Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
200,07 KB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh UNBT PTNS BVPSTU Tiếng Việt U nang buồng trứng Phẫu thuật nội soi bệnh viện phụ sản trung ương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ U buồng trứng bệnh lý phần phụ hay gặp phụ nữ lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi hoạt động sinh sản Phần lớn khối u buồng trứng lành tính, chủ yếu u nang Theo Đinh Thế Mỹ tỷ lệ mắc UNBT 3,6%, có xu hướng gia tăng, gặp nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1] Bệnh thường tiến triển lặng lẽ thời gian dài Thường khơng có biểu lâm sàng điển hình, gặp biến chứng đòi hỏi phải can thiệp cấp cứu xoắn u, vỡ u, đặc biệt ung thư hóa, ngun nhân gây tử vong số bệnh sinh dục nữ [2] Trong trường hợp chẩn đoán ung thư buồng trứng có biểu lâm sàng, 2/3 số có di [3] U buồng trứng gây vơ sinh, dọa sảy thai, dọa đẻ non, thành u tiền đạo gây đẻ khó,… Chính vậy, việc phát điều trị sớm u nang buồng trứng khơng góp phần làm giảm biến chứng gây nguy hiểm mà có khả bảo tồn phần buồng trứng lành Điều vô có ý nghĩa đặc biệt với phụ nữ trẻ, phụ nữ chưa có nhằm đảm bảo tối đa cân nội tiết quyền lợi sinh sản em sau Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, phẫu thuật nội soi trở thành mũi nhọn lĩnh vực phẫu thuật chung với nhiều ưu điểm bật ngày áp dụng rộng rãi giới Trên 80% u nang buồng trứng lành tính điều trị phẫu thuật nội soi [4] Theo nghiên cứu tác giả Đặng Thị Minh Nguyệt Đặng Quang Hùng (2011) khơng có trường hợp PTNS điều trị UNBT lành tính trẻ vị thành niên thất bại, tỷ lệ bảo tồn phần buồng trứng lành cao 92,4% [5],[6] Tuy nhiên, nghiên cứu phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng tuổi trẻ Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi u buồng trứng trẻ 18 tuổi bệnh viện Phụ Sản Trung ương” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng trẻ 18 tuổi phẫu thuật nội soi bệnh viện Phụ Sản Trung ương; Đánh giá kết điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi trẻ lứa tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại trẻ vị thành niên Theo Tổ chức Y tế Thế giới, lứa tuổi từ 10 – 19 gọi tuổi vị thành niên, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn [7] Giai đoạn có đặc điểm phát triển mạnh mẽ phức tạp, với thay đổi nhanh thể chất, nội tiết, tâm sinh lý, nhận thức, kỹ mối quan hệ xã hội Đây thời kỳ đánh dấu q trình phát triển hồn thiện hệ thống sinh dục nam nữ, có buồng trứng, tử cung, Đặc điểm phát triển trẻ gái Phát triển chiều cao, cân nặng thường bắt đầu tăng nhanh lúc 10 – 11 tuổi, thông thường sau 18 tuổi phát triển thêm chiều cao Trẻ gái tăng trung bình – 3,5 kg/năm, cao giai đoạn 12 -13 tuổi với 3,82 kg/năm Về chiều cao, trước tuổi dậy tăng – 5cm/năm, tuổi dậy trẻ gái tăng trung bình – 11cm/năm Ở Việt Nam (2002), tuổi tăng chiều cao mạnh trẻ gái 11 – 12 tuổi (7,68cm/năm) Tuy nhiên, phát triển chiều cao cân nặng xẩy sớm hay muộn tùy cá thể Phát triển chi thân không giống nhau, thông thường chi phát triển nhanh phần thể Sau giai đoạn dậy phát triển chững lại, kết thúc phát triển chiều cao độ tuổi 19-21 Thay đổi trước tiên tuyến vú, từ – 13 tuổi (trung bình 11 tuổi) hồn tất tuổi 13 – 18 (trung bình 15 tuổi), vú phát triển nhanh vú bên • Khung chậu: So với trẻ trai khung chậu trẻ gái rộng • Đùi thon trẻ trai, lớp mỡ da phát triển • Phát triển hoạt động tuyến bã tuyến mồ làm thể có mùi tăng tiết chất nhầy trứng cá (ít trẻ trai) • Tiếng nói trở nên trẻo, nhẹ nhàng • Sự phát triển lơng mu lơng nách qua giai đoạn: Lông tơ; Lông bắt đầu mọc thẳng, có sắc tố vùng mơi lớn; Lơng bắt đầu xoăn mọc phía mu; Lơng mọc rộng (trong 5-6 tháng); Lông mọc đến vùng bẹn (kéo dài khoảng 18 tháng) • Hồn chỉnh phát triển phận sinh dục: + Âm hộ: âm hộ trẻ em hướng trước, hướng từ xuống dưới, từ trước sau, môi bé âm vật to tăng sắc tố + Âm đạo lớn, thành âm đạo dày, môi trường âm đạo chuyển từ tính kiềm sang tính axít + Tử cung phát triển, thành tử cung trở nên lớn hoàn thiện hơn, tỷ lệ phần cổ thân tử cung thay đổi + Kinh nguyệt xuất 1.2 Đặc điểm giải phẫu, mơ học bình thường chức sinh lý buồng trứng 1.2.1 Giải phẫu buồng trứng liên quan 1.2.1.1 Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng Buồng trứng tạng đôi (một bên phải bên trái) nằm ổ bụng sát thành bên chậu hông bé Buồng trứng nằm sau dây chằng rộng, cố định dây chằng thắt lưng buồng trứng, dây chằng vòi trứng buồng trứng, dây chằng tử cung buồng trứng mạc treo vòi tử cung, vị trí, hình thể kích thước buồng trứng thay đổi theo lứa tuổi [8],[9]: + Trẻ sơ sinh: buồng trứng có kích thước khoảng 0,25 x 0,5 x 1,5cm nặng 0,3 – 0,4g, màu hồng nhạt, bề mặt nhẵn + Tuổi dậy thì: buồng trứng có kích thước khoảng 1.2 x 1,8 x 3cm, nặng khoảng 4-7g + Phụ nữ sinh đẻ: buồng trứng có kích thước khoảng 1,5 x x 3cm, bề mặt có nhiều sẹo + Tuổi mãn kinh: buồng trứng có kích thước 0,5 x 1,5 x 2cm nhỏ hơn, bề mặt nhẵn [10] Buồng trứng dẹt hình hạt đậu cove, có hai mặt ngồi, hai đầu dưới, nằm áp vào thành bên chậu hơng, phía sau dây chằng rộng, chếch vào trước, màu hồng nhạt, có kinh màu đỏ tím Trước tuổi dậy thì, buồng trứng nhẵn Đến tuổi dậy thì, buồng trứng khơng nhẵn hàng tháng có nang De Graff vỡ ra, giải phóng nỗn tạo thành sẹo Sau tuổi mãn kinh, buồng trứng trở lại nhẵn bóng [8],[11], [12], [13] 1.2.1.2 Liên quan Buồng trứng có mặt: mặt ngồi, mạt hai bờ: bờ tự do, bờ mạc treo buồng trứng Mặt liên quan với thành bên tiểu khung Ở buồng trứng nằm hố buồng trứng Hố buồng trứng nằm nhánh động mạch chậu, giới hạn hố: + Phía động mạch chậu + Phái nhánh động mạch chậu (thường động mạch tử cung hay động mạch rốn) + Phía trước dây chằng rộng + Phía động mạch chậu 10 Mặt buồng trứng có liên quan với ống dẫn trứng quai ruột, bên phải liên quan với manh tràng ruột thừa, bên trái liên quan với đại tràng Sigma [8],[9],[10],[11],[13] Nhiễm khuẩn buồng trứng lan tới ống dẫn trứng ruột thừa 1.2.1.3 Mạch máu, thần kinh Động mạch có hai nguồn: Động mạch buồng trứng xuất phát từ động mạch chủ động mạch thận, sau bắt chéo qua động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia ba nhánh: nhánh vòi trứng ngồi, nhánh buồng trứng ngồi nhánh nối Cả nhánh nối tiếp với nhánh tên động mạch tử cung, thành cung mạch máu Nhờ vậy, cắt tử cung ống dẫn trứng, xảy rối loạn dinh dưỡng chức nội tiết buồng trứng Động mạch tử cung tách nhánh: nhánh vòi trứng trong, nhánh buồng trứng nhánh nối để tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng 1.2.1.4 Tĩnh mạch Tĩnh mạch buồng trứng kèm theo động mạch tạo nên đám rối hình dây leo gần buồng trứng Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vào tĩnh mạch thận trái 1.2.1.5 Bạch mạch Chạy theo động mạch buồng trứng hạch cạnh bên động mạch chủ 1.2.1.6 Thần kinh Gồm nhánh đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.2.2 Mô học buồng trứng 27 - Cắt buồng trứng - Cắt phần phụ: Là cắt buồng trứng vòi tử cung + Thời gian phẫu thuật - < 20 phút - 20 – 29 phút - 30 – 39 phút - 40 – 49 phút - 50 – 59 phút - ≥ 60 phút + Tỷ lệ vỡ u không chọc hút PTNS + Tai biến sau mổ + Phương pháp dùng kháng sinh - Dự phòng - Điều trị + Thời gian nằm viện sau mổ: - ngày - ngày - ≥ ngày Kết giải phẫu bệnh sau mổ + U nang nước + U nang nhầy + U lạc nội mạc tử cung + U bì + U lành tính, ác tính,… 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu - Số liệu sau thu thập làm sạch, nhập phần mềm SPSS 16.0 28 - Kết nghiên cứu tính tốn trình bày theo số lượng tỷ lệ phần trăm (cho biến định tính), giá trị trung bình, trung vị độ lệch chuẩn (cho biến định lượng) Test χ2, Fishers exact test dùng so sánh phân bố biến số định tính Test ANOVA Kruskal Wallis sử dụng phân tích mối liên quan biến số định tính 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đây nghiên cứu hồi cứu sử dụng số liệu có sẵn hồ sơ bệnh án, khơng can thiệp trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu khơng vi phạm đạo đức nghiên cứu - Tất thông tin mã hóa giữ bí mật 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng (N = ) Tỷ lệ (%) < 10 tuổi 10 – 13 tuổi 14 – 15 tuổi 16 – 17 tuổi 18 -19 tuổi * Nhận xét: Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi * Nhận xét: Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo địa dư *Nhận xét: Bảng 3.2: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chiều cao (m) Cân nặng (kg) BMI *Nhận xét: Min Biểu đồ 3.3: Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu *Nhận xét: Max 30 Biểu đồ 3.4: Lý vào viện 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng trẻ vị thành niên phẫu thuật nội soi Bảng 3.3: Kích thước khối u lâm sàng, siêu âm nội soi Kích thước khối u n Lâm sàng Tỷ lệ % n Siêu âm Tỷ lệ % n Nội soi Tỷ lệ % *Nhận xét: < 5cm - 8cm > 8cm 31 Bảng 3.4: Tính chất khối u siêu âm Tính chất Trống âm Giảm âm Tăng âm Âm hỗn hợp Có vách, có nhú Tổng *Nhận xét: n Tỷ lệ % P Bảng 3.5: Vị trí khối u Vị trú u Lâm sàng Siêu âm Bên phải Trái bên Không rõ Không ghi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % *Nhận xét: Bảng 3.6: Số lượng u theo vị trí Vị trú u Phải Trái bên Không rõ Không ghi *Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 32 Bảng 3.7: Tính di động khối u n Tỷ lệ % Di động dễ Di động Khơng di động Khơng ghi *Nhận xét: Bảng 3.8: Các tổn thương kèm theo n Tỷ lệ % Dính phần phụ Buồng trứng đa nang Ứ nước vòi trứng Lạc nội mạc tử cung U xơ tử cung Khác Khơng có tổn thương kèm theo *Nhận xét: Bảng 3.9: Mức độ dính khối u nội soi n Tỷ lệ % Khơng dính Dính Dính nhiều Tổng *Nhận xét: Bảng 3.10: Tính chất u siêu âm Trống âm Giảm âm Tăng âm n Tỷ lệ % *Nhận xét: Bảng 3.11: Xét nghiệm CA-125 Phản hỗn hợp âm 33 CA-125 Bình thường (