Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
7,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN TRUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VÀNG TÂM (MANGLIETIA FORDIANNA) TẠI VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN TRUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VÀNG TÂM (MANGLIETIA FORDIANNA) TẠI VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN TRUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI VÀNG TÂM (MANGLIETIA FORDIANNA) TẠI VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Ngọc Sơn Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) vường quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn Hồ Ngọc Sơn, cán hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn, trạm kiểm lâm Xuân Sơn, người dân xã Xuân Sơn giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Trung iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần dân số lao động 19 Bảng 4.1: Kích thước Vàng Tâm VQG Xuân Sơn 36 Bảng 4.2: Kết đo kích thước Vàng tâm 37 Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu loài thời gian từ tháng – 12 39 Bảng 4.4: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Vàng tâm phân bố 40 Bảng 4.5: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Vàng tâm 42 Bảng 4.6: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% 43 Bảng 4.7: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% .44 Bảng 4.8: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% 45 Bảng 4.9: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% .46 Bảng 4.10: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% 47 Bảng 4.11: Chỉ số phong phú loài .48 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Thân vàng tâm 35 Hình 4.2 Lá vàng tâm 36 Hình 4.3 Hoa Vàng tâm 37 Hình 4.4 Nụ hoa Vàng tâm 37 Hình 4.5 Quả vàng tâm 38 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng HST : Hệ sinh thái LSNG : Lâm sản gỗ QXTV : Quần xã thực vật ĐDSH : Đa dạng sinh học vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.1.3 Nghiên cứu Vàng tâm 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 11 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 13 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.4.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Vàng Tâm 24 3.3.2 Đặc điểm sinh thái loài Vàng Tâm 24 3.3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Vàng Tâm phân bố 24 3.3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ giải pháp phát triển loài 24 3.3 Phạm vi nghiên cứu 25 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng 12 năm 2014 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan TS Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Văn Trung Xác nhận giáo viên phản biện Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Con người thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vai trò tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên rừng nói riêng sống người nhiều tài liệu đề cập đến bàn cãi nhiều Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khác làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm trầm trọng Bên cạnh việc nhiều loài, nhiều taxon phát mô tả cho khoa học nhiều loài khác – loài chưa biết đến đối diện với nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có loài có giá trị đặc biệt khoa học sống người Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; có hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái điển hình miền Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều loài động, thực vật quí đặc trưng cho vùng núi Bắc bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Vườn quốc gia Xuân Sơn coi “lá phổi xanh” điểm du lịch hấp dẫn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon khí thải công nghiệp Đây nơi phòng hộ đầu nguồn sông Bứa, nơi cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực Với giá trị bật trên, rừng Xuân Sơn nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với diện tích 5.487 Ngày 28 tháng 11 năm 1992, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành lập Ngày 17 tháng Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Con người thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vai trò tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên rừng nói riêng sống người nhiều tài liệu đề cập đến bàn cãi nhiều Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khác làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm trầm trọng Bên cạnh việc nhiều loài, nhiều taxon phát mô tả cho khoa học nhiều loài khác – loài chưa biết đến đối diện với nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có loài có giá trị đặc biệt khoa học sống người Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; có hệ sinh thái rừng núi đá vôi, hệ sinh thái điển hình miền Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều loài động, thực vật quí đặc trưng cho vùng núi Bắc bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Vườn quốc gia Xuân Sơn coi “lá phổi xanh” điểm du lịch hấp dẫn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon khí thải công nghiệp Đây nơi phòng hộ đầu nguồn sông Bứa, nơi cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực Với giá trị bật trên, rừng Xuân Sơn nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với diện tích 5.487 Ngày 28 tháng 11 năm 1992, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành lập Ngày 17 tháng 43 độ 30 cây/ha với số IV% 9,46%, đứng vị trí thứ tư số IV% công thức tổ thành; Bứa có 40 cây/ha với số IV% 8,49%; Gáo có 20 cây/ha với số IV% 7,65% loài Máu chó nhỏ có 20 cây/ha với số IV% 6,68% Đối với Vàng tâm lâm phần có 30 cá thể, chiếm 7,89% tổng số lâm phần đứng vị trí thứ sau loài như: Táu, Chò nâu Chẹo Theo Daniel Marmillod, loài có IV% > 5% thực có ý nghĩa mặt sinh thái lâm phần, dẫn làm sở quan trọng xác định loài nhóm loài ưu Như vậy, theo số IV% (tỷ lệ số tỷ lệ tiết diện ngang) OTC có loài/ tổng số 19 loài gỗ tham gia vào công thức tổ thành Công thức tổ thành nơi có loài Vàng tâm phân bố tổng hợp bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% m N (loài) (cây/ha) 19 380 Công thức tổ thành theo IV% 11,45 Tat + 11,23 Chn + 10,53 Che + 9,46 Vt + 8,49 Bu + 7,65 Ga + 6,68 Macln Ghi chú: Tat: Táu trắng; Chn: Chò nâu; Che: Chẹo; Vt: Vàng tâm; Bu: Bứa; Ga: Gáo; Macln: Máu chó nhỏ Ở độ cao 728m thuộc trạng thái rừng IIIA2 loài Vàng tâm đứng vị trí thứ số loài tham gia vào công thức tổ thành rừng, với số IV% 9,46% Các loài tham gia vào công thức tổ thành rừng với loài Vàng tâm phân bố độ cao 705m so với mực nước biển, thuộc trạng thái rừng IIIA2 tổng hợp bảng 4.6 sau: 44 Bảng 4.7: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% TT Loài ni G% N% IV% Táu mặt quỉ 6,81 2,63 4,72 Sến 10,02 7,89 8,96 Chò nến 5,98 2,63 4,31 Dung giấy 3,68 5,26 4,47 Vàng tâm 9,56 7,89 8,72 Trám trắng 5,28 5,26 5,27 Vỏ mản 3,46 5,26 4,36 Trâm 9,45 13,16 11,31 Táu mật 2,88 2,63 2,76 10 Gội 10,19 7,89 9,04 11 Thị rừng 1,95 5,26 3,61 12 Ngát lông 0,42 2,63 1,53 13 Bứa 1,60 5,26 3,43 14 Dẻ cau 2,66 5,26 3,96 15 Kháo nhớt 2,96 5,26 4,11 16 Kháo vàng 10,30 5,26 7,78 17 Giổi 6,33 5,26 5,80 18 Dẻ 6,47 5,26 5,87 Tổng 38 100,00 100,00 100,00 Kết 4.7 cho thấy, với diện tích 1.000m2/OTC có mật độ 380 loài gỗ/ha, tổng số 18 loài có loài tham gia vào công thức tổ thành, có loài Vàng tâm Loài Trâm có mật độ 50 cây/ha với số IV% đạt 11,31%; tiếp đến loài Gội có 30 cây/ha với số IV% 9,04%; Sến có 30 cây/ha với số IV% 8,96%; Vàng tâm có 30 cây/ha với số IV% đạt 8,72% đứng thứ công thức tổ thành; Kháo vàng có 20 cây/ha với số IV% 7,78%; Dẻ có 20 cây/ha với số IV% 5,87%; 45 Giổi có 20 cây/ha với số IV% 5,80% loài cuối tham gia vào công thức tổ thành Trám trắng, có 20 cây/ha với số IV% 5,27% Đối với Vàng tâm lâm phần có 30 cá thể, chiếm 7,89% tổng số lâm phần đứng vị trí thứ sau loài như: Trâm, Gội, Sến Những loài tham gia vào công thức tổ thành tổng hợp bảng 4.8 sau: Bảng 4.8: Công thức tổ thành rừng nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% m N (loài) (cây/ha) 18 380 Công thức tổ thành theo IV% 11,31 Tra + 9,04 Go + 8,96 Se + 8,72 Vt + 7,78 Khv + 5,87 De + 5,80 Gi + 5,27 Trt Ghi chú: Tra: Trâm; Go: Gội; Se: Sến; Vt: Vàng tâm; Khv: Kháo vàng; De: Dẻ; Gi: Gổi; Trt: Trám trắng Ở độ cao 1000m thuộc trạng thái rừng IIIA2 loài Vàng tâm đứng vị trí thứ số loài tham gia vào công thức tổ thành rừng, với số IV% 8,72% Các loài tham gia vào công thức tổ thành rừng với loài Vàng tâm phân bố độ cao 746m so với mực nước biển, thuộc trạng thái rừng IIIA2 tổng hợp bảng 4.8 sau: 46 Bảng 4.9: Hệ số tổ thành rừng loài OTC nơi có loài Vàng tâm phân bố theo IV% TT Loài ni G% N% IV% Kháo vàng 4,28 4,88 4,58 Sồi 2,41 2,44 2,42 Dẻ cau 1,90 4,88 3,39 Giổi 8,91 4,88 6,89 Kháo nhớt 2,82 2,44 2,63 Bứa 4,03 2,44 3,24 Trâm 7,37 7,32 7,34 Ngát 2,49 4,88 3,68 Vàng tâm 6,82 7,32 7,07 10 Sến 6,59 4,88 5,73 11 Trám trắng 6,27 4,88 5,57 12 Chò nến 5,76 4,88 5,32 13 Thiều rừng 2,41 2,44 2,42 14 Vỏ mản 8,67 7,32 7,99 15 Trường 5,03 9,76 7,39 16 Thừng mực trâu 2,03 2,44 2,23 17 Đỏ 3,79 4,88 4,33 18 Táu xanh 9,49 4,88 7,19 19 Gội 7,95 7,32 7,63 20 Đơn 3,36 4,88 4,12 Tổng 41 100 100 100 Kết bảng 4.9 cho thấy: Trong tổng số 20 loài, với mật độ 410 cây/ha có 10 loài gỗ tham gia vào công thức tổ thành, có loài Vàng tâm Loài Vỏ mản có 30 cây/ha, với số IV% cao (7,99%); tiếp đến loài Gội có 30 cây/ha với số IV% 7,63%; Trường có 40 cây/ha với số IV% 7,39%; Trâm có 30 cây/ha với số IV% 7,34%; Táu xanh có 20 cây/ha năm 2002, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn chuyển hạng thành Vườn quốc gia Xuân Sơn Quyết định số 49/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 15.048 Vườn quốc gia Xuân Sơn có 1.259 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 699 chi 185 họ, ngành thực vật, có nhiều loài đặc hữu, quý ghi Sách đỏ Việt Nam giới Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ nguyên thủy đóng vai trò quan trọng khoa học phân loại tiến hóa việc hình thành khái niệm hoa thực vật Hạt kín (Angiospermae) Trên giới họ bao gồm khoảng 300 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Ở Việt Nam họ Ngọc lan có khoảng 55 loài phân bố rải rác từ Bắc vào Nam Họ mang đặc điểm nguyên thủy thành phần hoa nhiều, chưa phân hóa xếp đế hoa lồi Đa số loài họ gỗ dùng phổ biến đóng đồ gia dụng có giá trị gỗ có vân đẹp, mịn, thơm, không mối mọt; nhiều loài có hoa đẹp, hương thơm trồng làm cảnh, nhiều loài dùng làm thuốc hay làm gia vị đặc biệt Vàng tâm số loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài tiềm ứng dụng lâm nghiệp đô thị, trồng rừng hay phát triển nghiên cứu ứng dụng y học, từ phát đến nay, việc mô tả công bố cho khoa học loài Vàng tâm chưa mở rộng điều tra phân bố loài, chưa có nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn phát triển loài có triển vọng Vườn Quốc gia Xuân Sơn 48 4.3.2 Cấu trúc mật độ Mật độ tiêu phản ánh số lượng cá thể đơn vị diện tích, thường tính cho 1ha thực vật rừng Một loài rừng tự nhiên có mật độ tầng cao lớn chứng tỏ loài loài chiếm ưu lâm phần, có vai trò quan trọng hệ sinh thái Mật độ rừng thường xác định tiêu số tổng diện ngang đơn vị diện tích Số lượng biểu thị khoảng cách khả thích nghi thay đổi điều kiện sống Mật độ rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành hoàn cảnh rừng mức độ tận dụng điều kiện lập địa mật độ rừng ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng rừng 4.3.2.1 Mức độ phong phú loài Chỉ số phong phú loài lâm phân nơi có loài Vàng tâm phân bố VQG Xuân Sơn tổng hợp bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Chỉ số phong phú loài OTC M N R Trung bình 1,2,3 18 380 0,92 Trung bình 4,5,6 20 410 0,99 Trung bình 7,8,9 19 380 0,97 Kết bảng cho thấy, diện tích (1ha), số lượng loài số cá thể trạng thái rừng khu vực nơi có loài Vàng tâm phân bố tương đối giống Số 1ha dao động từ 380 – 410 cây/ha, số loài OTC từ 18 – 20 loài Chỉ số R dao động từ 0,92 – 0,99, nghĩa mức độ phong phú loài nơi có loài Vàng tâm phân bố tương đối đồng Kết phần phản ánh tương đồng điều kiện môi trường sống tầng gỗ quần xã thực vật nơi có loài Vàng tâm phân bố 49 b) Mức độ thường gặp Mức độ thường gặp Mtg% trung bình loài lâm phần tổng hợp chi tiết bảng sau: Bảng 4.12: Mức độ thường gặp loài lâm phần điều tra TT Loài ni Mtg (%) TT Táu mặt quỉ 2,63 Sến 6,39 Chò nến Dung giấy Loài ni Mtg (%) Sồi 2,44 Ngát 4,88 3,75 Thiều rừng 2,44 5,26 Trường 9,76 Vàng tâm 7,70 Thừng mực trâu 2,44 Trám trắng 5,07 Đỏ 4,88 Vỏ mản 5,26 Táu xanh 4,88 Trâm 7,70 Đơn 4,88 Táu mật 2,63 Táu trắng 7,89 10 Gội 7,61 10 Chẹo 10,53 11 Thị rừng 5,26 11 Gáo 5,26 12 Ngát lông 2,63 12 Vàng kiềng 2,63 13 Bứa 6,08 13 Chò vảy 2,63 14 Dẻ cau 5,07 14 Kháo dài 2,63 15 Kháo nhớt 3,85 15 Máu chó nhỏ 5,26 16 Kháo vàng 3,95 16 Mạ xưa xẻ 2,63 17 Giổi 5,07 17 Vạng trứng 5,26 18 Dẻ 3,95 18 Sâng 2,63 19 Trâm vối 5,26 19 Chò nâu 10,53 20 Thừng mực 5,26 Kết bảng 4.12 cho thấy, lâm phần điều tra mức độ thường gặp loài dao động từ 2,44 – 10,53%, nhỏ 25% mức độ gặp Mức độ thường gặp bình quân loài Vàng tâm lâm phần điều tra 7,70% 50 Các loài quần xã thực vật có mối quan hệ qua lại lẫn để tồn Mỗi quan hệ hỗ trợ cạnh tranh loại trừ lẫn vậy, rừng tự nhiên tồn loài không thích ứng với khí hậu, đất đai mà có thích ứng hài hòa chúng với Trong trình tiến hóa, khả thích ứng lẫn cảu loài ngày tăng, có nghĩa loài tồn phát triển không gian sống hướng tới đặc điểm sinh học, sinh thái phù hợp với Tại lâm phần điều tra, kết từ OTC hình tròn cho thấy Vàng tâm thường kèm với loài như: Kháo, Dẻ cau Trám trắng mức độ thân thuộc loài Vàng tâm với loài ngẫu nhiên mà cư trú nơi 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững loài Vàng Tâm VQG Xuân Sơn 4.4.1 Giải pháp chế sách - Rà soát diện tích vùng đệm bên trong, thực thủ tục lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân VQG Xuân Sơn Giúp người dân ổn định sống, yên tâm đầu tư cho sản xuất VQG Xuân Sơn có pháp lý để hoàn thiện hồ sơ quản lý xây dựng thực chương trình dự án bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng lâu dài; - Hoàn thiện công tác khoán bảo vệ đến hộ dân sống vùng đệm, thực mô hình "Đồng quản lý" công tác bảo tồn, huy động cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo tồn - Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước 51 - Tăng cường sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên 4.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc huy phòng chống cháy rừng - Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ - Nghiên cứu áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Vàng tâm tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng 4.4.3 Giải pháp công tác bảo tồn - Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn: + Nâng cao nhận thức cho cấp quyền, nhân dân địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục môi trường + Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng vai trò đối tượng cần bảo tồn: vai trò, giá trị môi trường bảo tồn hệ sing thái rừng; loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm, loài đặc hữu, loài biểu tượng khu bảo tồn; tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên, sắc dân tộc, lễ hội truyền thống - Tăng cường phổ biến pháp luật cho cộng đồng: + Tổ chức tuyên truyền luật pháp bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ môi trường, v.v Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nhằm cung cấp thông tin số đặc điểm lâm học loài Vàng tâm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tỉnh Phú Thọ Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Vàng tâm - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Vàng tâm khu vực nghiên cứu - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tỉnh Phú Thọ Việt Nam Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý bảo tồn - Về mặt thực tiễn: Cơ sở để thực nghiên cứu loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) làm sở đề xuất hướng bảo tồn loài giám sát đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 53 Phần KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số quý VQG Xuân Sơn Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Vàng tâm thuộc: Ngành hạt kín (Magnoliophyta), Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida), Họ: Ngọc Lan (Magnoliaceae), Chi: Ngọc Lan (Magnolia), Loài: Vàng Tâm (Magnolia fordiana Hu, 1924.) Sự hiểu biết người dân: Vàng tâm loài gỗ sinh trưởng phát triển tốt, cho gỗ tốt, cao tới 20m (30m) đường kính 70-80cm, thân thẳng hình trụ vỏ nhẵn màu vàng nhạt giống với gỗ giổi, cành non phủ lông tơ màu nâu óng ánh Lá gần giống mỡ nên người dân thường gọi Giổi mỡ, thường sống khu vực núi đất cao Kết trình điều tra: Vàng tâm loài cho gỗ tốt, cao tới 20m (30m) đường kính 70-80cm, thân thẳng hình trụ vỏ nhẵn màu vàng nhạt, cành non phủ lông tơ màu nâu óng ánh Lá Vàng Tâm đặc biệt mọc tập trung đầu cành, mép nguyên dầy dai, thường hình trứng ngược hay giáo tùy có kích thước khác thường dài từ 12-30cm rộng từ 3-10cm chóp nhọn rủ xuống, mặt màu xanh nhãn bóng mặt có màu bạc lúc non có phủ lông thưa mặt Hoa màu trắng, lưỡng tính, mọc lẻ đầu cành Quả đại kép hình trừng hay hình tròn dài, vỏ đại chín hóa gỗ có màu đen, hạt dẹt Cây sống tốt độ tàn che từ 0.4 - 0.5, Kết xác định công thức tổ thành loài chung cho OTC có loài Vàng tâm phân bố tự nhiên sau: 54 Ở độ cao 728m công thức tổ thành rừng: 11,45 Tat + 11,23 Chn + 10,53 Che + 9,46 Vt + 8,49 Bu + 7,65 Ga + 6,68 Macln Ở độ cao 1000m công thức tổ thành rừng:11,31 Tra + 9,04 Go + 8,96 Se + 8,72 Vt + 7,78 Khv + 5,87 De + 5,80 Gi + 5,27 Trt Ở độ cao 746m công thức tổ thành rừng: 7,99 Vom + 7,63 Go + 7,39 Tru + 7,34 Tra + 7,19 Tax + 7,07 Vt + 6,89 Gi + 5,73 Se + 5,57 Trt + 5,32 Chne Về đất đai Vàng tâm phân bố tầng đất tương đối tốt tầng đất dầy, tỉ lệ đá lẫn đất tính chất đất Vàng tâm loài sinh trưởng tương đối tốt, nhiên lượng xuất OTC lại có 13 OTC (3) Loài phân bố không đồng mọc rải rác nhiều chỗ thường rừng tự nhiên thường xanh rộng thuộc trạng thái rừng IIIA2 phân bố độ cao từ 750m – 1000m với địa hình cao dốc Có thể nói tác động người động vật lên rừng tự nhiên nơi có loài Vàng tâm phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu đề tài lớn Do tập quán sinh sống, sống chủ yếu dựa vào rừng người dân địa phương chặt phá nhiều quý để bán lấy tiền phục vụ cho đời sống khiến cho đa dạng nguồn gen ngày cạn kiệt Các loài khác gần đổ bị ảnh hưởng (bị đổ, bị gẫy ) dẫn đến khu vực sống loài động vật ngày bị thu hẹp, nguyên nhân đến giảm ĐDSH 5.2 Kiến nghị Cần theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài Vàng tâm cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết xác Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Vàng tâm nói riêng để bảo tồn phát triển loài 55 Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Vàng tâm địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 325 Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 – 42 Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số loài làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê Tin học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 12 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên cảu Dẻ Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học 56 13 14 15 16 17 Nông Lâm Thái Nguyên Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Website: http:Kiemlamkiengiang.gov.vn www.vncreatures.net Nari.backan.gov.vn [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) phát triển tự nhiên tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm hình thái... này tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn 3 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nhằm cung cấp thông tin về một số đặc điểm lâm học cơ bản của loài Vàng tâm tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở tỉnh Phú Thọ và Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài Vàng tâm - Xác định được một số đặc điểm. .. khoa học thì loài Vàng tâm này chưa được mở rộng điều tra về phân bố của loài, cũng chưa có những nghiên cứu tiếp theo về các đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất những hướng bảo tồn và phát triển loài. .. dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của Vàng Tâm - Đặc điểm hình thái cây - Đặc điểm vật hậu 3.3.2 Đặc điểm sinh thái của loài Vàng Tâm - Đặc điểm địa hình nơi có vàng tâm phân bố - Đặc điểm khí hậu nơi có vàng tâm phân bố - Đặc điểm đất đai nơi có vàng tâm phân bố 3.3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Vàng Tâm phân bố - Cấu trúc tổ thành tầng cây cao - Cấu trúc... việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam 11 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Nguyễn Bá Chất (1996) đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về các đặc điểm. .. học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bản thân tôi cũng như bao bạn sinh viên khác được sự quan tâm dạy bảo của thầy cô giáo Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại vường quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Trong quá trình thực... cơ sở đề xuất hướng bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây Việc nghiên cứu sinh học loài cây trong đó có các đặc điểm hình thái và vật hậu đã được thực hiện từ lâu trên thế giới Đây là bước đầu tiên, làm tiền đề cho các môn khoa học khác liên quan Có rất nhiêu... Triều (2003) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn kết luận là: có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố ND1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D1,3, Dt-D1,3 Vương Hữu Nhị (2003) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo... 2.1: Thành phần dân số và lao động 19 Bảng 4.1: Kích thước cây Vàng Tâm tại VQG Xuân Sơn 36 Bảng 4.2: Kết quả đo kích thước lá cây Vàng tâm 37 Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu của loài trong thời gian từ tháng 8 – 12 39 Bảng 4.4: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có cây Vàng tâm phân bố 40 Bảng 4.5: Hệ số tổ thành rừng của các loài cây trong OTC nơi có loài Vàng tâm 42 Bảng... như nêu trên cũng đã ít nhiều nêu ra các đặc điểm về chu kỳ hoa, quả và các đặc trưng vật hậu của từng loài, nhóm loài 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, các lý thuyết về hệ sinh thái,