Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài nghiến (excentrodendron tonkinensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

64 550 1
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài nghiến (excentrodendron tonkinensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên na hang tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUAN VĂN VIỆN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENESIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 - QLTNR - N02 : 2011 - 2015 : ThS Trần Thị Hương Giang TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUAN VĂN VIỆN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENESIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 - QLTNR - N02 : 2011 - 2015 : ThS Trần Thị Hương Giang TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUAN VĂN VIỆN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENESIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : K43 - QLTNR - N02 : 2011 - 2015 : ThS Trần Thị Hương Giang TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, giáo viên hướng dẫn Trần Thị Hương Giang, Hồ Ngọc Sơn, cán hạt kiểm lâm Rừng đặc dụng Huyện Na Hang, trạm kiểm lâm Sơn Phú, cán bộ, nhân viên tuần rừng, người dân xã Sơn phú, giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Quan Văn Viện iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trữ lượng loại rừng 18 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 19 Bảng 2.3 Hiện trạng rừng đặc dụng 20 Bảng 2.4 Hiện trạng rừng phòng hộ 21 Bảng 4.1: Kích thước Nghiến Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 30 Bảng 4.2: Kết đo kích thước Nghiến .31 Bảng 4.3: Đặc điểm hoa, kết loài thời gian từ tháng - .32 Bảng 4.4: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Nghiến phân bố 32 Bảng 4.5: Kết điều tra mô tả phẫu diện đất khu vực nghiên cứu .33 Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có Nghiến phân bố .34 Bảng 4.7: Mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 36 Bảng 4.8: Thành phần loài gỗ kèm với Nghiến OTC 38 Bảng 4.9: Thành phần loài bụi, thảm tươi nơi Nghiến phân bố 39 Bảng 4.10: Đặc điểm độ tàn che tầng gỗ nơi có Nghiến phân bố 40 Bảng 4.11 Phiếu điều tra tác động người vật nuôi 41 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Viết tắt D1.3 Đường kính ngang ngực Ha Hecta Hvn Chiều cao vút KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuấn QXTV Quần xã thực vật TB Trung bình 10 TT Thứ tự 11 T Tốt v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .9 2.3.2 Điều kiện dân sinh,kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 15 2.3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng .18 2.4 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội tới bảo tồn loài Nghiến 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phạm vi nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 24 3.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 24 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hình thái loài nghiến: 30 41.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 30 4.1.3 Đặc điểm hoa, kết thời gian nghiên cứu .31 4.2 Đặc điểm khí hậu địa hình nơi có loài nghiến phân bố 32 4.2.1 Đặc điểm địa hình 32 vi 4.2.2 Đặc điểm khí hậu nơi có Nghiến phân bố .32 4.2.3 Đặc điểm đất đai nơi có Nghiến phân bố 33 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài nghiến phân bố tự nhiên khu bảo tồn Na Hang .33 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 34 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ 35 4.3.3 Cấu trúc mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 36 4.3.4 Thành phần loài kèm với Nghiến 37 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến khu bảo tồn Na Hang 40 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Khuyến nghị .46 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Người viết cam đoan Xác nhận GV hướng dẫn Th.S Trần Thị Hương Giang Quan Văn Viện Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) Đinh (Markhamia stipulata), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Hoàng đàn, Trầm gió theo Hill Hallam (1997) Nghiến (Excentrodendron tonkinense) thuộc họ Đay (Tiliaceae) phân bố mọc núi đá vôi thuộc tỉnh phía Bắc như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La Đây loài quý thuộc nhóm nguy cấp (V) Gỗ màu nâu đỏ, nặng rắn, không mối mọt, dễ gia công chế biến dùng để xây dựng công trình lớn Tuy nhiên việc mở rộng, gây trồng loài quy mô lớn hạn chế thiếu thông tin nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quy luật kết cấu lâm phần tự nhiên KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Là nơi phân bố tự nhiên loài Nghiến Tuy nhiên chúng thường phân bố rải rác với số lượng không nhiều việc khai thác trái phép người dân địa phương phục vụ đời sống lâm tặc không kiểm soát làm cho sản lượng, chất lượng bắt đầu có suy giảm Do việc phục hồi phát triển Nghiến cần thiết Để giải phần tồn trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang” Nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn loài nghiến KBTTN Na Hang tỉnh tuyên Quang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu cụ thể − Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Nghiến − Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Nghiến khu vực nghiên cứu − Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài KBTTN Na Hang 42 ảnh hưởng vấn nhiều loài quý hiến tài nguyên động thực vật vấn phong phú Qua ta thấy KBTTN Na Hang giữ nguyên trạng thái rừng tự nhiên hệ sinh thái rừng khu vực vấn đa dạng phong phú thành phần loài cấu trúc, nhiều loài cây, loài động vật quý có giá trị bảo tồn cao Nếu tình trạng vấn đảm bảo công tác bảo tồn vấn phát ủng hộ người dân tương lai khu nguyên sinh Vì vậy, cá nhân, đặc biệt người sống gần nơi KBT nâng cao ý thức, trách nhiện thân để góp thêm phần vào bảo vệ loài động thực vật quý hiến khu vực, cần thu hút quan tâm cấp ngành, quyền địa phương nhà khoa học để giúp đỡ để tương lai có hội phát triển * Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến khu bảo tồn Na Hang Mục đích việc nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố tình trạng loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) để góp phần vào công tác bảo tồn phát triển loài KBTTN Na Hang Vì vậy, sau nghiên cứu xong có kết cần thiết việc cần thực việc đề suất giải pháp để bảo vệ nhân rộng loài Hiện nay, loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) xếp vào danh mục loài thực vật quý hiến, số lượng loài khu bảo tồn không nhiều, theo cần đưa số giải pháp bảo tồn phát triển loài sau: Ban quản lý KBT cần kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương tổ chức có liên quan, trọng đến công tác bảo tồn loài nguồn gen quý hiến khu vực nói chung Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) nói riêng Đinh (Markhamia stipulata), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Hoàng đàn, Trầm gió theo Hill Hallam (1997) Nghiến (Excentrodendron tonkinense) thuộc họ Đay (Tiliaceae) phân bố mọc núi đá vôi thuộc tỉnh phía Bắc như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La Đây loài quý thuộc nhóm nguy cấp (V) Gỗ màu nâu đỏ, nặng rắn, không mối mọt, dễ gia công chế biến dùng để xây dựng công trình lớn Tuy nhiên việc mở rộng, gây trồng loài quy mô lớn hạn chế thiếu thông tin nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quy luật kết cấu lâm phần tự nhiên KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Là nơi phân bố tự nhiên loài Nghiến Tuy nhiên chúng thường phân bố rải rác với số lượng không nhiều việc khai thác trái phép người dân địa phương phục vụ đời sống lâm tặc không kiểm soát làm cho sản lượng, chất lượng bắt đầu có suy giảm Do việc phục hồi phát triển Nghiến cần thiết Để giải phần tồn trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang” Nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn loài nghiến KBTTN Na Hang tỉnh tuyên Quang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu cụ thể − Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Nghiến − Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Nghiến khu vực nghiên cứu − Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài KBTTN Na Hang 44 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình trạng phân bố loài Nghiến góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số quý khu bảo tồn loài sinh cảnh KBTTN Na Hang Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Xắp xếp loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) hệ thống phân loại thuộc: - Ngành thực vật ngọc lan (Magnoliophyta) - Họ Đay (Tiliaceae Juss) - Chi Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) - Bộ: Bông (Malvales) - Lớp (nhóm): Cây gỗ lớn Nghiến gỗ lớn, cao đến 30m, đường kính lên đến 100cm Thân tròn thẳng, gốc có bạnh lớn, Vỏ có nốt sần sùi, màu xám tro, bong mảng Lá đơn mọc cách hình trứng tròn, đầu nhọn dần có mũi lồi Đuôi hình tim, gần tròn dài 8- 12cm, rộng 7- 10cm, phiến dày, cứng, nhẵn bóng, mép nguyên, cuống thô, dài 3,5- 5cm đỏ, non dính Hoa đơn tính khác gốc hoa tự đực hình xim nách Hoa đực có cánh tràng màu trắng vàng nhị 25- 35, hợp thành bó gốc Hoa tự gồm 2- hoa; bầu không cuống Quả nang hình trái xoan dài 3- cm, đường kính từ 1- 1,5 cm, có cánh rộng, cuống dài cm Trong khu vực nghiên cứu, Nghiến phân bố nơi có biên độ nhiệt độ tương đối rộng Nhiệt độ trung bình năm từ 22°C tới 24°C, nhiệt độ tối cao đạt 38°C, nhiệt đột tối thấp đạt 4°C Nghiến phân bố khu vực có 45 lượng mưa trung bình năm 1780 mm/năm, lượng mưa cao đạt 2266 mm/ năm, lượng mưa thấp đạt1295 mm/năm Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt loài tham gia tổ thành rừng Hệ số tổ thành Nghiến khác Cây Nghiến xuất độ cao khác với số lượng , hệ số tổ thành thấp nên tham gia vào công thức tổ thành nhỏ Từ kết thành phần loài gỗ kèm với Nghiến OTC ta rút kết luận sau: Các gỗ nơi Nghiến sinh sống gỗ lớn, có tầng tán phức tạp loài ưa sáng Nghiến thường loài như: Trai, Ô rô, Kháo đá, Mạy tèo, Sơn tùy điều kiện hoàn cảnh rừng mục đích bảo tồn, trồng rừng ta bảo vệ, Trồng Nghiến với loài nói Cây bụi thảm tươi nơi Nghiến phân bố chủ yếu ưa sáng mọc nhanh Các loài thảm tươi Tô kén, Cò kè số loài bụi Dương xỉ, ba, bùng bục… thấy xuất nhiều lần khu vực có Nghiến phân bố Độ che phủ trung bình bụi đạt từ 32 -38 % Độ che phủ thảm tươi cao Tất trạng thái rừng có độ che phủ trung bình thảm tươi > 34,2 % Ở khu vực nghiên cứu Nghiến thích hợp với mật độ khoảng 40 cây/ha Việc so sánh mật độ lâm phần việc so sánh mật độ Nghiến OTC cho thấy Nghiến gỗ lớn ưa sáng Sự tác động người đến hệ thực vật khu bảo tồn nhỏ Các hoạt động người liên quan đến rừng cưa xẻ gỗ, chặt cây, đốt phát quang, khai thác LSNG… đến dấu vết động vật, vật nuôi làm ảnh hưởng đến rừng hệ sinh thai rừng khu vực nhỏ, trung bình cưa chặt mức - [...]... của điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội tới bảo tồn loài cây Nghiến * Thuận lợi: - Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang là nơi phân bố tự nhiên của loài cây Nghiến với đặc điểm là rừng núi đá vôi, khí hậu phù hợp cho sự phát triển của loài cây này - Cây Nghiến tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, là một trong những loài cây quý hiếm, mặt khác tài nguyên rừng của Khu bảo tồn thiên nhiên Na 22 Hang rất phong... biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng * Nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây rừng: Đặc điểm lâm học của các loài cây bản địa ở nước ta chưa được nghiên cứu nhiều, một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm lâm học thường được đề cập trong các báo cáo khoa học và một phần công bố... trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, nhất là giáo viên hướng dẫn Trần Thị Hương Giang, Hồ Ngọc Sơn, cán bộ hạt kiểm lâm Rừng đặc dụng Huyện Na Hang, ... nghĩa khoa học của đề tài − Về mặt khoa học: bổ xung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý bảo tồn − Về mặt thực tiễn: cơ sở để thực hiện nghiên cứu loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) làm cơ sở bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học tại KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 4 Phần 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng... vật 9 TB Trung bình 10 TT Thứ tự 11 T Tốt 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung - Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, về lược sử phân loại của cây Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) một số các nghiên cứu tương tự về đặc điểm sinh học và sinh thái loài - Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa:... Kích thước cây Nghiến tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 30 Bảng 4.2: Kết quả đo kích thước lá cây Nghiến .31 Bảng 4.3: Đặc điểm ra hoa, kết quả của loài trong thời gian từ tháng 1 - 5 .32 Bảng 4.4: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có cây Nghiến phân bố 32 Bảng 4.5: Kết quả điều tra mô tả phẫu diện đất khu vực nghiên cứu .33 Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có Nghiến phân... 25 loài cá nước ngọt được ghi nhận trên hệ thống sông LôGâm-Chảy + Danh lục đỏ IUCN (2006): + Sách đỏ Việt Nam (2000): 5 loài + CITES (2006): 15 - Thành phần loài thuỷ sinh vật: Có 44 loài thực vật nổi khu; có 26 loài thực vật nổi khu; có 32 loài động vật đáy thuộc 15 họ; có 32 loài ấu trùng côn trùng nước khu BTTN Na Hang 2.3.2 Điều kiện dân sinh,kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.2.1 Dân số, ... thiên nhiên Na 22 Hang rất phong phú, đa dạng, nhiều loài động thực vật quý hiếm có giá trị bảo tồn cao nên thu hút được sự quan tâm của các cấp các ngành, chính quyền địa phương cũng như các nhà khoa học * Khó khăn: - Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang của tỉnh Tuyên Quang tập trung chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Do đó, rừng là nguồn sống quan trọng đối với người dân nên tình trạng xâm... (Streptocaulon juventas) và một số loài cây khác 2.3.1.7 .Khu hệ động vật • Về thú: - Thành phần loài: Có 87 loài thuộc 25 họ, 8 bộ - Các loài quý hiếm: + Danh lục đỏ IUCN (2006): 21 loài 14 + Sách đỏ Việt Nam (2000): 24 loài + CITES (2006): 15 loài • Về chim: - Thành phần loài: Có 277 loài thuộc 45 họ, 13 bộ - Các loài quý hiếm: + Danh lục đỏ IUCN (2006): 7 loài + Sách đỏ Việt Nam (2000): 16 loài + CITES (2006):... .23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phạm vi nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 24 3.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 24 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 28 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hình thái loài cây nghiến: 30 41.1 Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUAN VĂN VIỆN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENESIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUAN VĂN VIỆN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENESIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG TỈNH TUYÊN... nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 16/03/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan