NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN, đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ ở TRẺ mắc LOẠN sản PHẾ QUẢN PHỔI tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

64 154 2
NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN, đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ ở TRẺ mắc LOẠN sản PHẾ QUẢN PHỔI tại KHOA điều TRỊ  TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN DUY MẠNH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ MẮC LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN DUY MẠNH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ MẮC LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng Hà Nội – 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia – LSPQP) bệnh phổi mạn tính thường xảy trẻ sinh non, đơi trẻ đủ tháng, hậu từ biến chứng liên quan đến tổn thương phổi q trình điều trị suy hơ hấp cấp trẻ sơ sinh oxy thơng khí áp lực dương kéo dài Bệnh đặc trưng tổn thương viêm, hoại tử niêm mạc, xơ hóa, phì đại trơn đường thở, phát triển bất thường đường thở [1],[2] Đây bệnh nặng, điều trị khó khăn, tốn kém, có tỉ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề ảnh hưởng tới tăng trưởng, phát triển thể Do mục tiêu phịng ngừa đẻ non loạn sản phế quản phổi Trước đây, LSPQP thường gặp nước phát triển, nước có phát triển lĩnh vực hồi sức chăm sóc sơ sinh Tỷ lệ mắc LSPQP báo cáo lên tới 77% trẻ sơ sinh có tuổi thai 32 tuần với cân nặng sơ sinh 1000g, tỉ lệ thay đổi theo nghiên cứu khác [2],[ 3],[ 4] Đây thực gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế cho tồn xã hội Tại Việt Nam gần nhờ đầu tư người, phương tiện, trang thiết bị thuốc điều trị máy thở, surfactant… có thành cơng định việc chăm sóc cà cứu sống trẻ sinh non tháng, nhẹ cân Do trường hợp LSPQP xuất với số lượng ngày tăng Trẻ mắc LSPQP thường có thời gian nằm viện kéo dài, cần phải chăm sóc, theo dõi kĩ lưỡng sau xuất viện, để phòng chống bệnh nhiễm trùng nhóm trẻ có nguy cao tái nhập viện nói chung khoa PICU nói riêng năm đầu đời [5] Hiểu biết rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh chắn góp phần quan trọng tiên lượng kết điều trị, làm giảm biến chứng, chi phí nằm viện cải thiện sức khỏe cho trẻ bệnh [6] Tuy nhiên nước ta hạn chế nghiên cứu yếu tố tiên lượng kết điều trị cho trẻ mắc LSPQP nhập khoa PICU, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị trẻ mắc loạn sản phế quản phổi khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương” Với mục tiêu: Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ mắc loạn sản phế quản phổi nhập khoa PICU Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan trẻ mắc loạn sản phế quản phổi khoa PICU Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm hình thành phát triển phổi 1.1.1 Các giai đoạn hình thành phát triển phổi [7],[ 8],[ 9] Ở phôi người dài 4,5 mm, đầu khí quản chia thành hai mầm bên để tạo thành hai phế quản gốc Do khí quản dài ra, mầm di chuyển xuống phía để tới vị trí vĩnh viễn lồng ngực Do lớn lên, chia nhánh biệt hóa, mầm hai phế quản gốc tạo hai phổi với nhánh phế quản phế nang Ngày nay, nhiều tác giả quan niệm phát triển phổi chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tạo quan giai đoạn tạo mô Giai đoạn tạo quan chủ yếu xảy thời kì phơi, cịn giai đoạn tạo mơ chủ yếu xảy thời kì thai Nhưng thực tế mặt thời gian hai giai đoạn chồng lên Khi tạo quan chưa xong, tạo mô bắt đầu 1.1.1.1 Tạo quan Giai đoạn tạo quan phổi tương đương với thời kì tuyến trình phát triển phổi theo quan niệm tác giả cổ điển Thời kì kéo dài tới cuối tháng thứ đời sống bụng mẹ đặc trưng phát triển phế quản tuyến kiểu ống – túi biệt hóa nhánh phế quản Sự biệt hóa đặc trưng có mặt bào tương tế bào biểu mô Golgi phong phú, hạt RNA hạt glycogen phân tán, bào quan khác nghèo nàn 1.1.1.2 Tạo mơ Giai đoạn tạo mơ tương ứng với thời kì ống thời kì nang trình phát triển phổi theo quan niệm tác giả cổ điển Thời kì ống cuối tháng thứ kết thúc vào tháng thứ đời sống bụng mẹ Các phế quản phân nhánh theo kiểu chia đôi Sự phân nhánh dừng lại cuối tháng thứ Lúc phế quản phân nhánh 12 lần Đống thời phổi tiếp tục di cư phía phơi Thời kì nang kéo dài từ cuối tháng thứ đến trẻ đời Trong thời kì tiểu phế quản tiếp tục phát triển phế nang biệt hóa Ngồi ra, sau trẻ đời, phát triển phế quản tạo phế nang tiếp tục 1.1.1.3 Những biến đổi phổi sau trẻ đời Sau trẻ đời phổi có vài biến đổi đáng ý là: - Sự tiếp tục phân nhánh phế quản Sau trẻ đời, phế quản tiếp tục phân chia thêm lần nước để có có hình dáng vĩnh viễn - Phế quản hóa phế nang Các phế nang biến thành ống phế nang rối ống biến thành phế quản tận - Sự tạo thành phế quản xảy tích cực trẻ 10 tuổi, phát triển mầm phế quản tạo ra, ngăn phế nang có sẵn - Sự nở to phế nang Sau đẻ, phế nang giãn nở to Đường kính phế nang trẻ sinh khoảng 60 micromet, trẻ em 100 micromet, người lớn trưởng thành 300 micromet - Tăng trọng lượng tuyệt đối phổi Sự tăng trọng tuyệt đối phổi chủ yếu tăng trọng lượng máu lưu thông hệ thống mạch phổi sau trẻ đời Sự tăng kích thước phế nang, tăng số lượng phế nang phế quản đóng vai trị khơng quan trọng tăng trọng lượng tuyệt đối phổi 1.1.1.4 Dịch phổi bào thai Phổi bào thai chứa đầy dịch Thể tích dịch tương đương với thể tích cặn chức trẻ sơ sinh, khoảng 20 – 30 ml/kg trọng lượng thể Dịch hình thành dịch chuyển chất dịch nước qua lớp nội mô mao mạch lớp biểu mơ q trình phát triển phơi Dịch chuyển lên khí phế quản tới miệng nuốt với nước ối Dịch đóng vai trị quan trọng trình phát triển phổi định hình dạng thể tích đơn vị phổi ngoại biên Sự dịch chuyển nhanh chất dịch khỏi khoang chứa khí phổi sau đẻ điều kiện quan trọng để chuyển từ hô hấp nhờ thai sang hô hấp qua phổi Chất dịch phổi hấp thu qua mạch máu, bạch huyết, màng phổi, trung thất hô hấp 1.1.1.5 Cử động thở tử cung Giúp kích thích trưởng thành phổi di chuyển dịch phổi bào thai 1.1.1.6 Surfactant Được tế bào biểu mô phế nang type II tổng hợp từ tuần thứ 24 tiết lên bề mặt phế nang vào tuần thứ 30 thai kì Vai trò surfactant giảm sức căng bề mặt ngăn chặn tượng xẹp phổi 1.1.2 Đặc điểm sinh lí hơ hấp trẻ đẻ non [10] • Trẻ đẻ non Định nghĩa: Theo tài liệu chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế ban hành năm 2009: đẻ non đẻ diễn từ tuần 22 đến hết tuần 37 Đánh giá sơ sinh non tháng: dựa vào đặc điểm hình thái học, trưởng thành quan, tổ chức thể người ta đánh giá sơ sinh non tháng Có nhiều cách để tính tuổi thai Có thể dựa vào ngày kinh cuối bà mẹ siêu âm thai khoảng 10 – 12 tuần tuổi, thơng qua số đo vịng đầu, vịng ngực, chiều dài xương đùi, số đầu = đường kính lưỡng đỉnh/đường kính trán đỉnh Ngồi đánh giá mức độ trưởng thành theo thang điểm Ballard sau trẻ đời 10 • Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ đẻ non Tất trẻ đẻ non nhiều có biểu thiếu sót trưởng thành quan thể, hệ hơ hấp có vai trò quan trọng biểu sau sinh Trẻ đẻ non thường khóc chậm sau đẻ, thở khơng đều, kiểu Cheyne – Stock, thời gian ngừng thở dài (7 – 20 giây), rối loạn nhịp thở tới – tuần sau đẻ lâu tùy theo tuổi thai Những rối loạn trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh nên sau cắt rốn gây thiếu oxy máu tăng CO2 làm ức chế q trình hơ hấp Khác với trẻ đủ tháng, phổi trẻ đẻ non có tế bào phế nang hình trụ, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi làm phế nang khó giãn nở, cách biệt với mao mạch nên trao đổi khí khó khăn Tuần hồn phổi chưa phát triển, thành mạch dày lòng mạch hẹp gây nên tình trạng tưới máu phổi khơng đầy đủ, mao mạch lại tăng tính thấm nên dễ xung huyết xuất huyết Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, liên sườn chưa phát triển, giãn nở làm hạn chế di động lồng ngực Tất yếu tố làm cản trở hơ hấp trẻ đẻ non, làm cho thể tích khí lưu thơng thấp (trẻ 1500g 15ml/1 lần, ½ trẻ đủ tháng ), phổi dễ bị xẹp vùng xung huyết, xuyết huyết suy hô hấp Cũng chưa trưởng thành phổi trẻ đẻ non làm cho dễ bị chấn thương áp lực, thể tích thở máy hay tổn thương trình viêm 1.2 Loạn sản phế quản phổi 1.2.1 Định nghĩa Loạn sản phế quản phổi gọi bệnh phổi mạn tính, biểu mơ phế quản nhỏ bị họi tử sừng hóa, giảm chất hoạt diện (surfactant), mô kẽ tăng sinh sợi, hậu gây xơ hóa phổi Nguyên nhân loạn sản phế quản phổi thơng khí áp lực cao thời gian dài 12 Jobe AH Bancalari E ( 2001), "Bronchopulmonary dysplasia", Am J Respir Crit Care Med, 163 13 Dan L Ellsbury cộng (2003), "Controversy Surrounding the Use of Home Oxygen for Premature Infants with Bronchopulmonary Dysplasia", Journal Of Perinatology 24, 36 14 L J Van Marter cộng (2000), "Do clinical markers of barotrauma and oxygen toxicity explain interhospital variation in rates of chronic lung disease? The Neonatology Committee for the Developmental Network", Pediatrics 105(6), 1194-1201 15 Michele C Walsh cộng (2006), "Summary Proceedings From the Bronchopulmonary Dysplasia Group", Pediatrics 117(Supplement 1), S52-S56 16 P S Shah cộng (2011), "Outcomes of preterm infants <29 weeks gestation over 10-year period in Canada: a cause for concern?", Journal Of Perinatology 32, 132 17 Annemarie Stroustrup Leonardo Trasande (2010), "Epidemiological Characteristics and Resource Use in Neonates With Bronchopulmonary Dysplasia: 1993–2006", Pediatrics 126(2), 291-297 18 Nguyễn Trọng Linh cộng (2008), "Đặc điểm bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh" 19 Aliya N Husain, Noman H Siddiqui J Thomas Stocker (1998), "Pathology of arrested acinar development in postsurfactant bronchopulmonary dysplasia", Human Pathology 29(7), 710-717 20 Peter M Mourani Steven Abman (2013), Pulmonary vascular disease in bronchopulmonary dysplasia: Pulmonary hypertension and beyond, 25 21 R M Viscardi J D Hasday (2009), "Role of Ureaplasma species in neonatal chronic lung disease: epidemiologic and experimental evidence", Pediatr Res 65(5 Pt 2), 84r-90r 22 K L Watterberg cộng (1996), "Chorioamnionitis and early lung inflammation in infants in whom bronchopulmonary dysplasia develops", Pediatrics 97(2), 210-5 23 B H Yoon cộng (1997), "Amniotic fluid cytokines (interleukin-6, tumor necrosis factor-alpha, interleukin-1 beta, and interleukin-8) and the risk for the development of bronchopulmonary dysplasia", Am J Obstet Gynecol 177(4), 825-30 24 Héloïse Torchin cộng (2016), "Placental Complications and Bronchopulmonary Dysplasia: EPIPAGE-2 Cohort Study", Pediatrics 137(3) 25 Carl Bose cộng (2009), "Fetal growth restriction and risk of chronic lung disease among infants born before the 28(th) week of gestation", Pediatrics 124(3), e450-e458 26 D P Carlton cộng (1990), "Lung overexpansion increases pulmonary microvascular protein permeability in young lambs", J Appl Physiol (1985) 69(2), 577-83 27 L A Hernandez cộng (1989), "Chest wall restriction limits high airway pressure-induced lung injury in young rabbits", J Appl Physiol (1985) 66(5), 2364-8 28 E N Kraybill cộng (1989), "Risk factors for chronic lung disease in infants with birth weights of 751 to 1000 grams", J Pediatr 115(1), 115-20 29 R Nilsson, G Grossmann B Robertson (1978), "Lung surfactant and the pathogenesis of neonatal bronchiolar lesions induced by artificial ventilation", Pediatr Res 12(4 Pt 1), 249-55 30 B Robertson (1989), "The evolution of neonatal respiratory distress syndrome into chronic lung disease", Eur Respir J Suppl 3, 33s-37s 31 R H Fu cộng (2005), "Erythrocyte Cu/Zn superoxide dismutase activity in preterm infants with and without bronchopulmonary dysplasia", Biol Neonate 88(1), 35-41 32 M H Manar cộng (2004), "Association of glutathione-Stransferase-P1 (GST-P1) polymorphisms with bronchopulmonary dysplasia", J Perinatol 24(1), 30-5 33 K C Wai cộng (2016), "Early Cumulative Supplemental Oxygen Predicts Bronchopulmonary Dysplasia in High Risk Extremely Low Gestational Age Newborns", J Pediatr 177, 97-102.e2 34 G D Georgeson cộng (2002), "Antioxidant enzyme activities are decreased in preterm infants and in neonates born via caesarean section", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 103(2), 136-9 35 M M Lahra, P J Beeby H E Jeffery (2009), "Intrauterine inflammation, neonatal sepsis, and chronic lung disease: a 13-year hospital cohort study", Pediatrics 123(5), 1314-9 36 M A Rojas cộng (1995), "Changing trends in the epidemiology and pathogenesis of neonatal chronic lung disease", J Pediatr 126(4), 605-10 37 J D Merrill cộng (2004), "Dysfunction of pulmonary surfactant in chronically ventilated premature infants", Pediatr Res 56(6), 918-26 38 N Ambalavanan cộng (2015), "Integrated genomic analyses in bronchopulmonary dysplasia", J Pediatr 166(3), 531-7.e13 39 P M Lavoie, C Pham K L Jang (2008), "Heritability of bronchopulmonary dysplasia, defined according to the consensus statement of the national institutes of health", Pediatrics 122(3), 479-85 40 C Poggi cộng (2015), "Genetic Contributions to the Development of Complications in Preterm Newborns", PLoS One 10(7), e0131741 41 H Wang cộng (2013), "A genome-wide association study (GWAS) for bronchopulmonary dysplasia", Pediatrics 132(2), 290-7 42 Namasivayam Ambalavanan (2014), brochopulmonary dysplasia, truy cập ngày 6/6-2018, web https://reference.medscape.com/article/973717-overview 43 Bệnh viện Nhi đồng (2013), Phác đồ điều trị nhi khoa Nhà xuất y học 44 Ann R Stark MDEric C Eichenwald (2018), Management of bronchopulmonary dysplasia, truy cập ngày, web https://www.uptodate.com/contents/management-ofbronchopulmonary-dysplasia?search=bronchopulmonary %20dysplasia&source=search_result&selectedTitle=2~136&usage_typ e=default&display_rank=2 45 S B DeMauro cộng (2014), "Developmental outcomes of very preterm infants with tracheostomies", J Pediatr 164(6), 130310.e2 46 K Murthy cộng (2014), "Predicting death or tracheostomy placement in infants with severe bronchopulmonary dysplasia", J Perinatol 34(7), 543-8 47 J Allen cộng (2003), "Statement on the care of the child with chronic lung disease of infancy and childhood", Am J Respir Crit Care Med 168(3), 356-96 48 J S Tay-Uyboco cộng (1989), "Hypoxic airway constriction in infants of very low birth weight recovering from moderate to severe bronchopulmonary dysplasia", J Pediatr 115(3), 456-9 49 W G Teague cộng (1988), "An acute reduction in the fraction of inspired oxygen increases airway constriction in infants with chronic lung disease", Am Rev Respir Dis 137(4), 861-5 50 K J Barrington, E Fortin-Pellerin T Pennaforte (2017), "Fluid restriction for treatment of preterm infants with chronic lung disease", Cochrane Database Syst Rev 2, Cd005389 51 E F Bell M J Acarregui (2014), "Restricted versus liberal water intake for preventing morbidity and mortality in preterm infants", Cochrane Database Syst Rev(12), Cd000503 52 E R Brown cộng (1978), "Bronchopulmonary dysplasia: possible relationship to pulmonary edema", J Pediatr 92(6), 982-4 53 A Stewart L P Brion (2011), "Intravenous or enteral loop diuretics for preterm infants with (or developing) chronic lung disease", Cochrane Database Syst Rev(9), Cd001453 54 A Stewart, L P Brion I Ambrosio-Perez (2011), "Diuretics acting on the distal renal tubule for preterm infants with (or developing) chronic lung disease", Cochrane Database Syst Rev(9), Cd001817 55 A L Stewart L P Brion (2011), "Routine use of diuretics in verylow birth-weight infants in the absence of supporting evidence", J Perinatol 31(10), 633-4 56 K G Hufnagle cộng (1982), "Renal calcifications: a complication of long-term furosemide therapy in preterm infants", Pediatrics 70(3), 360-3 57 R Sosulski cộng (1986), "Physiologic effects of terbutaline on pulmonary function of infants with bronchopulmonary dysplasia", Pediatr Pulmonol 2(5), 269-73 58 R A Wilkie M H Bryan (1987), "Effect of bronchodilators on airway resistance in ventilator-dependent neonates with chronic lung disease", J Pediatr 111(2), 278-82 59 "Postnatal corticosteroids to treat or prevent chronic lung disease in preterm infants" (2002), Pediatrics 109(2), 330-8 60 J K Chye P H Gray (1995), "Rehospitalization and growth of infants with bronchopulmonary dysplasia: a matched control study", J Paediatr Child Health 31(2), 105-11 61 Lauren M Davidson Sara K Berkelhamer (2017), "Bronchopulmonary Dysplasia: Chronic Lung Disease of Infancy and Long-Term Pulmonary Outcomes", Journal of Clinical Medicine 6(1), 62 S J Gross cộng (1998), "Effect of preterm birth on pulmonary function at school age: a prospective controlled study", J Pediatr 133(2), 188-92 63 R L Keller cộng (2017), "Bronchopulmonary Dysplasia and Perinatal Characteristics Predict 1-Year Respiratory Outcomes in Newborns Born at Extremely Low Gestational Age: A Prospective Cohort Study", J Pediatr 187, 89-97.e3 64 V C Smith cộng (2004), "Rehospitalization in the first year of life among infants with bronchopulmonary dysplasia", J Pediatr 144(6), 799-803 65 H B Panitch cộng (1990), "Effect of altering smooth muscle tone on maximal expiratory flows in patients with tracheomalacia", Pediatr Pulmonol 9(3), 170-6 66 K N Farrow R H Steinhorn (2015), "Pulmonary hypertension in premature infants Sharpening the tools of detection", Am J Respir Crit Care Med 191(1), 12-4 67 G Com cộng (2013), "Outcomes of children treated with tracheostomy and positive-pressure ventilation at home", Clin Pediatr (Phila) 52(1), 54-61 68 A I Cristea cộng (2013), "Outcomes of children with severe bronchopulmonary dysplasia who were ventilator dependent at home", Pediatrics 132(3), e727-34 69 L Singer cộng (1997), "A longitudinal study of developmental outcome of infants with bronchopulmonary dysplasia and very low birth weight", Pediatrics 100(6), 987-93 70 L T Singer cộng (2001), "Preschool language outcomes of children with history of bronchopulmonary dysplasia and very low birth weight", J Dev Behav Pediatr 22(1), 19-26 71 B R Vohr cộng (2000), "Neurodevelopmental and functional outcomes of extremely low birth weight infants in the National Institute of Child Health and Human Development Neonatal Research Network, 1993-1994", Pediatrics 105(6), 1216-26 72 Yeon Chul Choi, Won Jhang Seong Jong Park (2016), Clinical Characteristics of Patients with Bronchopulmonary Dysplasia Admitted to Pediatric Intensive Care Unit, 23, 151 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LẤM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ MẮC LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Mã số nghiên cứu: Mã số bệnh án: A B Hành Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Ngày sinh: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày vào khoa PICU: Ngày viện/rời khoa: Khi cần liên hệ vơi: Tiền sử Tuổi thai lúc sinh Tuổi: …… tháng SĐT: 28 tuần □ 28 - < 32 tuần □ > 32 tuần □ Cân nặng lúc sinh < 1000 gram □ 1000 - < 1500 gram □ > 1500 gram □ Thời gian từ BN rời NICU đến nhập PICU:…… ngày Mẹ có tiêm corticoid trước sinh khơng: Có □ Không □ Tuổi mẹ lúc sinh: Trẻ sử dụng corticoid trước sinh: Có □ Khơng □ C Hơ hấp hỗ trợ thời kì sơ sinh: Thở máy Thở CPAP Thở oxy Lâm sàng Cơ    Ho Khị khè Nơn □ □ □    Bỏ bú □ RLTH □ Ngừng thở □ Thân nhiệt: Sốt □ Bình thường □ Hạ thân nhiệt □ Thực thể  Cân nặng lúc nhập khoa ………………… kg Theo Z – score < - 3SD □ – SD ≤ Z – score < - SD □ – SD ≤ Z – score ≤ SD □  Thở nhanh □  RLLN □  Cơn tím □  Nghe phổi Rale ẩm □ Rale rít, rale ngáy □ RRPN giảm □  Suy hô hấp: Độ □ Độ □ Độ □ SpO2: có oxy……… khơng oxy………  Nghe tim: Nhịp tim:……… TTT □ Tiếng bất thường khác:…………… Xét nghiệm Dịch tị hầu Có □ Khơng □ Kết quả: Cấy máu Có □ Khơng □ Kết quả: Cấy NKQ Có □ Khơng □ Kết quả:  D □ □ □ Xét nghiệm huyết học BC BCTT Ure Creatinin GOT GPT CRP Pro-cal HGB TC Alb Pro Na K Cl Pro - BNP Khí máu pH O2 CO2 X-quang Hình ảnh Xơ hóa tổ chức kẽ Phổi ứ khí Thâm nhiễm dạng nốt, rải rác Thâm nhiễm định khu Khác Siêu âm tim Thông liên thất Cịn ống động mạch Khác: Thơng liên nhĩ Tăng áp động mạch phổi Mức độ nặng LSPQP trước nhập khoa Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ Nguyên nhân khiến bệnh nhân nhập khoa PICU HCO3- Hơ hấp Tim mạch Thần kinh Tiêu hóa Thận tiết niệu Nhiễm khuẩn huyết Khác Lượng dịch truyền vòng 10 ngày 10 N1 11 N2 N3 N4 N6 N7 N8 N1 Thở máy KXN Thở CPAP Thông số máy thở FiO2 MAP OI AaDO2 Bệnh nhân dùng máy thở HFO q trình điều trị o Có o Khơng 14 Điều trị o Dùng corticoid Có □ Khơng □ o Dùng lợi tiểu Có □ Khơng □ o Vitamin A Có □ Khơng □ 15 Kết điều trị • Thời gian nằm PICU…… ngày • Bệnh nhân mở khí quản Có □ Khơng □ • Thời gian thở máy: • Thở máy nhà Có □ Khơng □ • Tử vong Có □ Khơng □ 13 N9 Thời gian hỗ trợ hô hấp Thở oxy Thở máy Thời gian phụ thuộc oxy: 12 N5 SpO2 ... trẻ mắc loạn sản phế quản phổi khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? Với mục tiêu: Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ mắc loạn sản phế quản phổi nhập khoa. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN DUY MẠNH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ MẮC LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ... chế nghiên cứu yếu tố tiên lượng kết điều trị cho trẻ mắc LSPQP nhập khoa PICU, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị trẻ

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan