1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên của loài xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã yên mỹ huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

90 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỮ THỊ HẢI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI NGHINH TƢỜNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : 44 - QLTNR Khóa học : 2012-2016 Thái Nguyên, năm 2016 Comment [M1]: Comment [M2]: Comment [M3]: Comment [M4]: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LỮ THỊ HẢI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreumEndl) TẠI NGHINH TƢỜNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản Lý Tài Nguyên Rừng : 44 - QLTNR : Lâm Nghiệp : 2012-2016 : ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi.Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu nào.Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho vi ệc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước ThS Phạm Thu Hà Lữ Thị Hải Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thu Hà người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác,các cô,các anh chị công tác trạm kiểm lâm Nghinh Tường UBND Nghinh Tường tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin,tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn sinh viên để hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2016 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Biểu 2.1: Tình hình đất đai Nghinh Tường năm 2015 17 Biểu 2.2: Tình hình dân số lao động qua năm 2013, 2014, 2015 21 Biểu 2.3: Tình hình sản xuất ngành Nông nghiệp qua ba năm 2013 - 2015 26 Bảng 4.1:Kết điều tra loài Xoan đào ô tiêu chuẩn 42 Bảng 4.2: Kích thước tiêu chuẩn loài Xoan đào trưởng thành 44 Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao nơi có loài Xoan đào phân bố vị trí chân đồi 47 Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao nơi có loài Xoan đào phân bố sườn đồi 48 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao nơi có loài Xoan đào phân bố đỉnh đồi 49 Bảng 4.6: Hình thái phẫu diện đất khu vực có Xoan đào phân bố 54 Bảng 4.7: Tổ thành tái sinh nơi có Xoan đào phân bố 56 Bảng 4.8: Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 59 Bảng 4.9: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 60 Bảng 4.10: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan đào 61 Bảng 4.11: Đặc điểm tầng bụi thảm tươi nơi có loài Xoan đào phân bố 63 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: đồ nghiên cứu tổng quát 31 Hình 3.2: Một số hình ảnh lập OTC điều tra 32 Hình 3.3: Hình dạng, kích thước OTC đồ bố trí ODB 34 Hình 4.1: Thân Xoan đào 44 Hình 4.2: Lá Xoan đào (mặt trước) 45 Hình 4.3: Lá Xoan đào (mặt sau) 45 Hình 4.4: Quả Xoan đào 46 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ TTT Viết tắt D1.3 Dt Đường kính tán TT Thứ tự Ha Hecta Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao phân cành N Số CTV LP Lâm phần 10 ODB Ô dạng 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 T 13 TB Trung bình 14 X Xấu 15 ĐTC 15 CN-NN-DV 16 GTVT Giao thông vận tải 13 ĐVT Đơn vị tính 14 𝐻m Đường kính ngang ngực Cây triển vọng Tốt Độ tàn che Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ Chiều cao trung bình vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục kí hiệu chữ viết tắt v Mục lục vi PHẦN I MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1.1 Về đặc điểm sinh học, sinh thái loài thực vật 2.2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Xoan đào 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.2.1 Về đặc điểm sinh học, sinh thái loài thực vật 12 2.2.3 Thảo luận 14 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.1.1 Vị trí địa lý 15 2.3.1.2 Địa hình 15 vii 2.3.1.3 Đặc điểm đất đai 16 2.3.1.4 Đặc điểm khí hậu 18 2.3.1.5 Điều kiện thủy văn 19 2.3.2 Điều kiện kinh tế hội 20 2.3.2.1 Tình hình dân số lao động 20 2.3.2.2 Tình hình kinh tế hội 23 2.4 Thuận lợi khó khăn 28 2.4.1 Thuận lợi 28 2.4.2 Khó khăn 28 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 31 3.3.2 Tính kế thừa 31 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp 32 3.3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh thái loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 33 3.3.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phầnloài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố 33 3.3.4 Phương pháp nội nghiệp 35 3.3.4.1 Xác định tổ thành loài tầng gỗ 35 3.3.4.2 Mật độ gỗ 36 3.3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên 36 3.3.4.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng nơi loài Xoan đào phân bố 38 3.3.4.5 Đánh giá điều kiện đất khu vực nghiên cứu 39 3.3.4.6 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 40 viii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 42 4.1 Tổng hợp thông tin OTC lập 42 4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 43 4.2.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 43 4.2.2 Đặc điểm hình thái thân 43 4.2.3 Đặc điểm hình thái 45 4.2.4 Đặc điểm hình thái hoa, 46 4.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 46 4.3.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí chân đồi 46 4.3.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí sườn đồi nơi có Xoan đào phân bố 47 4.3.4 Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố 50 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nơi loài Xoan đào phân bố 52 4.4.1 Đặc điểm khí hậu nơi loài Xoan đào phân bố 52 4.4.2 Đặc điểm phân bố Xoan đào theo độ cao 53 4.4.3 Đặc điểm đất đai nơi loài phân bố 53 4.5 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 55 4.5.1 Tổ thành tái sinh 55 4.5.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 56 4.5.1.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng 59 4.5.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 60 4.5.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 61 5.5 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi nơi có loài Xoan đào phân bố 62 5.6 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 64 5.6.1 Giải pháp sách 66 65 mang phục vụ cho nhu cầu sống thường ngày người dân Do kinh tế nghèo đói, gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất nên để có thu nhập người dân biết dựa vào rừng Người dân thực phương thức chăn thả gia súc tự do, diện tích đất sản xuất nông nghiệp nên người dân có tập tục phát nương làm rẫy, phá rừng trồng loài rừng công nghiệp Keo, Mỡ,…đã làm giảm diện tích rừng đáng kê, đồng thời gây suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái nguồn tài nguyên rừng ngày trầm trọng, gây ô nhiễm môi trường làm nhiều loài động vật nơi sinh sống ảnh hưởng trực tiếp đên đời sống họ, gây thiên tai hạn hán ảnh hưởng xấu đến kinh tế hội Được biết vài năm trước Xoan đào địa bàn chiếm diện tích rât lớn, theo kết điều tra loài bị suy giảm mạnh, gỗ to bị khai thác lại gỗ nhỡ, số nơi trước phân bố nhiều lại đồi trống bỏ hoang sau nương rẫy Gỗ Xoan đào khai thác chủ yếu làm gỗ nhà, làm gỗ đóng tủ, giường, bàn ghế.Tuy giá trị thật loài người dân chưa biết hết, số vùng có dân cư sinh sống chưa biết hình thái, vật hậu loài Do cần có biện pháp tuyên truyền vận động bà bảo vệ loài Xoan đào tự nhiên Hướng dẫn người loài để người biết nhận dạng khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh khu rừng nhà Do khu vực nghiên cứuloài Xoan đào phân bố thuộc rừng phòng hộ giao khoán cho hộ gia đình nên việc khai thác rừng chuyển đổi mục đích sản xuất rừng làm ảnh hưởng đến khả phát triển loài này, tài nguyên rừng Để bảo vệ loài tự nhiên cần nhanh chóng có biện pháp tích cực đến người dân để người dân biết tầm quan trọng giá trị loài Xoan đào Tài nguyên rừng trước bị tàn phá nặng nề 66 5.6.1 Giải pháp sách Thực tốt sách giao đất, giao rừng cho người dân địa phương, nơi có loài Xoan đào phân bố cần đánh dấu khoanh vùng để tránh tình trạng rừng bị phát nương, đốt làm rẫy, trồng loài khác Thực nghiêm chỉnh việc xử phạt vi phạm hành vi xâm phạm trái phép tài nguyên rừng đặc biệt loài động vật quý Tăng cường sách phát triển kinh tế - hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng Cần nhiều chương trình hỗ trợ, phát triển rừng tự nhiên cho người dân để kinh tế địa phương ổn định đồng thời diện tích rừng tài nguyên rừng ngày tốt 5.6.2 Các giải pháp kỹ thuật Xác định khu vực có loài Xoan đào phân bố địa bàn Nghinh Tường để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép tài nguyên rừng, đặc biệt tránh tình trạng nơi có loài Xoan đào phân bố người dân khai thác rừng chặt phá loài nghĩ giá trị cao Xoan đào có khả tái sinh tốt tự nhiên, biên độ sinh thái rộng, phù hợp với nhiều loại đất, hạt phát tán xa mẹ nhờ loài chim, loài động vật Vậy cần áp dụng biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên tạo điều kiện sinh trưởng phát triển tốt Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chặt bớt loài ảnh hưởng đến khả tái sinh loài đồng thời loài ưa sáng mọc nhanh nên cần nhổ tỉa tái sinh phi mục đích ảnh hưởng đến tái sinh Xoan đào Tạo điều kiện không gian dinh dưỡng ánh sáng cho Xoan đào tái sinh tốt Đối với gỗ phát triển cần đánh dấu khoanh 67 vùng phát rừng dây leo, bụi phi mục đích ảnh hưởng đến phát triển loài Tiến hành theo dõi mùa vụ hoa, nơi khác có phân bố Xoan đào có trội để tiến hành thu hái để ngâm, gieo hạt trồng thử nghiệm 5.6.3 Nâng cao ý thức lực cộng đồng công tác bảo vệ đa dạng sinh học Nhận thức người dân đa dạng sinh học nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung nhiều hạn chế Vì cần phải tuyên truyền, giáo dục vận động người dân thấy tầm quan trọng rừng giá trị rừng mang lại để người dân có ý thức bảo vệ rừng Cần có buổi tập huấn rừng, chương trình dự án rừng, chương trình phát triển kinh tế vùng đệm rừng Nâng cao kinh tế người dân, thấy tầm quan trọng rừng giá trị tiềm rừng hậu rừng gây đời sống người.Để người dân có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ phát triển rừng Cung cấp số giống nông lâm nghiệp phù hợp với tình hình sản xuất, điều kiện lập địa địa phương Thúc đẩy việc chăn nuôi, sản xuất chè,…tạo điều kiện them ngành nghề phụ cho người dân để phát triển kinh tế, hội giảm áp lực vào rừng 68 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình điều tra nghiên cứu số đặc sinh vật học, sinh thái học Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên Tôi có số kết luận sau: Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) loài địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, phù hợp với nhiều loại đất nhiều vùng sinh thái khác Trong điều kiện tự nhiên, cao từ - 16m, đường kính ngang ngực (D1.3) đạt từ 10,19 – 80,57cm Thân hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc Cành non phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng tròn, màu nâu nhạt Toàn thân có mùi hôi bọ xít Lá hình trái xoan, mép nguyên quặp phía sau có tuyến dẹt màu lục đuôi lá.Hoa tự chùm mọc nách lá, xim, màu trắng vàng.Đài hình chuông chia làm nhiều thùy.Cánh hoa nhỏ, phủ nhiều lông Quả Xoan đào thuộc hạch, hình thận, đường kính 2cm, hạt Hạt có màu nâu nhạt chứa nhiều dầu thơm Quả chín vào tháng 8tháng 9, chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt Thu hái hạt giống loài tốt cuối tháng 12 đầu tháng Kết nghiên cứu cho ta thấy, nơi phân bố loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) có nhiệt độ trung bình năm bình quân 20-270C Nhiệt độ trung bình vào mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau 200C , thời tiết lạnh vào tháng tháng từ 80C – 130C, đặc biệt ngày rét đậm rét hại nhiệt độ hạ thấp xuống 30C Từ tháng đến tháng 10 nhiệt độbình quân dao động từ 200C- 250C Vào tháng tháng nhiệt độ trung bình 280C - 290C Tổng lượng mưa hàng năm khoảng 1555mm 69 Độ ẩm trung bình 84,83%, độ ẩm trung bình cao 90% tháng 5, độ ẩm trung bình thấp 30% - 60% tháng 12 Xoan đào (Pygeum arboreum Endl)là ưa sáng sinh trưởng tương đối nhanh Cây tái sinh mạnh loại rừng thứ sinh rừng tự nhiên có độ tàn che 0,3- 0,5 Cây Xoan đào có biên độ sinh thái rộng phân bố độ cao từ 235 – 355m Số lượng tham gia vào quần thực vật đa dạng phong phú dao động từ 20 – 29 loài Trong số loài tham gia công thức tổ thành từloài Các loài tổ thành số loài như: Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), Bồ đề (Ficus religiosa),Dẻ gai (Fagus sylvatica), Trường (Nephelium chryseum), Lát khét (chukrasia sp), Thôi ba (Alagium Chinensis Harms), Xoan mộc (Toona febrifuga Roen), Xoan rừng (Spondias mangifera Wied.), Trám đen (Canarium nigrum Engl),… Thành phần loài tái sinh vị trí đa dạng thành phần loài từ 10 – 20 loài, số lượng loài tái sinh loài gỗ tầng cao chiếm ưu chủ yếu Lòng mang, Mán đỉa, Trám, Thẩu tấu,… tính đa dạng loài cao, phong phú Mật độ tái sinh tương đối cao từ 880 – 6400 cây/ha Mật độ tái sinh đạt cao chân đồi Ta thấy Xoan đào tái sinh chủ yếu vị trí sườn đồi đất, với mật độ Chất lượng tái sinh tốt đạt tỷ lệ từ 52,50 – 73,75%, chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ 27,50 – 45,50%, chất lượng xấu từ – 3,75% Nhìn chung chất lượng đa số tốt trung bình Nguồn gốc tái sinh 100% từ hạt Cây tái sinh phân theo cấp chiều cao vị trí chân, sườn đỉnh đồi mật độ tái sinh tập trung chủ yếu cấp I (3m) từ - 36 cây/ha 70 Cây bụi, thảm tươi nơi Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố chủ yếu Cúc hôi (Ageratum conyzoides), Dương xỉ (Microsorum pteropus), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Sim ( Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma dodecandrum Lour), Dong (Phrynium parviflorum Roxb.), Mùng (Colocasia gigantea (Blume) Hook.f., 1893), Cỏ tranh (Rhizoma Imperatae), Cỏ lào (Chromolaena odorata),…và số loài khác Các loài bụi, thảm tươi có mức độ phát triển nhanh có chiều cao dao động từ 0,5 – 6m Với số loài có chiều cao lớn nứa, lau, song mật, phát triển mạnh phân bố hầu hết khu vực rừng tự nhiên 5.2 Kiến nghị Đây lần làm đề tài thân lại chưa có kiến thức kinh nghiệm thực tế nên điều tra số đặc tính sinh vật học sinh thái học Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Cần tiếp tục điều tra mở rộng thêm toàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên với thời gian phù hợp, nghiên cứu sâu để có kết đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái loài Tiến hành thu hạt giống, tiến hành gây trồng thử nghiệm loài hạt, chồi, nuôi cấy mô sau phát triển rộng khu vực Chính quyền địa phương người dân cần phải có biện pháp quản lý, bảo tồn, phát triển thúc đẩy phát triển tự nhiên cách phù hợp Phối hợp với nhà khoa học tỉnh để nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống, gây trồng loài Xoan đào để bảo vệ phát triển loài rộng nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1-7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hợp & Nguyễn Quảng Hà (1997), 100 loài địa, Nxb Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Viết Lộc (1964),Bước đầu điều tra thảm thực vật rừng Cúc Phương, Bản đánh máy Trần Đình Lý cs, (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, Nxb Thế giới 10 Hà Thị Mừng (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz), Nxb Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 72 11.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 104 trang 12.Vương Hữu Nhị (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng DakLak - Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên 13 Ngô Văn Nhương (2014), “Một số đặc điểm Lâm học Mun Vườn quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 2/2014 (3302 - 3307), Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Đoàn Đình Tam (2012), Nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số vùng sinh thái Việt Nam Luận án tiến sĩ Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Phương Triều (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài trai lý vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Minh Tuấn (1997), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Nguyễn Xuân Tý & Nguyễn Đức Minh (2002), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh, Giổi xanh, làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 2006 73 20 Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Viện điều tra quy hoạch rừng (1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nƣớc 22 Ekta Khurana and Singh J S (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review, Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 23.Haining Q S Graham and Gilbert M G Lythraceae,In Flora of China (13), pp 274 - 276 24 Khamleck Xaydala (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái số đại diện họ Dẻ (Fagaceae) Lào, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25.Kebler P J A and Sidiyasa K (1994), Treesof Balikpapan - Samarinda Area, Esat Kalimantan, Indonesia, Tropendoso Series No.7 26.Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 27.Raunkiaer (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Oxford University Press, Oxford 28 Stephen, D.Wrattenand, Gary L.A.ry (1980), W.Lacher (1987) “Thực nghiệm sinh thái học” 29 Troup RS, Joshi HB, 1983 Troup, s The Silviculture of Indian Trees Vol IV Leguminosae, Delhi, India, Controller of Publications 30 World Agroforestry Center (2006), Agroforestry Tree Database 31 Wu Zhengyi and Peter H Raven et al (1994 - 2000), Flora of China, Vol4-24,Science Press (Beijing, China), Missouri Botanical Garden Press (St.LouisU.S.A.) 32 Ying T S., Chen M L & Chang H C (2003), Atlas of the gymnosperms of China, China Science & Technology Press, Beijing 74 Trang Web 33 Trần Công Mạnh (2014), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống trồng Xoan đào địa (pygeum arboreum endl) huyện Văn Bàntỉnh Lào Cai, Cổng thông tin điện tử sở khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai, [trích dẫn ngày 30/12/2015] [28 trang],Nguồn lấy từ: http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/detaiduannckh/caccongtrinhnckh/Trang /20140723144539.aspx/ 34 Nguyễn Thị Nhung (2009), Kỹ thuật trồng Xoan đào, Cổng thông tin điện tử Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Nguồn lấytừ:http://vafs.gov.vn/vn/2015/02/ky-thuat-trong-cay-xoan-dao/ 35 Bộ Lâm nghiệp định Bộ Lâm nghiệp số 2198/CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 ban hành bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước trưởng Bộ Lâm nghiệp, Cổng thông tin điện tử Bộ pháp , [Trích dẫn ngày 30/12/2015], Nguồn lấy từ: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemi d=1582/ PHỤ LỤC MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ OCT số: Độ cao: Tọa độ: Địa hình: Độ dốc: Độ tàn che: Trạng thái: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: STT Tên D (cm) Chu vi D1,3 H (m) Hvn Hdc Dt (m) Chất lượng T TB X Ghi MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI ÔTC số: Trạng thái: Hướng phơi: Ngày điều tra: Độ dốc: Người điều tra: Địa điểm điều tra: Dạng Ô thứ cấp Tên loài thân Số lƣợng (khóm, (cây) bụi) Hvn (m) Sinh trƣởng (%) Độ che phủ/ô thứ cấp T TB X MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT OTC số: Vị trí phẫu diện: Độ dốc: Độ cao tuyệt đối: Loại đá mẹ: Loại đất: Trạng thái rừng: Địa điểm nghiên cứu: Mô tả đặc trƣng tầng đất Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc T.phần giới Kết cấu A0 A1 B … … Ngày điều tra: Người điều tra: Độ Độ Tỷ lệ chặt ẩm đá lẫn Tỷ lệ rễ Ghi 10 MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY TÁI SINH OCT số: Độ cao: Độ dốc: Địa hình: Độ tàn che: Tọa độ: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: Phân bố số theo cấp chiều cao (m) TT ODB Tên Nguồn gốc C H Chất lƣợng T TB X Ghi MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH XOAN ĐÀO DƢỚI TÁN CÂY MẸ OTC số: Cây mẹ số: D1,3 = Hvn = Dt = Tọa độ: Địa hình: Độ dốc: Ngày nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu: Người nghiên cứu: Phân bố số theo cấp chiều cao (m) Nguồn gốc Chất lượng Ghi Vị trí đo ODB N/ô C H T TB X Trong tán Tổng Ngoài tán Tổng ... nơi loài Xoan đào phân bố 52 4.4.2 Đặc điểm phân bố Xoan đào theo độ cao 53 4.4.3 Đặc điểm đất đai nơi loài phân bố 53 4.5 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum. .. có Xoan đào phân bố 47 4.3.4 Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố 50 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nơi loài Xoan đào phân bố 52 4.4.1 Đặc điểm. .. pháp nghiên cứu ngoại nghiệp 32 3.3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh thái loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) 33 3.3.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần có loài Xoan

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w