1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU một số yếu tố NGUY cơ TRÊN sản PHỤ đẻ NON tại KHOA PHỤ sản BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2014

48 990 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 261,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH T×M HIÓU MéT Sè YÕU Tè NGUY C¥ TR£N S¶N PHô §Î NON T¹I KHOA PHô S¶N BÖNH VIÖN B¹CH MAI N¡M 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU TUYẾT MINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Đại Học, phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học Ban Giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai, Điều dưỡng trưởng khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai Khoa Điều dưỡng – hộ sinh thầy cô môn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, với tất kính trọng xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lưu Tuyết Minh, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ – người dù không trực tiếp bên động viên tôi, người bạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Hạnh CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, phòng Công tác học sinh – sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Điều dưỡng – hộ sinh Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 – 2016 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp tiến hành hướng dẫn TS Lưu Tuyết Minh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVBM : Bệnh viện Bạch Mai BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương ĐN : Đẻ non IVF : In Vitro Fertilization KĐN : Không đẻ non OR : Odd ratio (tỷ suất chênh) WHO : World Health Organization (tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non vấn đề lớn sản khoa nhận quan tâm đặc biệt nước ta giới Trẻ sơ sinh non tháng có nguy mắc bệnh tử vong cao nhiều so với trẻ sơ sinh đủ tháng [1].Theo thống kê, tỷ lệ đẻ non Pháp 6,3% Mỹ 12,5% Tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 1998 đến năm 2000 tỷ lệ ĐN 20% Tỷ lệ tử vong trẻ đẻ non cao, theo Silva tỷ lệ tử vong chu sinh đẻ non Canada Mỹ 75% Tại Việt Nam, năm 2002 có khoảng 180 nghìn sơ sinh non tháng tổng số gần 1,6 triệu sơ sinh chào đời, 1/5 số trẻ sơ sinh non tháng tử vong [2] Hiện nay, với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế, tỷ lệ đẻ non có giảm xuống Với trẻ sơ sinh non tháng, để nuôi sống phải tốn nhiều tiền công sức Không vậy, trẻ non tháng có nguy cao để lại di chứng, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [3] Giảm thiểu tỉ lệ đẻ non thách thức phải thực thành trình Vì làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, đảm bảo cho đứa trẻ không bị đẻ trước thời hạn mắt xích quan trọng Để thực điều này, cần phải phát xử trí sớm phụ nữ có nguy đẻ non cao Đã có nghiên cứu vấn đề số bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Phụ sản Hà Nội, Phụ sản Hải phòng , nhiên khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai chưa có nghiên cứu cụ thể Đứng trước tình hình thực đề tài “Tìm hiểu số yếu tố nguy sản phụ đẻ non tháng khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2014” với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình đẻ non khoa Phụ sản BVBM năm 2014 Mô tả số yếu tố nguy mẹ ảnh hưởng đến đẻ non tháng khoa Phụ sản BVBM năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA ĐẺ NON Từ lâu giới nước ta, có nhiều tác giả định nghĩa khác đẻ non: Theo Trần Hán Chúc: ĐN tượng thai bị đẩy khỏi buồng tử cung trước 38 tuần tuổi thai có trọng lượng 2500g [4] Theo Nguyễn Việt Hùng ĐN tượng gián đoạn thai nghén tuổi thai sống (nghĩa tuổi thai vòng 28 tuần đến 37 tuần) [1] Theo tổ chức Y tế Thế giới năm 1961 (WHO 1961): ĐN đẻ có trọng lượng 2500g tuổi thai 37 tuần [5] Ngày nhờ phát triển y học đại, khả chăm sóc nuôi dưỡng trẻ non tháng cải thiện, khái niệm đẻ non thay đổi nhiều Theo tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh phụ khoa Bộ y tế ban hành năm 2015: đẻ non chuyển diễn từ tuần thứ 22 đến tuần 37 thai kì tính theo kinh cuối [6] 1.2 TÌNH HÌNH TRẺ ĐẺ NON ĐN vấn đề đáng quan tâm Không riêng Việt Nam mà nước phát triển ĐN vấn đề phức tạp Theo tổ chức ý tế giới (WHO), năm giới có khoảng 15 triệu trẻ sơ sinh non tháng tương đương với – 18% tổng số trẻ sinh Trong có 60% trường hợp xảy khu vực châu Phi, Nam Á Cũng theo WHO, tỷ lệ sinh non nước thu nhập thấp mức trung bình 12% nước có thu nhập cao mức trung bình 9% 10 Cũng nghiên cứu Godenberg R.L cộng sự, số trẻ sơ sinh non tháng có 5% trẻ nhỏ 28 tuần, 15% từ 28 – 31 tuần, 20% từ 32 – 33 tuần 60 – 70% từ 34 – 36 tuần [7] Tại Pháp: tỉ lệ ĐN năm 1972 8,2% năm 1981 giảm xuống 5,6% làm tốt công tác dự phòng [8] Theo Blencowe H cộng (2010) cho thấy nước có số lượng trẻ đẻ non cao giới: Ấn Độ (35191000 trẻ), Trung Quốc (1172300 trẻ) Nigeria (773600 trẻ) [9] Tại Việt Nam, chưa có thống kê toàn quốc, theo nghiên cứu đơn lẻ, tỷ lệ ĐN khoảng – 10% [6] Theo nghiên cứu gần BVPSTW Nguyễn Tiến Lâm [10], tỷ lệ đẻ non so với tổng số đẻ năm 2009 10,9%, tỉ lệ ĐN bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2013 3,6% cao tuổi thai 34 – 36 tuần chiếm 53,7% [11] Khoa Phụ sản BVBM chưa tìm thống kê 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH CHUYỂN DẠ ĐẺ NON Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non phức tạp, chưa có chế giải thích cách tường tận Có nhiều giả thuyết đưa ra, số giả thuyết hay nhắc đến là: Thuyết học Trong lâm sàng thấy trường hợp đa ối, đặc biệt đa ối cấp, đa thai phá thai to phương pháp đặt túi nước thí dụ cho căng dãn mức gây chuyển đẻ [12] Thuyết estrogen progesteron Trong trình thai nghén, estrogen progesteron tăng dần theo tuổi thai với tỷ lệ định Progesteron giảm đột ngột trước chuyển vài ngày làm thay đổi tỷ lệ estrogen progesteron điều coi 34 4.1.4 Đặc điểm lần đẻ Theo kết nghiên cứu bảng 3.5 ta thấy mẹ nhóm ĐN đẻ so chiếm tỷ lệ cao (49,7%), lần chiếm tỷ lệ thấp (40,6%), sinh lần có tỷ lệ thấp (9,6%) Điều giải thích lần đầu sinh con, kinh nghiệm chăm sóc thai phụ ỏi, lần mang thai tiếp theo, kinh nghiệm chăm sóc tốt Vì tỷ lệ đẻ non thấp lần sinh sau Hơn nữa, tỷ lệ sinh thứ ngày thấp, chương trình kế hoạch hóa gia đình phổ biến rộng rãi Vì vậy, tỷ lệ nhóm sinh chiếm tỷ lệ thấp 4.2 TÌNH HÌNH ĐẺ NON 4.2.1 Tỷ lệ đẻ non Trong nghiên cứu tỷ lệ ĐN 3,3% So sánh với số số liệu nghiên cứu trước đây: Tác giả Trần Quang Hiệp [24] Nguyễn Văn Phong [19] Nguyễn Tiến Lâm [10] Vũ Văn Tâm [11] Năm 2000 2003 2009 2013 Tỷ lệ ĐN 10,32% 6,8% 10,9% 3,6% So với nghiên cứu trước, nghiên cứu có khác biệt tỉ lệ ĐN Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Sự khác biệt số nguyên nhân Một số nghiên cứu phần lớn thực Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, lựa chọn cuối cho ca đẻ khó, sản bệnh Vì tỷ lệ ĐN cao so với kết nghiên cứu Trình độ y học ngành sản khoa nói chung khoa Phụ sản BVBM nói riêng cải thiện cách đáng kể Khoa trọng nâng cao công tác chuẩn đoán trước sinh để kịp thời đình phần lớn thai dị tật, thai bất thường Việc chăm sóc điều trị sản phụ 35 có yếu tố nguy ĐN dọa ĐN quan tâm gặt hái nhiều thành tựu Ngoài ra, khác đặc điểm đối tượng nghiên cứu yếu tố địa lý, kinh tế, trình độ dân trí, trình độ y học, điều kiện sống lao động ảnh hưởng đến tỷ lệ ĐN khoa Phụ sản BVBM 4.2.2 Phân bố ĐN theo tuổi thai Để đánh giá phân bố ĐN theo tuổi thai, phân nhóm tuổi thai thành bốn nhóm bảng 3.6 Việc phân loại tuổi thai cần thiết liên quan mật thiết với tỉ lệ bệnh tật tử vong sơ sinh sau đẻ Theo bảng nghiên cứu tuổi thai từ 35 – 37 tuần chiếm tỉ lệ cao nhóm (79,7%) Kết tương tự với kết Nguyễn Văn Phong [19],Trần Quang Hiệp [24] Theo Trần Quang Hiệp ĐN nhóm 28 tuần chiếm tỷ lệ thấp (3,91%), từ 28 – 30 tuần chiếm 6,04%, nhóm 31 – 34 tuần chiếm 24,14% nhóm 35 – 37 tuần có tỷ lệ cao (65,9%) Ta thấy, nhóm tuổi thai 35 – 37 tuần chiếm tỉ lệ cao hẳn so với nhóm tuổi thai khác Điều lý giải sau: tháng cuối thai kỳ tử cung phát triển mạnh trở nên mẫn cảm với co tử cung Thai nhi phát triển nhanh vào tháng cuối làm thể bà mẹ phải thay đổi để thích hợp với trình thai nghén Ngoài ra, số bệnh mắc thời kỳ thai nghén tăng huyết áp, tiền sản giật…xuất vào tháng cuối thai kỳ làm tăng nguy ĐN sản phụ Tuy nhiên kết nghiên cứu có khác biệt với kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [10] tuổi thai từ 22 – 27 tuần chiếm tỷ lệ thấp 14,1%, tuổi thai từ 28 – 34 tuần có tỷ lệ cao (55,9%), tỷ lệ nhóm tuổi thai từ 35 – 37 tuần thấp (30%) Sự khác biệt cách chia nhóm tuổi thai khác 36 4.2.3 Cân nặng sơ sinh non tháng sau đẻ Qua bảng 3.7 cho thấy cân nặng trung vị trẻ nhỏ 500g, lớn 2600 g Cân nặng trẻ ĐN < 2500g chiếm gần 50% Hầu hết nghiên cứu trước có tỉ lệ cân nặng trẻ ĐN tháng < 2500g chiếm tỉ lệ cao Trong nghiên cứu Bùi Thị Thúy [27], tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng < 2500g chiếm 78,3%, Nguyễn Văn Phong [19] 91,8% So với nghiên cứu Bùi Thị Thúy, Nguyễn Văn Phong ta thấy khối lượng trẻ ĐN nghiên cứu cao nhiều Tôi cho rằng, phần cách chọn cỡ mẫu khác nhau: Nguyễn Văn Phong lấy tuổi thai từ 22 – 36 tuần, nghiên cứu lấy mẫu trẻ đẻ non từ 22 – 37 tuần Hơn nữa, tỉ lệ trẻ nhóm 35 – 37 tuần chiếm tỷ lệ cao Chúng ta biết đất nước ta ngày phát triển tất mặt kinh tế, xã hội Cuộc sống người dân không ngừng cải thiện, nâng cao trọng sức khỏe Đặc biệt đối tượng phụ nữ mang thai quan tâm, chăm sóc tốt Dinh dưỡng cho mẹ đầy đủ điều kiện để cân nặng trẻ đảm bảo Ngoài ra, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 16,2% Đây nguyên nhân cân nặng thai nhi nghiên cứu cao so với số nghiên cứu trước 4.2.4 Chỉ số apgar sau đẻ Apgar số quan trọng để đánh giá tình trạng ngạt sau đẻ cho trẻ sơ sinh nói chung trẻ sơ sinh non tháng nói riêng Bảng điểm Apgar đánh giá vào ba thời điểm sau sinh phút, phút 10 phút Trẻ sơ sinh bình thường có điểm Apgar lớn Trẻ có Apgar từ – điểm chẩn đoán ngạt nhẹ, – chuẩn đoán ngạt vừa, từ – điểm ngạt nặng [19] Ngạt sơ sinh biến chứng phổ biến trẻ sơ sinh non tháng 37 tuổi thai thấp Khi ĐN tháng, quan trẻ chưa hoàn thiện, đặc biệt phổi nên trẻ sơ sinh non tháng khó khăn thích nghi với việc thay đổi môi trường tử cung môi trường bên Theo kết bảng 3.8, điểm Apgar bình thường nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Bùi Thị Thúy [27] Theo Bùi Thị Thúy điểm Apgar bình thường sau sinh phút 66,5% sau sinh phút 71,2% Kết nghiên cứu cao nghiên cứu Nguyễn Văn Phong [19] (63,2%) Có thể giải thích khác biệt với kết nghiên cứu trước có khác tỉ lệ nhóm tuổi thai, đặc biệt nghiên cứu có tỷ lệ trẻ từ 35 tuần trở nên chiếm tỷ lệ cao (79,7%) 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.3.1 Tuổi mẹ Theo kết bảng 3.9 tuổi mẹ ≥ 35 tuổi có nguy cơĐN cao gấp 3,27 lần so với mẹ có tuổi nhỏ 35 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Một số nghiên cứu trước khẳng định tuổi mẹ có liên quan đến ĐN Đại đa số nghiên cứu cho tuổi mẹ < 20 ≥ 35 tuổi làm tăng nguy ĐN [4],[19],[27] Theo Bùi Thị Thúy: nguy ĐN nhóm tuổi ≥ 35 cao gấp 2,17 lần so với nhóm tuổi từ 25 – 29 Như vậy, có khác biệt nguy nghiên cứu Tôi cho có khác biệt cách chọn nhóm tuổi mẹ so sánh Theo Lưu Thị Hồng: mẹ lớn tuổi ảnh hưởng đến nguy ĐN tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể lớn [36] Như vậy, nên giáo dục bà mẹ sinh độ tuổi thích hợp để làm giảm nguy gây ĐN 4.3.2 Liên quan ĐN với nơi cư trú mẹ Tại bảng 3.10 ta thấy mẹ tỉnh thành khác có nguy ĐN cao mẹ nội thành Hà Nội 2,27 lần Điều giải thích điều kiện 38 tiếp xúc với bệnh viện khu vực Hà Nội cao hơn, dễ dàng nhận quan tâm, chăm sóc nhiều với nhóm tỉnh thành khác Vì vậy, Hà Nội có nguy ĐN thấp Có khác biệt nguy đẻ non hai nhóm mẹ ngoại thành Hà Nội nội thành nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với 95% CI = 0,78 – 2,07 Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Bùi Thị Thúy [27] mẹ miền núi đồng có nguy đẻ non cao 2,57 lần 2,16 lần so với mẹ thành phố, thị xã 4.3.3 Nghề nghiệp mẹ liên quan đến ĐN Mẹ thuộc nhóm công nhân, nông dân có nguy cơĐN cao gấp 3,85 lần so với nhóm không ĐN Kết tương tự kết Nguyễn Tiến Lâm [10] Nguyễn Văn Phong [19] Điều dễ dàng giải thích nhóm mẹ làm công nhân, nông dân nghề lao động chân tay, vất vả; nghề đòi hỏi nhiều thời gian cho công việc, thời gian Trên thực tế, với lần khám, sản phụ phải dành khoảng ngày để khám có kết Nhóm đối tượng không đủ điều kiện kinh tế, dành thời gian để khám chăm sóc trình thai nghén tốt Ngoài phụ nữ nông dân, công nhân có kiến thức khoa học nói chung khoa sản nói riêng nhiều hạn chế Những điều làm tăng nguy ĐN đối tượng 4.3.4 Tiền sử sản khoa liên quan đến ĐN Nghiên cứu đề cập đến số tiền sử sản khoa như: nạo, hút, sẩy thai tiền sử ĐN Theo kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ sản phụ có tiền sử sản khoa nạo, hút, sẩy thai nhóm ĐN chiếm tỷ lệ cao nhóm không 39 có tiền sử sản khoa Sự khác biệt nguy gây đẻ non hai nhóm có tiền sử đẻ non tiền sử ĐN ý nghĩa thống kê, p >0,05 Kết cho thấy có khác biệt với kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [10] Nguyễn Văn Phong [19] Theo Nguyễn Tiến Lâm, sản phụ có tiền sử sẩy thai có nguy ĐN cao gấp 2,82 lần, theo Nguyễn Văn Phong nhóm sản phụ có tiền sử sẩy thai, nguy tăng lên gấp 1,5 lần Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Phong, khác biệt nguy ĐN hai nhóm mẹ có tiền sử hút thai Xét tiền sử ĐN bảng 3.13 cho thấy sản phụ có tiền sử ĐN nguy ĐN lần sau cao Trong 29 bà mẹ có tiền sử ĐN, có tới 23 sản phụ ĐN lần sinh Kết nghiên cứu cho thấy mẹ có tiền sử ĐN có nguy đẻ non lần sau cao nhóm tiền sử đẻ non 9,83lần Kết cao nghiên cứu Nguyễn Văn Phong: mẹ có tiền sử ĐN lần nguy ĐN tăng 4,14 lần, ĐN ≥ lần nguy tăng lên 6,60 lần Kết cao kết Trần Quang Hiệp: theo tác giả, nguy ĐN sản phụ có tiền sử ĐN lần 2,34 lần, tiền sử ĐN ≥ lần lần 4.3.5 Khám thai Theo kết nghiên cứu cho thấy, nguy đẻ non nhóm không khám thai định kỳ cao nhóm khám thai định kỳ 2,07 lần Kết nhỏ kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [10] Tôi cho rằng, lý khác biệt nghiên cứu thực vào thời kỳ kinh tế thị trường, nhiều phòng khám dịch vụ đưa vào hoạt động Ngoài lựa chọn khám bệnh viện, thai phụ khám theo dõi thai nhi số phòng khám để tiết kiệm thời gian Vì vậy, không khám thai viện, sản phụ khám thai theo nhu cầu 40 4.3.6 Lần đẻ Theo kết nghiên cứu bảng 3.16 ta thấy mẹ sinh lần thứ trở lên có nguy đẻ non cao gấp 8,63 lần so với nhóm đẻ so Điều giải thích đẻ nhiều lần, tử cung nhạy cảm với tử cung, cổ tử cung mềm dễ xóa mở Như cần phải làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo gia đình có Từ nguy ĐN giảm 4.3.7 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực thời gian năm tương đối ngắn Chính vậy, đánh giá thực trạng ĐN khoa Phụ sản BVBM thời gian, khó đánh giá tổng thể Vì sau nghiên cứu này, mong muốn mở rộng nghiên cứu thời gian dài Thiết kế sử dụng nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang mẫu bệnh án nghiên cứu Thông tin bệnh án hạn chế, không phong phú, số thông tin cần thiết không đề cập bệnh án 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu tỉ lệ trẻ đẻ non số yếu tố nguy mẹ đến trẻ đẻ non có số kết luận sau: Tỉ lệ trẻ đẻ non khoa Phụ sản BVBM năm 2014 3,3% Một số yếu tố liên quan: Tuổi mẹ từ 35 tuổi trở lên có nguy đẻ non cao 3,27 lần so với mẹ có tuổi nhỏ 35 Mẹ sống tỉnh thành khác có nguy đẻ non cao gấp 2,27 lần so với mẹ sống khu vực nội thành Hà Nội Mẹ làm công nhân, nông dân nguy cơđẻ non cao gấp 3,85 lần so với nhóm mẹ làm công chức, viên chức Mẹ có tiền sử đẻ non làm tăng nguy đẻ non gấp 9,83 lần so với mẹ tiền sử đẻ non Mẹ không khám thai định kỳ có nguy đẻ non cao nhóm khám thai định kỳ 2,07 lần Sản phụ đẻ từ trở lên có nguy đẻ non cao gấp 8,63 lần so với nhóm đẻ so 42 KIẾN NGHỊ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục sức khỏe đẻ non Khám phát sớm sản phụ có số yếu tố nguy đẻ non, điều trị kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Hùng (2013) Đẻ non, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, 5, Nhà xuất Y học, 123 – 129 Trương Quốc Việt Trần Danh Cường (2013) Nghiên cứu giá trị tiên đoán ĐN kết hợp số Bishop độ dài cổ tử cung đo siêu âm khoa sản bệnh lý bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 01/03/2013 đến 01/09/2013, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Preterm birth (2015), , 22/11/2015 Trần Hán Chúc (1997) Đẻ thai non tháng, Bài giảng chuyên khoa Cunninggham FC et al (1998) Reterm and posterm pregnancy and in appropriate fetus growth, Williams Obstetrics eighteenthedition, chapter 38 Bộ Y tế (2015) Dọa đẻ non, đẻ non, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, 17 – 19 Goldenberg R.l et al (2008) Epidemiology and cause of preterm birth The lancet, 371, 75 – 84 Goldenberg RL et al (2010), the preterm prediction study: preterm delivery, vol 177 WHO (2014) Preterm birth Medica centre 10 Nguyễn Tiến Lâm (2009) Nghiên cứu trẻ đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2008, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,Trường Đại học Y Hà Nội 11 Vũ Văn Tâm (2013) Nhận xét tình trạng ĐN bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2013, Tạp chí phụ sản, tập 13(01), 05 – 2015, 47- 49 12 Nguyễn Việt Hùng (2013) Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sản phụ khoa tập 1,5, Nhà xuất Y học, 84 – 96 13 Đào Văn Phan (2011) Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, 144 – 163 14 Phạm Bá Nha (2010) Dọa đẻ non đẻ non, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Phạm Thị Minh Đức (2006) Sinh lý sinh dục sinh sản, Sinh lý học, Đại học Y Hà Nội, 340 – 378 16 Lê Nam Trà (2003) Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng, Bài giảng nhi khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Hòa (2002) Đánh giá kết dùng corticoides cho sản phụ dọa ĐN nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng Viện Bảo vệ bà mẹ sơ sinh hai năm 2001-2002, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú 18 Phạm Thị Thanh Mai (2002) Bệnh lí sơ sinh hay gặp, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 374 – 382 19 Nguyễn Văn Phong (2003) Nghiên cứu tình hình ĐN số yếu tố liên quan đến ĐN bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2001 – 2002 Luận Văn Thạc Sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Phạm Thị Thanh Mai (2002) Bệnh lí sơ sinh hay gặp, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 383 – 399 21 Đậu quang Liêu (2015) Đánh giá số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ sơ sinh non tháng điều trị khoa sơ sinh Bệnh viện Saint Paul, khóa luận tốt nghiệp BSYK, trường Đại học Y Hà Nội 22 Phạm Thị Thanh Mai Trần Diệu Linh (2007) Sử dụng Surfactant điều trị phòng bệnh màng trẻ ĐN BVPSTU Hội nghị sản khoa quốc tế , Hà Nội 2007, 153–164 23 Phạm Bá Nha (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến ĐN phương pháp xử trí, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Trần Quang Hiệp (2000) Nhận xét tình hình ĐN số yếu tố liên quan đến ĐN Viện bảo vệ bà mẹ trẻ Sơ sinh năm 1998 – 2000, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 An Johnson et al (1993) Funtional abilitries at age year of children born before 29 week of gestation , BMJ, Vol 306, 145–179 26 Trần Đình Long Phạm Thị Xuân Tú (2009) Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng, Bài giảng Nhi khoa tập1, Trường Đại học y Hà Nội, 138-156 27 Bùi Thị Thúy (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến ĐN bệnh viện Phụ-Sản Thanh Hóa năm 2013-2014, Luận Văn Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II 28 Mai Trọng Dũng (2004) Nghiên cứu tình hình ĐN bệnh viện phụ sản Trung Ương từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Preterm birth (2015) , 22/11/2015 30 Kyrklund-Blomberg NB, Cnattingius S (1998) Preterm birth and maternal smoking: risks related to gestational age and onset of delivery, Am J Obstet Gynecol 179 (4): 1051-5 31 Phạm Văn Lĩnh Cao Ngọc Thành( 2007) Đẻ non, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 293 – 303 32 Gustaaf Albert Dekker (2012), Risk Factors for Preterm Birth in an International Prospective Cohort of Nulliparous Women, Hamid Reza Baradaran, Tehran University of Medical Sciences, (Islamic Republic of Iran) 33 Henderson JJ, McWilliam OA, Newnham JP et al (2012) Preterm birth aetiology 2004–2008 Maternal factors associated with three phenotypes: spontaneous preterm labour, preterm pre-labour rupture of membranes and medically indicated preterm birth J Matern Fetal Neonatal Med 25(6) 587–594 34 JR Cook, S Jarvis, M Knight et al (2013), Multiple repeat caesarean section in the UK: incidence and consequences to mother and child A national, prospective, cohort study BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 120(1), 85-91 35 Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 (2009) Thanh niên Việt Nam,< http://vietnam.unfpa.org/>, 25/5/2016 36 Lưu Thị Hồng (2011) Thai nghén nguy cao Bài giảng y học gia đình, Nhà xuất Y học, 64 – 67 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên sản phụ: Địa : C1 Tuổi C2 Nơi C3 Nghề Số thứ tự : Mã bệnh án : ☐ < 20 ☐ 25 - 29 ☐ ≥ 35 ☐ Nội thành Hà Nội ☐ Tỉnh thành khác ☐ Nông dân nghiệp C4 Trọng ☐ Công chức văn phòng ☐ < 1000g lượng thai ☐ 1600 – 2000g ☐ ≥ 2500g C5 Tuổi thai (theo tuần) C6 Điểm apgar C7 Số lần mang thai C8 Tiền sử khám thai ☐ 22 – 27 ☐ 31 – 33 ☐ 38 – 41 ☐≤7 ☐ 20 - 24 ☐ 30 - 34 ☐ Ngoại thành ☐ Công nhân ☐ Nghề khác ☐ 1000 – 1500g ☐ 2100 – 2400g ☐ 28 – 30 ☐ 34 – 37 ☐ > ☐ ☐ ≥ ☐ ☐ Có ☐ Không C9 Tiền sử nạo, hút, sẩy thai C9.1 Nạo ☐ Có C9.2 Hút ☐ Có C9.3 Sẩy ☐ Có C10 Tiền sử ☐ Có 2 2 đẻ non C11 Tiền sử ☐ Có ☐ Không ☐ Tiền sản giật, sản giật, ☐ Nhiễm trùng ☐ Không ☐ Không ☐ Không ☐ Không phẫu thuật C12 Bệnh tật tăng huyết áp (đường niệu, viêm gan, thủy ☐ Tim mạch đậu,…) ☐ Nhân xơ tử cung, dị dạng tử cung, tử cung có sẹo (mổ đẻ cũ…) ☐ Hở eo tử cung ☐ Viêm âm đạo, cổ tử cung ☐ Đái tháo đường 13 Lần đẻ ☐ Con so ☐ Con lần ☐ Bệnh khác ☐ Con lần [...]... không đẻ non được chọn liên tục theo thời gian các sản phụ đẻ trong năm, với mỗi bệnh án đẻ non được chọn, chọn một bệnh án nhóm không đẻ non tương ứng Số lượng bệnh án nhóm so sánh bằng với nhóm ĐN 2.2.3 Biến số và chỉ số Nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề sau: 1 Tình hình ĐN tại khoa Phụ sản BVBM từ tháng 1 năm 2014 đến tháng • • • • 12 năm 2014 Số trẻ ĐN trên tổng số sản phụ đến đẻ tại khoa Phụ sản. .. điểm lần đẻ hiện tại Bảng 3.5 Đặc điểm lần sinh con hiện tại Lần đẻ Đẻ non Không đẻ non 26 n 98 80 19 197 Con so Con lần 2 Con lần 3 Tổng % 49,7 40,6 9,6 100 n 89 106 2 197 % 45,2 53,8 1 100 Nhận xét: • Trong nhóm ĐN 49,7% sản phụ đẻ con so, 40,6% đẻ con lần hai, 9,6% đẻ con lần ba 3.2 Tình hình đẻ non 3.2.1 Tỷ lệ đẻ non Tại khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 có 197 ca đẻ non trên tổng số 5981... 100% đẻ non nếu không được điều trị Can thiệp phẫu thuật tại cổ tử cung như khoét chóp viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung cũng là nguy n nhân gây đẻ non Ngoài những nguy n nhân, yếu tố nguy cơ gây đẻ non của mẹ Nguy n nhân, yếu tố nguy cơ gây đẻ non ở thai nhi, phần phụ của thai 17 Không rõ nguy n nhân: Có rất nhiều các trường hợp ĐN không rõ nguy n nhân cho dù đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về nguy n... Ương năm 2009: nông dân, ở nông thôn nguy cơ đẻ non cao hơn cán bộ công chức, ở thành phố 2,24 lần Mẹ có tiền sử sẩy thai, đẻ non có nguy cơ đẻ non cao gấp 2,82 lần Mẹ không được khám và quản lý thai nghén có nguy cơ đẻ non cao gấp 6,96 lần Bệnh toàn thân, cao huyết áp, tiền sản giật, rau tiền đạo…làm tăng nguy cơ đẻ non 1.7.2 Một số nghiên cứu trên thế giới Gustaaf Albert Dekker nghiên cứu về nguy cơ. .. lệ đẻ non cao hơn nhóm không có tiền sử sản khoa Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 3.3.5 Liên quan giữa tiền sử đẻ non với ĐN Bảng 3.13 Liên quan giữa tiền sử đẻ non với ĐN 30 Đẻ non Đẻ non Không đẻ non n 171 % 46,85 Đẻ non 26 89,66 Không đẻ non n % 194 53,15 3 OR (95% CI) 1 9,83 2,83 – 34,17 10,34 Nhận xét: • Nguy cơ đẻ non của nhóm có tiền sử đẻ non cao hơn ở nhóm không có tiền sử đẻ. .. tăng nguy cơ đẻ non với tỷ lệ mẹ hút thuốc trong nhóm đẻ non cao nhất 22,9% so với 10,6% ở trẻ không đẻ non; p 0.00, tiền sử mẹ đẻ trẻ sơ sinh cân nặng sơ sinh thấp là yếu tố nguy cơ lớn nhất, tăng gấp 5 18 lần, mẹ mắc đái tháo đường nguy cơ đẻ non tăng gấp đôi, mẹ bị tăng huyết áp, tiền sản giật tăng nguy cơ đẻ non 9,65 (95% CI 2,5 – 37,1) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ có tiền sử sẩy thai một lần... 1/5, giảm xuống 1/10 sau tuần 35 [6] 1.6 NGUY N NHÂN ĐN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA MẸ Hiện tại, nguy n nhân ĐN vẫn chưa được tìm hiểu tường tận mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nguy n nhân và một số yếu tố nguy cơ được cho rằng gây ĐN thường được đề cập đến bao gồm: 15 Tuổi mẹ: tuổi mẹ không phải là nguy n nhân đẻ non Tuy nhiên ở nhiều nghiên cứu người... 3.1.2 Tiền sử sản khoa Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa Tiền sử sản khoa Nạo thai Hút thai Sẩy thai Đẻ non Bình thường Đẻ non n 7 50 19 26 103 % 3,6 25,4 9,6 13,2 52,3 Không đẻ non n % 6 3,0 43 21,8 17 8,6 3 1,5 134 68 Nhận xét: • Trong nhóm đẻ non 47,7% sản phụ có tiền sử nạo, hút, sẩy thai và đẻ non • Nhóm không đẻ non có 32% sản phụ có tiền sử nạo, hút, sẩy thai và đẻ non 25 3.1.3 Tình trạng khám thai Bảng... mang thai làm tăng nguy cơ sinh non [29] Một phân tích trên sản phụ tại Thụy Điển chứng minh rằng hút thuốc (≥10 điếu thuốc mỗi ngày; odds ratio 1.7) liên quan với tăng nguy cơ sinh non [30] Tiền sử sản khoa: những phụ nữ có tiền sử ĐN, sẩy thai, sẹo mổ cũ ở tử cung thì nguy cơ ĐN ở lần mang thai tiếp theo cao hơn Những phụ nữ có tiền sử sinh non thì nguy cơ tái phát 25 – 50%, nguy cơ này tăng nhiều... Hiệp, phụ nữ có tiền sử ĐN một lần thì nguy cơ ĐN tăng gấp 2,34 lần so với những người không có tiền sử đẻ non [24] Theo Simson thì nguy cơ ĐN ở những lần tiếp theo là 1,84 lần ở những phụ nữ đã có tiền sử đẻ non Tình trạng bệnh lí khi mẹ mang thai: nguy cơ ĐN tăng lên ở một số bệnh lí mẹ trong quá trình mang thai trên cả hai phương diện do chính bệnh lí gây ra 16 Bệnh lí toàn thân: Các bệnh lí gây sốt

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Lê Nam Trà (2003). Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng, Bài giảng nhi khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhi khoa tập 1
Tác giả: Lê Nam Trà
Năm: 2003
17. Nguyễn Hòa (2002). Đánh giá kết quả dùng corticoides cho các sản phụ dọa ĐN nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bảo vệ bà mẹ và sơ sinh trong hai năm 2001-2002, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả dùng corticoides cho các sản phụ dọa ĐN nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bảo vệ bà mẹ và sơ sinh trong hai năm 2001-2002
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2002
18. Phạm Thị Thanh Mai (2002). Bệnh lí sơ sinh hay gặp, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, 374 – 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa tập 2
Tác giả: Phạm Thị Thanh Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
19. Nguyễn Văn Phong (2003). Nghiên cứu tình hình ĐN và một số yếu tố liên quan đến ĐN tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 2001 – 2002. Luận Văn Thạc Sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu tình hình ĐN và một số yếu tố liên quan đến ĐN tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 2001 – 2002
Tác giả: Nguyễn Văn Phong
Năm: 2003
20. Phạm Thị Thanh Mai (2002). Bệnh lí sơ sinh hay gặp, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, 383 – 399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa tập 2
Tác giả: Phạm Thị Thanh Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
21. Đậu quang Liêu (2015). Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại khoa sơ sinh Bệnh viện Saint Paul, khóa luận tốt nghiệp BSYK, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại khoa sơ sinh Bệnh viện Saint Paul
Tác giả: Đậu quang Liêu
Năm: 2015
22. Phạm Thị Thanh Mai và Trần Diệu Linh (2007). Sử dụng Surfactant điều trị và phòng bệnh màng trong ở trẻ ĐN tại BVPSTU. Hội nghị sản khoa quốc tế , Hà Nội 2007, 153–164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị sản khoa quốc tế
Tác giả: Phạm Thị Thanh Mai và Trần Diệu Linh
Năm: 2007
23. Phạm Bá Nha (2006). Nghiên cứu của ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến ĐN và phương pháp xử trí, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu của ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến ĐN và phương pháp xử trí
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2006
26. Trần Đình Long và Phạm Thị Xuân Tú (2009). Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng, Bài giảng Nhi khoa tập1, Trường Đại học y Hà Nội, 138-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi khoa tập1
Tác giả: Trần Đình Long và Phạm Thị Xuân Tú
Năm: 2009
27. Bùi Thị Thúy (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến ĐN tại bệnh viện Phụ-Sản Thanh Hóa năm 2013-2014, Luận Văn Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến ĐN tại bệnh viện Phụ-Sản Thanh Hóa năm 2013-2014
Tác giả: Bùi Thị Thúy
Năm: 2014
28. Mai Trọng Dũng (2004). Nghiên cứu tình hình ĐN tại bệnh viện phụ sản Trung Ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình ĐN tại bệnh viện phụ sản Trung Ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004
Tác giả: Mai Trọng Dũng
Năm: 2004
30. Kyrklund-Blomberg NB, Cnattingius S (1998) Preterm birth and maternal smoking: risks related to gestational age and onset of delivery, Am J Obstet Gynecol. 179 (4): 1051-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
31. Phạm Văn Lĩnh và Cao Ngọc Thành( 2007). Đẻ non, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 293 – 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
32. Gustaaf Albert Dekker (2012), Risk Factors for Preterm Birth in an International Prospective Cohort of Nulliparous Women, Hamid Reza Baradaran, Tehran University of Medical Sciences, (Islamic Republic of Iran) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Factors for Preterm Birth in an International Prospective Cohort of Nulliparous Women
Tác giả: Gustaaf Albert Dekker
Năm: 2012
34. JR Cook, S Jarvis, M Knight et al (2013), Multiple repeat caesarean section in the UK: incidence and consequences to mother and child. A national, prospective, cohort study. BJOG: An International Journal of Obstetrics &amp; Gynaecology, 120(1), 85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology
Tác giả: JR Cook, S Jarvis, M Knight et al
Năm: 2013
36. Lưu Thị Hồng (2011). Thai nghén nguy cơ cao. Bài giảng y học gia đình, Nhà xuất bản Y học, 64 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng y học gia đình
Tác giả: Lưu Thị Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
35. Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 (2009). Thanh niên Việt Nam,&lt; http://vietnam.unfpa.org/&gt;, 25/5/2016 Link
25. An Johnson et al (1993). Funtional abilitries at age 4 year of children born before 29 week of gestation , BMJ, Vol 306, 145–179 Khác
29. Preterm birth (2015). &lt;https://en.wikipedia.org/wiki/Preterm_birth&gt;, 22/11/2015 Khác
33. Henderson JJ, McWilliam OA, Newnham JP et al (2012). Preterm birth aetiology 2004–2008. Maternal factors associated with three phenotypes Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w