy nước có mức thu nhập trung bình thấp Theo báo cáo UNICEF TCYTTG (2013), viêm phổi giết khoảng 935.000 trẻ tuổi năm, nhiều tử vong HIV/AIDS, sốt rét sởi cộng lại Ước tính ngày có khoảng 2.500 trẻ tử vong viêm phổi giới, nghĩa 35 giây lại có trẻ chết viêm phổi Trong kỷ 19, viêm phổi William Osler xem "the captain of the men of death" (15), đời điều trị kháng sinh vắc-xin kỷ 20 cứu nhiều người (16) Viêm phổi bệnh phổ biến ảnh hưởng khoảng 450 triệu người khắp toàn cầu (16) Đây bệnh gây tử vong nhóm tuổi với số ca lên đến triệu người, chiếm 7% dân số giới năm (16) (17) Tỉ lệ lớn trẻ tuổi, người 75 tuổi (16) Nó xuất nhiều gấp nước phát triển so với nước phát triển (16) Số ca viêm phổi virus chiếm khoảng 200 triệu (16) Ở Hoa Kỳ, đến năm 2009, viêm phổi bệnh gây tử vong xếp thứ (18) 10 Năm 2008, viêm phổi trẻ em khoảng 156 triệu ca (151 triệu nước phát triển triệu nước phát triển) (16) Năm 2010, làm 1,3 triệu trẻ tử vong, hay 18% tổng số ca tử vong trẻ tuổi, 95% xảy nước phát triển (16) (19) (20) Các quốc gia chịu bệnh nặng như: Ấn Độ (43 triệu), Trung Quốc (21 triệu) Pakistan (10 triệu) (21) Nó gây tử vong hàng đầu trẻ em nước có thu nhập thấp (16) (17) 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1984 có chương trình phòng chống viêm phổi trẻ em Việt Nam quốc gia thứ nhì giới châu Á có chương trình Tuy vậy, viêm phổi vấn đề quan trọng nước ta Thật vậy, theo thống kê gần TCYTTG, Việt Nam có số trường hợp viêm phổi trẻ em nhiều thứ giới, với khoảng 2,9 trường hợp viêm phổi trẻ em hàng năm Hàng năm có khoảng 4000 trẻ em Việt Nam chết viêm phổi, chiếm 12% tử vong chung trẻ tuổi Theo Nguyễn Đình Hường tử vong viêm phổi trẻ em 0.2% chiếm 33% tổng số tử vong nguyên nhân nước ta 1.2 Phân loại viêm phổi Theo phân loại TCYTTG viêm phổi trẻ em phân mức độ viêm phổi (VP), VP nặng VP nặng (22) (23) Viêm phổi nặng xác định có triệu chứng sau: - Thở nhanh so với tuổi: Ở trẻ < tháng tuổi nhịp thở ≥ 60l/ph Từ – 12 tháng NT ≥ 50 l/ph Từ 12 tháng – tuổi NT ≥ 40 l/ph - Có dấu hiệu suy hô hấp: Co lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, co kéo gian sườn Tím trung ương, không bú được, bỏ bú, thở rên - Nghe phổi: ral nổ, ral ẩm 56 Gray GC, McCarthy T, Lebeck MG, et al (2002) Genottype prevalence and risk fectors for severe clinical adenovirus infection United States 2004-2006 : Clin Infect Dis, 45:1120 57 Shaw KN, Beli LM, Sheman NH (1991) Outpatient assessment of infant with bronchiolitis Am J Dis Child, 145:151 58 Hasegawa K, Pate BM, Mansbach JM, et al (2015) Risk factors for requairing intensive care among children admitted to ward with bronchiolitis Acad Pediatr, 15:77 59 Mansbach JM, Piedra PA, Stevenson MD, et al (2012) Prospective multicenter study of children with bronchiolitis requiring mechanical ventilation Pediatrics, 130:e492 60 Holman RC, Curns AT, Cheek JE, et al (2004) Respiratory syncytial virus hospitalization among American Indian and Alaska Native infants and the general United State infant population Pediatrics 114:e437 61 Choudhuri JA, Ogden LG, Ruttenber Ạ, et al (2006) Effect of altitude on hospitalizations for respiratory syncytial virus infection Pediatrics 117:349 62 Chany, C Lepinei, P Lelong, M Le-Tan-Vinh Và Satge, P Vikat, J (1958) Severe and Fatal Pneumonia in Infants and Young Children associated with Adenovirus Infections American Journal of Hygiene Vol.67 No.3 pp.367-78 ref.19 63 Chuang Yu, Chiu CH , Wong KS , Huang JG , Huang YC , Chang LY , Lin TY (2003) Severe adenovirus infection in children Journal of Microbiology, Immunology, and Infection = Wei Mian yu gan ran za zhi, 36(1):37-40] 64 Louie JK, Kajon AE, Holodniy M, Guardia-LaBar L, Lee B, Petru AM, Hacker JK, Schnurr DP (2008) Severe pneumonia due to adenovirus serotype 14: a new respiratory threat? Clin Infect Dis, 46 (3): 421-425 DOI: https://doi.org/10.1086/525261 65 Ching-Fen Shen, Shih-Min Wang,Tzong-Shiann Ho, and Ching-Chuan Liu (2017) Clinical features of community acquired adenovirus pneumonia during the 2011 community outbreak in Southern Taiwan: role of host immune response BMC Infect Dis 17: 196 66 Susanna Esposito, Alberto Zampiero, Sonia Bianchini, Alessandro Mori, Alessia Scala, Claudia Tagliabue,Calogero Sathya Sciarrabba, Emilio Fossali, Antonio Piralla, and Nicola Principi Epidemiology and Clinical Characteristics of Respiratory Infections Due to Adenovirus in Children Living in Milan, Italy, during 2013 and 2014 67 Nguyễn Thị Ngọc Trân, Đào Minh Tuấn cs Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm phế quản phổi Adenovirus bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng đến tháng năm 2010 Y học thực hành tập 739- số 10 68 World Health Organization (2009) ''WHO Guidelines for Epidemic Preparedness and Response to Measles, Outbreaks'' 69 World Health Organization (1994) The Management of Acute Respiratory Infection in Children "Practical Guideline for outpatient care" Geneva WHO 26 70 Goldstein B, Giroir B., Raldolph A et al (2005) International Pediatric sepsis consensus conference: definition for sepsis and organ dysfunction in pediatrics Pediatr Crit Care Med 6, 2-8 71 Word Health Organization (2015) International Classification of Diseases (ICD) 72 Ioannis P, Vasilios EP (2012) The new Berlin definition: What is, finally, the ARDS Pneumon Number Vol 25, trang 366-368 73 Pollack MM, Ruttimann UE, Getson PR (1988) Pediatric risk of mortality (PRISM) score Crit Care Med 16/11, trang 1110-1116 74 Lacroix J, Cotting J (2005) Severity of illness and organ dysfunction scoring in children Pediatr Crit Care Med 6/3, trang 126-134 75 Word Health Organization (2013) "Biểu đồ tăng trưởng trẻ em từ đến tuổi" 76 Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009) Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em Bài giảng nhi khoa tập 2, Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học trang 86 77 Norio S, Yoshinao T, Takashi K (1987) Increased lactate dehydrogenase in serum in measles infection Clinical Chemistry Vol 33/5 661-663 78 Shearer WT, Rosenblatt HM, Gelman RS, et al (2003) Subsets in heathy children from birth through 18 years of age The Pediatric AIDS Clinical Trials Group P1009 study J Allergy Clin Immunol 112(5) 973-980 79 Cherry JD, Nadipuram S (2014) Adenoviruses In: Feigin and Cherry’s Textbook of Pediatric Infectious Diseases, 7th ed Harrison GJ, Kaplan SL, et al (Eds), Elsevier Saunders, Cherry JD Philadelphia, 1888 PHỤ LỤC CÁC ĐỊNH NGHĨA TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN  Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflammatory response syndrome – SIRS): có mặt 2/4 tiêu chuẩn, tiêu chuẩn bắt buộc có bất thường thân nhiệt bạch cầu máu ngoại vi: + Thân nhiệt trung tâm > 3805 < 360C + Nhịp tim nhanh, độ lệch chuẩn (SD) theo tuổi + Tần số thở 2SD theo tuổi phải thơng khí nhân tạo tình trạng bệnh cấp, không liên quan đến bệnh nhân thần kinh thuốc gây mê + Bạch cầu máu tăng giảm theo tuổi  Nhiễm trùng (Infection): Gợi ý có chứng nhiễm trùng với nguyên nhân có cấy máu dương tính, nhuộm soi tươi, PCR có hội chứng lâm sàng liên quan đến khả nhiễm trùng cao Bằng chứng nhiễm trùng bao gồm dấu hiệu lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm (như có bạch cầu máu dịch vô khuẩn thể, thủng tạng, Xquang lồng ngực có hình ảnh viêm phổi, ban xuất huyết tử ban)  Tình trạng nhiễm khuẩn (Sepsis): SIRS gợi ý có mặt nhiễm trùng  Nhiễm khuẩn nặng (Severe sepsis): Có tình trạng nhiễm khuẩn dấu hiệu sau: Suy tuần hồn, hội chứng suy hơ hấp cấp nguy kịch, suy chức từ tạng trở lên  Sốc nhiễm khuẩn (Septic shock): Có tình trạng nhiễm khuẩn + suy tuần hoàn PHỤ LỤC CHỈ SỐ NHỊP TIM, NHỊP THỞ, HUYẾT ÁP TÂM THU VÀ BẠCH CẦU MÁU NGOẠI VI THEO TUỔI Nhịp tim (l/ph)* Nhóm tuổi Nhanh Chậm Nhịp thở * (l/ph) 1th - năm > 180 HA tâm thu Bạch cầu máu** (mmHg) < 100 BC x 103/mm3 < 90 > 34 > 17,5 < Không ý – 5tuổi > 140 > 22 < 94 > 15,5 < nghĩa Không ý – 15 tuổi > 130 > 18 < 105 > 13,5 < 4,5 nghĩa (*): bách phân vị cho giá trị cao nhịp tim nhịp thở (**): 15 bách phân vị cho giá trị bạch cầu máu - Các triệu chứng tình trạng suy tuần hồn cấp (trụy mạch giảm tưới máu tổ chức): + Huyết áp động mạch: tăng, giới hạn, giảm, không đo + Trương lực mạch: bắt rõ, nhanh nhỏ, không bắt + Refill (thời gian làm đầy mao mạch): ≤ giây, - giây, > giây + Chi lạnh: chi ấm, lạnh nhẹ, lạnh rõ + Vân tím chi lạnh: khơng có, nhẹ, rõ + Bài niệu: Bình thường (>2 ml/kg/giờ), (1 - ml/kg/giờ), vơ niệu (khơng có nước tiểu) + Tri giác: A (tỉnh táo), V (đáp ứng lời nói), P (đáp ứng đau), U (khơng tỉnh) Mức độ P tương đương điểm Glasgow điểm - Các biểu suy tạng: suy thở, suy thần kinh trung ương, suy thận, suy gan, rối loạn đông máu Định nghĩa suy chức tạng dựa theo IPSCC - 2005 (72) - Xác định suy đa tạng bệnh nhân có ≥ tạng suy (72) PHỤ LỤC CHỈ SỐ THANG ĐIỂM PRISM Đối tượng Trẻ bú mẹ Trẻ nhỏ Các số HA (mmHg) HA (mmHg) Tần số tim Tần số thở (Infants) 130 - 160 (Children) 150 - 200 55 - 65 65 - 75 > 160 > 200 40 - 54 50 - 64 Điểm < 40 < 50 Tất lứa tuổi > 110 > 160 > 150 < 90 61 - 90 < 80 51 - 70 > 90 > 70 ngừng thở ngừng thở Tất lứa tuổi PaO2/ FiO2 PaCO2 Điểm hôn glasgow mê 200 - 300 < 200 Tất lứa tuổi 51- 65 > 65 Tất lứa tuổi < Tất lứa tuổi Phản ứng đồng tử Không giãn PT/ PTT Khơng có phản xạ giãn Tất lứa tuổi 10 > 1,5 x chứng (control) Bilirubin toàn > tháng phần (mg/ dl) Kali(mEq/L) > 3,5 Tất lứa tuổi 3,0- 3,5 6.5- 7,5 < 3,0 > 7,5 Tất lứa tuổi 7,8 - 8,0 Canxi (mg/dl) 12,0 - 15,0 < 7,0 > 15,0 Tất lứa tuổi Đường máu (mg/dl) 250 - 400 < 40 > 400 Tất lứa tuổi Bicacbonat (mEq/l) 40 - 60 < 16 > 32 Theo Pollack, Crit Care Med 16 (11) 1988, 1110-1116 (73) PHỤ LỤC ĐIỂM SỐ SUY ĐA CƠ QUAN TRẺ EM (PELOD) Cơ quan Hô hấp PaO2/FiO2 PaCO2 (mmHg) >70 ≤ 90 Điểm 10 ≤ 70 > 90 20 Thở máy Tuần hoàn Nhịp tim (lần/ph) < 12 tuổi ≥ 12 tuổi Huyết áp tâm thu (mmHg) < tháng – 12 tháng – 12 tuổi ≥ 12 tuổi Thần kinh Điểm Glasgow Phản xạ đồng tử Gan SGOT (đv/L) Tỉ lệ prothrombin (%) Thận Creatinin (mg %) < – tuổi – 12 tuổi ≥ 12 tuổi Huyết học Bạch cầu (/mm3) Tiểu cầu (/mm3) Không thở máy Thở máy ≤ 195 ≤ 150 Và > 195 > 150 > 65 > 75 > 95 35 - 65 35 - 75 45 - 85 55 - 95 12 - 15 Phản ứng bên < 950 > 60 < 1,59 < 0,62 < 1,13 < 1,59 > 4.500 ≥ 35.000 Không phản ứng ≥ 950 ≤ 60 ≥ 1,59 ≥ 0,62 ≥ 1,13 ≥ 1,59 1500 – 4400 < 1,5 < 35.000 Theo Lacroix, Pediatr Crit Care Med (3) 2005, pp.126-134 (74) < 35 < 35 < 45 < 55 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Điều Trị Tích Cực - Bệnh viện Nhi Trung Ương Mã số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi (tháng): Giới tính: Nam / nữ Ngày tháng năm sinh: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Cân nặng (g): Ngày vào viện: Chẩn đoán vào viện: 10 Ngày vào khoa ĐTTC: 11 Số ngày ĐT trước vào khoa HSCC: 12 Chuyển từ: Bệnh viện tỉnh Khoa khác Vào trực tiếp 13 Ngày bị bệnh trước nhập viện, nhập khoa: 14 Ngày PCR ADV (+): 15.Tình trạng vào khoa: Tự thở Thở ô xy Thở máy/CPAP 16 Ngày cai ô xy: 17 Ngày rút ống NKQ: 18 Kết điều trị: Khỏi Chuyển khoa Biến chứng: có/ khơng (ghi rõ): 19 Số ngày thở ô xy: 20 Số ngày thở máy: Tử vong/Xin để tử vong 21 Nguyên nhân tử vong: 22 Thấy VK gây bệnh cộng đồng (ghi rõ): 22 Nhiễm khuẩn BV: khơng có (ghi rõ VK có): 23 Ngày ra/chuyển khỏi khoa: 24 Số ngày nằm khoa: 25 Số ngày nằm viện: 26: Chẩn đốn viện: - Chẩn đốn bệnh (ghi rõ): - Chẩn đoán bệnh kèm theo: II TIỀN SỬ CON Tiêm phòng: Đầy đủ TS dinh dưỡng: TS sản khoa: Chưa Bú mẹ: Đẻ thường thai – tuần)…………… Nuôi nhân tạo Mổ đẻ Đẻ đủ tháng Đẻ thiếu tháng (tuổi Sinh đôi Cân nặng sơ sinh (g) TS Bệnh tật có/khơng Khỏe mạnh Bệnh phổi mạn: có/khơng TBS: có/khơng (ghi rõ) (ghi rõ):………………… Suy giảm MD: Bệnh ác tính: có/khơng DTBS khác (ghi rõ): mãn tính khác (ghi rõ)……………………… Bệnh Bệnh cấp tính trước bị bệnh (ghi rõ):Chẩn đoán:: Thời gian ĐT (ngày): Nơi điều trị(ghi rõ) Tiền sử dùng thuốc trước vào viện: Dùng KS tiêm: có / khơng có/khơng nhà Dùng KS đường uống: có / khơng SD corticoit: có/khơng Thời gian ĐT trước VV (ngày): thuốc ức chế MD: Nơi điều trị: Tại Tuyến PK tư BV nhi Ghi rõ chẩn đoán III.DỊCH TỄ TRONG VÒNG TUẦN TRƯỚC KHI BỊ BỆNH: a Bệnh nhân có nhà trẻ, mẫu giáo thời gian tuần trước bị bệnh khơng? 1Có 2Khơng 3Khơng nhớ/khơng biết b Bệnh nhân có đến khám ngoại trú bệnh viện bệnh khác khơng? 1Có 2Khơng 3Khơng nhớ/khơng biết c Bệnh nhân có phải nằm viện để điều trị bệnh khác đợt điều trị khơng? 1Có 2Khơng 3Khơng nhớ/khơng biết d Bệnh nhân có tiếp xúc/nằm phòng với bệnh nhân viêm phổi có ADV(+) điều trị bệnh khơng? 1Có 2Khơng 3Khơng nhớ/khơng biết e Gia đình có bị mắc bệnh VP có ADV (+) khơng? 1Có 2Khơng Nếu CĨ, ai? (Ghi rõ bố, mẹ, anh, em hay chị…)……………… f Xung quanh nơi trẻ ở, trường học có bị giống trẻ ko? 1Có 2Khơng Khơng biết Khơng có thơng tin Nơi nghi mắc bệnh: lây nhà ………………………… BV nhi BV tuyến dưới(ghi rõ) cộng đồng không rõ V LÂM SÀNG Triệu chứng khởi phát bệnh Sốt: có/ khơng Thời gian sốt ngày: Nhiệt độ cao Ho: có/ khơng Khò khè: Rối loạn tiêu hóa Khó thở: Chảy nước mũi: có/khơng Điểm PRIMS:…… Điểm PELOD (BN hscc)………………………… 3.Tình trạng suy chức đa quan: suy kinh Suy gan Suy thận có/khơng Số tạng suy hơ hấp Suy tuần hồn Suy thần Suy huyết học Suy gan Suy chức tim: có / khơng EF: Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm, điều trị Ngày Thời điểm Ho Da- niêm mạc Nhiệt độ GCS Toàn Đồng tử Nhịp thở thân Nhịp tim HATĐ HATT SpO2 Tự thở/thở ô xy Mode Tư PIP/PEEP Hỗ trợ Vt hô hấp MAP Tần số FiO2 Ti Te pH pCO2 PaO2 HCO3Khí máu [BE] Lactat PaO2/FiO2 OI Sinh hóa Na K Glucose Ure Khởi To T1 (Khi phát (Vào viện) nặng lên) T2 (Đỡ/trước viện) Crea Protit Alb GOT GPT LDH Huyết học Đông máu Vi sinh MDDT MDTB CRP procalcitonin CK-MB Troponin-T proBNP WBC(SL) ĐNTT (SL) Lympho (SL) Hb (g/l) Plt PT (s) aPTT (s) Fib (g/l) D-Dimer PCR ADV Test nhanh cúm A/B PCR Cúm A/B (tỵ hầu/NKQ) PCR Myco PCR RSV PCR Rhino PCR CMV (máu) PCR EBV (máu) Cấy máu Cấy NKQ PCR đa mồi Cấy khác IgG IgM IgA CD3 CD4 CD8 Chẩn Xq phổi đốn Siêu âm phổi hình ảnh Siêu âm tim (ghi rõ Khác tổn thương) ... HÀ NỘI NGUY N THỊ MAI THY TìM HIểU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ CủA BệNH VIÊM PHổI NặNG LIÊN QUAN ĐếN ADENOVIRUS ĐIềU TRị TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 11/2016 ĐếN THáNG. .. sàng bệnh viêm phổi nặng liên quan đến ADV điều trị khoa ĐTTC bệnh viện Nhi Trung Ương 9 Tìm hiểu số yếu tố nguy viêm phổi nặng liên quan đến Adenovius khoa ĐTTC, bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG... nghiên cứu Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh viêm phổi nặng liên quan đến Adenovirus điều trị khoa ĐTTC bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 11/2016 đến tháng 6/2018" với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan