1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí sản khoa ở sản phụ Thalassemia đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương

44 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 99,84 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu vấn đề phổ biến phụ nữ có thai, WHO ước tính nửa phụ nữ mang thai giới có mức độ Hemoglobin biểu thiếu máu (Hb < 110g/l) Một nguyên nhân gây thiếu máu bệnh lý Thalassemia [1] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đưa tỷ lệ thiếu máu Thalassemia thai nghén Trong báo cáo hội nghị Dime kết hợp với WHO năm 2006, năm có khoảng 7% dân số giới mang bệnh Hemoglobin 300.000 đến 500.000 trẻ em sinh bị thể nặng đồng hợp tử [2] Bệnh hemoglobin không xem bệnh khu vực đặc thù nữa, mà bệnh phổ biến giới vấn đề sức khỏe chung tồn cầu Ngun nhân hôn nhân nội cộng đồng, di dân bệnh hemoglobin gần trở thành bệnh lý di truyền lặn vùng Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Phùng Thị Hồng Hạnh,…đều thống bệnh Hemoglobin phổ biến α –thal, β –thal, HbE, bệnh phân bố tất tỉnh thành dân tộc nước [3], [4], [5] Việc điều trị truyền máu thải sắt thích hợp giúp cải thiện tỷ lệ sống bệnh nhân đến tuổi trưởng thành Chất lượng sống tăng lên đáng kể mong muốn có gia đình nguyện vọng quan trọng nhiều bệnh nhân Do đó, điều trị sinh sản, tư vấn trước thai kỳ, quản lý thai kỳ bệnh nhân Thalassemia quan tâm nhiều Trong nghiên cứu đa trung tâm Ý, 91% bệnh nhân Thalassemia thể nặng trung bình mang thai an tồn, cho kết sản khoa thuận lợi [6] Nhiều công trình khoa học quốc gia giới đồng thuận trình mang thai bình thường chờ chuyển tự nhiên, nhiên 80% phải mổ lấy thai bất tương xứng thai khung chậu Ở Việt Nam, từ năm 1963 Bạch Quốc Tuyên lần mô tả bệnh nhân Thalassemia bệnh viện Bạch Mai, nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh Thal tiến hành Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu lâm sàng, huyết học điều trị Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia Nhằm mục đích đưa nhìn tồn cảnh xử trí sản khoa nhóm đối tượng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” Với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ Thalassemia đẻ bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 2011 đến năm 2013 Nhận xét xử trí sản khoa với trường hợp sản phụ Thalassemia nói CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HEMOGLOBIN Hemoglobin (Hb) phân tử protein đặc biệt vận chuyển oxy từ phổi đến mô carbonic từ mô đến phổi Phân tử Hb gồm phần: phần HEM phần Globin Phần HEM protoporphyrin, gồm nhân pyrol kết hợp với nguyên tử sắt hóa trị Phần Globin gồm chuỗi polypeptide giống đôi Chuỗi globin có cấu trúc xác, mã hóa gen nằm DNA nhiễm sắc thể số 16 (nhóm chứa gen chuỗi α) số 11 (nhóm chứa gen chuỗi β) Phân tích cấu trúc globin chia thành hai nhóm: nhóm nằm chung với gen chuỗi α-globin nhiễm sắc thể (gồm chuỗi ζ chuỗi α globin), nhóm nằm chung với chuỗi β-globin nhiễm sắc thể (gồm chuỗi ε, γ, β δ) [4], [7], [8] Các chuỗi globin xuất trình phát triển cá thể sau cặp đôi với tạo thành bốn loại Hb sau [8]: Hemoglobin phôi: diện từ tuần thứ đến tuần thứ 10 thai kỳ, có Hb Gower I (), Hb Gower II (), Hb Porland () Hemoglobin “thai” (HbF α2γ2), tạo thành phần việc chuyên chở oxy thai kỳ Hemoglobin “người lớn” (HbA1 α2γ2) thay HbF sau sinh Một thành phần nhỏ hemoglobin người lớn khác Hb A2 (α2δ2) Trong điều kiện bình thường, hồng cầu người trưởng thành chứa 98% HbA1, % Hb A2 vết HbF Rối loạn hemoglobin bệnh lý di truyền gen xếp thành hai nhóm: Nhóm Thalassemia liên quan đến nhóm bệnh lý huyết học đặc trưng giảm sản xuất phần hay toàn hai chuỗi polypeptide (α β), gây hậu giảm Hb hồng cầu thiếu máu Nhóm Hemoglobin bất thường: liên quan đến thay đổi cấu trúc chuỗi polypeptid phần globin, acid amin bình thường bị thay acid amin khác Trong số trường hợp, có kết hợp nhóm bệnh Ở nước ta thường gặp thể hết hợp β thalassemia HbE 1.2 THALASSEMIA 1.2.1 Định nghĩa Thalassemia bệnh thiếu máu tan máu di truyền, giảm hẳn tổng hợp loại chuỗi globin Tùy theo thiếu hụt tổng hợp chuỗi alpha (α), beta (β) hay chuỗi delta (δ) beta mà có tên gọi α thalassemia, β thalassemia hay δβ thalassemia [10] 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia 1.2.2.1 Trên giới Năm 1925, Cooley Lee lần mô tả năm trẻ vùng Địa Trung Hải với biểu thiếu máu, gan lách to, xương sọ dày lên, da nhiễm sắc tố, biến đổi sức bền hồng cầu với tên gọi “ thiếu máu Cooley” Năm 1949, với kỹ thuật điện di, Paulling nghiên cứu Hemoglobin hồng cầu liềm phát Hb bất thường sau gọi HbS Từ đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu thực Năm 1954, Minich cộng mô tả bệnh α thalassemia bệnh nhi người Thái Lan (sau biết đến bệnh HbH) Đặc biệt Dance cộng (1960) phát chế tạo thành HbH gồm chuỗi β globin Năm 1972, Weatherall Clegg mô tả mặt thalassemia: đầu to, trán dô, mũi tẹt, hàm vỗ, mọc không Chụp Xquang thấy có tượng lỗng xương, màng xương mỏng, có hình ảnh chân tóc F H Herrmann (1979) trình bày liên quan rối loạn di truyền với bất thường thành phần Hb triệu chứng lâm sàng 1.2.2.2 Ở Việt Nam Năm 1961 lần bệnh Thalassemia bệnh huyết sắc tố Lê Xuân Chất mô tả miền Nam Việt Nam Đến năm 1964, Bạch Quốc Tuyên cộng tiến hành nghiên cứu Thalassemia miền Bắc Năm 1985, Nguyễn Công Khanh cộng mô tả đầy đủ triệu chứng lâm sàng huyết học β – thal thể kết hợp β – thal/HbE [11] Năm 1992, nhờ áp dụng hệ thống điện di huyết sắc tố trường hợp lâm sàng, Trần Văn Bình cộng phát HbH đưa đặc điểm hình thái bệnh α Thalassemia [12] Từ đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh Thalassemia Trong nghiên cứu lấy máu cuống rốn trẻ sơ sinh, Dương Bá Trực đưa nhận xét α – thalassemia lưu hành phổ biến nước ta với nhiều thể khác nhau: có khoảng 2,3% trẻ mắc bệnh α – thalassemia sống Hà Nội; 13,75% bệnh nhi HbH; 84,7% dân tộc Kinh 15,3% dân tộc người [5] Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật di truyền phân tử xác định đột biến gen gây bệnh α – thalassemia β thalassemia thực Năm 2010, tác giả Lý Thị Thanh Hà cộng phát đột biến α – thalassemia thường gặp nghiên cứu bệnh nhi viện Nhi Trung Ương: SEA (90%), α4.2 (3% – 4%), α3.7 (3% - 4%), THAI (1% 2%), FIL (1% - 2%) [13] 1.2.3 Dịch tễ học Bệnh Hemoglobin xem xuất phát từ quốc gia từ lâu xem vùng dịch tễ sốt rét Hiện nay, bệnh hemoglobin không xem bệnh theo khu vực đặc thù mà bệnh phổ biến giới vấn đề sức khỏe toàn cầu Bệnh Hemoglobin lan sang nhiều khu vực hậu di dân từ vùng dịch tễ sang vùng có tần suất bệnh thấp Theo nghiên cứu Renzo Galannello, Rafaella Origa 1/100.000 trẻ sơ sinh giới sinh mắc bệnh, châu Âu tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh 1/10.000 [14] Các số liệu nghiên cứu cho thấy tần số mang gen bệnh số nước cao: mang gen β – thal Cyrus 15 – 17% dân số, Hy Lạp khoảng – 19%, Thái Lan – 9% Tại Việt Nam, theo số liệu nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Khanh cộng tần số mang gen β – thal cộng đồng người Kinh khoảng 1,5 – 2%, tần số cao dân tộc người Năm 2009, nghiên cứu mình, Dương Bá Trực nhận xét 22,6% tỷ lệ người Mường mang gen [15] Ngoài thể bệnh trên, Việt Nam nước Đông Nam Á khác, nơi có tỷ lệ cao lưu hành đồng thời β – thal bệnh HbE: tần số mang gen Thái Lan 10 – 53%, Lào Và Campuchia khoảng 30 – 40%, Việt Nam – 50% [10], [16] Tại Việt Nam, tỷ lệ người mang gen bệnh khoảng 5,3 triệu người, mang gen α – thal 1,7 – 25%, trung bình 2,1% β – thal β – thal/HbE chiếm tỷ lệ cao hơn, khác dân tộc: dân tộc Kinh – 4%, dân tộc Mường 25%, dân tộc Thái 20%, dân tộc Tày 12%, Sán Dìu khoảng 10 – 12%; miền Nam, tỷ lệ người mang gen HbE chiếm tỷ lệ cao dân tộc Ê đê 40% [17] 1.3 PHÂN LOẠI THỂ BỆNH THALASSEMIA Bình thường có cân tổng hợp chuỗi α β Quá trình tổng hợp loại chuỗi bị rối loạn gây thiếu loại chuỗi thừa tương đối chuỗi lại làm xuất tình trạng bệnh lý 1.3.1 α-thalassemia Là bệnh hemoglobin thiếu hụt thiếu hoàn toàn chuỗi α globin phân tử Hb chuỗi β globin sản xuất bình thường Đây bệnh huyết sắc tố phổ biến giới Việt Nam, nguyên nhân hàng đầu (60 – 90%) gây phù thai nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, bệnh phân bố nước tỷ lệ bệnh khác tùy địa phương, nhóm dân tộc [13] Cho đến nay, phát 35 loại đột biến tổ hợp gen α globin có 20 loại đoạn lớn (mất đoạn gen); 15 đột biến đoạn nhỏ đột biến điểm [18] Bảy dạng đột biến tổ hợp gen α globin hay gặp Đông Nam Á gồm dạng đột biến đoạn SEA; α4.2; α3.7; THAI; FIL dạng đột biến điểm HbQs, HbCs Ở Việt Nam dạng đột biến đoạn SEA; α4.2; α3.7; THAI; FIL hay gặp [13] Tùy thuộc vào số gen bị đột biến, bệnh α Thalassemia chia thành loại [19]:  α+ thalassemia (α thể ẩn): Mất gen cặp tương đồng Người mang gen bệnh thể khơng có biểu thiếu máu nhược sắc biểu thiếu máu nhược sắc nhẹ  α0 thalassemia (α thể nhẹ): Mất gen thuộc cặp tương đồng gen thuộc cặp tương đồng khác Biểu hồng cầu nhỏ, nhược sắc không thiếu máu thiếu máu nhẹ, MCV khoảng 70- 75fl (bình thường 85 – 95fl) Đây trường hợp di truyền có ảnh hưởng lớn đến xuất thể bệnh nặng hệ sau  Bệnh HbH: Mất gen thuộc cặp tương đồng gen cặp tương đồng lại Đây thể bệnh thường gặp α – thal, có biểu lâm sàng thể trung gian: có thiếu máu tan máu mạn tính mức độ vừa, MCV MCH giảm Nếu mức độ nặng biểu thiếu máu huyết tán nặng kèm theo biến chứng khác như: lách to, vàng da, sỏi mật cần truyền máu mức độ khác trường hợp  Hemoglobin Barr (bệnh phù thai): Mất hoàn toàn gen α Đột biến gen nên thai nhi không tổng hợp chuỗi α, dẫn đến dư thừa mức chuỗi γ tế bào Bốn chuỗi trùng γ hợp tạo thể Bart, có lực cao với oxy nên khơng nhả oxy cho tổ chức, thai nhi thiếu oxy tử vong buồng tử cung sau sinh Biểu rõ nét phù thai rau, thiếu máu nhược sắc nặng, gan lách to, tim to Đây thể nặng bệnh α- thalassemia Thể đặc biệt phổ biến nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Philippin [19] 1.3.2 β – thalassemia Bệnh giảm hẳn tổng hợp chuỗi β Gen đạo tổng hợp chuỗi β nằm nhánh ngắn NST 11 gen gamma(γ), delta(δ), epsilon(ε) Nếu tổn thương làm giảm tốc độ tổng hợp chuỗi β, gọi β+ Nếu hoàn toàn khả tổng hợp chuỗi β, gọi β0 Đến phát khoảng 200 đột biến gen tổng hợp chuỗi β globin β thalassemia chia làm thể khác là:  β thalassemia thể nhẹ - thể dị hợp: Biểu nhẹ dấu hiệu lâm sàng Có thể thiếu máu nhẹ, ngồi biểu thiếu máu khơng có biểu khác thiếu máu tan máu mạn tính lâm sàng Xét nghiệm: Hb giảm nhẹ bình thường, MCV thấp, RDW tăng Điện di Hb: HbA2 tăng – 7%, HbA1 giảm nhẹ, HbF bình thường tăng nhẹ từ – 10%  β - Thalassemia thể trung gian: Xảy thể dị hợp tử kép đồng hợp tử Biểu lâm sàng thiếu máu muộn hơn, thường sau tuổi, thiếu máu tan máu mức độ nhẹ hơn, thiếu máu vừa, không truyền máu trì Hb 60 – 100g/l Biểu lách to, vàng da mức độ nhẹ, biểu biến dạng xương chậm phát triển ít, xuất muộn Xét nghiệm huyết học số lượng hồng cầu Hb giảm vừa Hồng cầu nhỏ, nhược sắc, biến dạng, tăng hồng cầu lưới Điện di Hb: HbA giảm, HbA2 tăng đến 10%, HbF tăng đến 98%  β thalassemia thể nặng – thể đồng hợp tử Còn gọi thiếu máu Cooley biểu nặng Trên lâm sàng biểu sớm trẻ sinh vài tháng đến vài tuổi, vàng da, gan to, lách to Thiếu máu nặng, phụ thuộc truyền máu Biến dạng xương mặt, loãng xương, ứ sắt nặng Xét nghiệm: Hb giảm nặng, MCV thấp, RDW tăng cao, HCL tăng Điện di Hb: Hb A1 giảm không có, HbF tăng cao (20 – 100%) 10 Thể phối hợp: β - thalassemia liên quan đến bất thường Hb khác Sự tương tác HbE β - thalassemia kiểu hình bệnh thiếu máu khác Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng triệu chứng mà chia làm ba loại:  HbE/β - thalassemia nhẹ: Được quan sát thấy khoảng 15% tất trường hợp Đơng Nam Á Nhóm bệnh trì lượng Hb – 12g/dl thường khơng có vấn đề ý nghĩa lâm sàng Có thể khơng cần điều trị  HbE/β - thalassemia vừa: Đa số trường hợp HbE/βthalassemia rơi vào thể loại Mức độ Hb trì mức – g/dl triệu chứng lâm sàng tương tự bệnh thiếu máu trung gian Truyền máu cần ý khả tải sắt xảy  HbE/β - thalassemia nặng: Mức độ Hb thấp từ 4-5g/dl Bệnh nhân nhóm biểu triệu chứng tương tự bệnh thiếu máu nặng coi bệnh nhân β thalassemia thể nặng  HbC/β - thalassemia sống bình thường kèm theo triệu chứng thiếu máu nhẹ chẩn đoán kiểm tra thường xuyên Biểu lâm sàng thiếu máu lách to Truyền máu thường yêu cầu Hồng cầu nhỏ nhược sắc tìm thấy trường hợp Ngồi phối hợp β thalassemia α thalassemia, HbS/β thalassemia, HbE/ β thalassemia với α thalassemia Trong nghiên cứu Thái Lan có khoảng 13% trường hợp có tồn loại đột biến gen α β, đột biến xóa đoạn α 3.7 phổ biến Tùy thuộc vào 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tỷ lệ thể bệnh Thalassemia Sales 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ thể bệnh Thalassemia Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân Số tuổi bệnh nhân ≤ 20 21 – 24 25 – 29 30 – 34 ≥ 35 Tổng số Số lượng Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm nhóm tuổi thể bệnh Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi thể bệnh Tỉ lệ % 31 α - Thalassemia β – Thalassemia HbE/β –thal ≤ 20 21 – 24 25 – 29 30 – 34 ≥ 35 Tổng số Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm dân tộc Bảng 3.3 Đặc điểm dân tộc Dân tộc n Tỉ lệ % Kinh Mường Nhận xét: 3.1.5 Tiền sử thai nghén Bảng 3.4 Tiền sử thai nghén Tiền sử thai nghén Thai lần Thai lần Thai ≥ lần Tổng số n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.2.1 Tuổi chẩn đoán bệnh 3.2.2 Các biểu lâm sàng Bảng 3.5 Các biểu lâm sàng n Thiếu máu Tỉ lệ 32 Gan to Lách to Xạm da Triệu chứng tim mạch Tổng số Nhận xét: 3.2.3 Đặc điểm thiếu máu Bảng 3.6 Phân loại thiếu máu n Bình thường Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng Tổng số Nhận xét Tỉ lệ % 33 Bảng 3.7 Đặc điểm truyền máu trình thai nghén α - Thalassemia β – Thalassemia HbE/β –thal Có Khơng Tổng Nhận xét: 3.2.4 Các phương pháp đình thai nghén Bảng 3.8 Các phương pháp đình thai nghén n Tỉ lệ % Chuyển tự nhiên Mổ lấy thai Gây chuyển Tổng số Nhận xét: Bảng 3.9 Tuổi thai sản phụ Thalassemia đình thai nghén n % 22 – 28 tuần 28 – 34 tuần 35 – 37 tuần >37 tuần Tổng số Nhận xét: Bảng 3.10 Lý đình thai nghén n Phù thai Quá ngày sinh Chuyển Tổng số % 34 Nhận xét: 3.2.5 Tỷ lệ phương pháp ĐCTN theo tuổi thai 3.2.6 Trọng lượng thai lúc đẻ 3.2.7 Tình trạng thai lúc đẻ Bảng 3.11 3.2.8 Tình trạng sơ sinh sau đẻ Bảng 3.12 Chỉ số Apgar Chỉ số APGAR n % 0–3 4–7 >7 Tổng số Nhận xét: 3.2.9 Thời gian nằm viện 3.2.10 Biến chứng đẻ CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chung đối tượng nghiên cứu 4.3 Nhận xét thái độ xử trí sản khoa đối tượng nghiên cứu 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chung đối tượng nghiên cứu Nhận xét thái độ xử trí sản khoa đối tượng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO OA Idowu (2005) "Anaemia in pregnancy: a survey of pregnant woman in Abeokuta, Nigeria" Afr Health Sci December; 5(4): 295-299 World Health Organization (2006), “Management of birth defects and haemoglobin disorders”, report of a joint WHO-March of dimes meeting, 17-19 may/2006, geneva, Switzerland Nguyễn Công Khanh (1985), “Beta – Thalassemia hemoglobin E gặp Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em” Y học Việt Nam, 26-31 Nguyễn Công Khanh (2008), “Bệnh Hemoglobin”, Huyết học lâm sàng nhi khoa Nhà xuất Y học, 124-164 Dương Bá Trực (1996), “ Đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh HbH trẻ em Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất α-thalassemia Hà Nội”, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Origa R, Piga A, Quarta G, et… (2010), “Pregnancy and beta thalassemia: an Italian multicenter experience”, Haematologica 95(3):376-81 Trịnh Văn Bảo cộng sự, “Di truyền y học”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam David J Weatherall (2006), “Disorders of globin synthesis”, The thalassemia, William Hematology 7th, p 633-666 Hà Thị Anh, Bùi Thị Mai An, Trần Văn Bình, Nguyễn Hà Thanh 10 (2009), “Huyết học - truyền máu”, Nhà xuất Y học 2009 Phạm Quang Vinh, (2006), “Bệnh huyết sắc tố”, Bài giảng Huyết học 11 truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 190-197 Nguyễn Công Khanh (1985) “Một số đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh beta-thalassemia người Việt Nam” Luận án Phó tiến sỹ y học, 12 Đại học Y Hà Nội Trần Văn Bình (1993), “Bệnh alpha thalassemia – Bệnh HbH”, Y học Việt Nam số 13 Lý Thanh Hà (2010) "Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán trước sau sinh bệnh alpha thalassemia bệnh viện Nhi Trung 14 Ương”, Tạp chí Nhi khoa tập 3, tr 337-342 Vichinsky EP: thay đổi mơ hình bệnh thiếu máu tồn giới Ann 15 NY Acad Khoa học năm 2005, 1054:18-24 Dương Bá Trực cs (2009) “Tình hình bệnh Thalassemia bệnh Hemoglobin người Mường Hòa Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam 16 tháng 9/2010, tr47-51 Nguyễn Công Khanh (2004), “Phân loại chẩn đoán thiếu máu, Thalassemia”, Huyết học lâm sàng Nhi khoa, NXB Y Hà Nội, tr 33-35, 17 132-146 Dương Bá Trực, Nguyễn Công Khanh “Bệnh Thalasseia HbE người Êđê – Đăk Lăk”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện 18 BVSKTE 1980 – 1985 Cornelis L Hartevel, Douglas R Higg (2010), “Alpha thalassemia”, 19 OJRD: 5-13 Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh, Lê Minh Khôi, Nguyễn Thị Băng Sương (2011), “Bệnh học phân tử”, NXB Y học, tr 20 67-80 S Sifakis, G Pharmakides (2006) Anemia in pregnancy Annals of tha 21 New Yord Academy of Sciences Article first published online: 25 Nguyễn Công Khanh (2002), “Beta Thalassemia”, Tạp chí thơng tin Y 22 Dược, (số 2), tr10-16 Cappellini MD, Cerino M, Marelli S, Fiorelli G (2001), Thalassemia intermedia: clinical aspects and management Heamatologica; 86 23 (Suppl 1):194-196 Renzo G, Androulla E, Joanne T, John O, et al (2005), Prevention of thalassemias 24 and other Haemoglobin Disorders, Thalassemia International Federation Publications, vol Zurlo MG, De SP, Borgna-Pignatti C et al Survival and causes of death in thalassemia major Lancet 1989 July 1; (8653): 27-30 25 Angelucci E, Muretto P, Nicolucci A et al (2002) Effects of iron overload and HCV positivity in determining progression of liver fibrosis in thalassemia following bone narrow transplantation Blood; 26 100: 17-21 Brittenham, GM, Griffith PM, et al (1994), "Efficacy of deferoxamine in preventing complications of iron overload in patients with 27 thalassemia major" New Eng J Med; 331(9): 567-73 Davis BA, Porter, JB (2000) "Longterm outcome of continuous 24hour deferoxamine infusion via indwelling intravenous catheters in 28 high risk beta thalassemia" Blood, 95, 1229-1236 De Sanctis V, Atti G, Banin P, Orzincolo C, Cavallini AR et al (1991) 29 "Growth in thalassaemia major" Acta Med Auxol; 23:29-36 De Sancis V, Pintor C, et al, (1995), "Multicentrestudy on endocrine 30 complications in thalassemia major" ClinicalEndocrinology; 42:581-6 Taher A, Ismaeel H, Cappellini MD (2006), "Thalassaemia Intermedia: 31 Revisited" Blood Cells Mol Dis; 37:12-20 Nasar AH, Usta IM, Rechdan JB, Koussa S, Inati A, Taher AT (2006), "Pregnancy in patients with beta-thalassemia intermedia, outcome of 32 mother and newborns" Am J Hematol; 81: 499-502 Canale J.C., Stainherz P et al (1974), "Endocrine function in 33 thalassemia major" Ann N.Y Acad.Sci., 232-233 Flynn D.M., Fairnay A et al (1976), "Hormonal changes in 34 thalassemia major”, Arch Dis Chil., 51,828 De Sanctis V, Eleftheriou A, Malaventura C (2004), "On behalf of the Thalassemia International Federation Study Group on Growth and Endocrine Complications in thalassemia" TIF Ped Endocrinol Rev; 2: 35 249-255 Chatterjee R, Katz M (2000), "Reversible hypogonadotrophic hypogonadism in sexually infantile male thalassemic patient with transfusional iron overload", Clin Endocrinol (Oxf) Jul; 53(1): 33 – 42 36 Skordis N, Christoi S, Koliou M, Pavlides N, Angastiniotis M (1998), "Fertility in female patients with thalassemia" J Pediatr Endocrinol 37 Metab; 11 Suppl 3: 935 – 43 Aessopos A, Karabatsos F, Farmakis D, (1999), "Pregnancy in patients with well-treated beta-thalasemia: outcome for mothers and newborn 38 infants" Am J Obstet Gynecol, 180(2Pt1): 360-5 Ansari S, Kivan AA, Tabaroki A (2006), "Pregnancy in patients treated for beta thalassemia major in two centres (Ali Asghar Children’s Hospital and Thalassemia Clinic) outcome for mother and newborn 39 infants" Pediatr Hematol Oncol; 23: 33-7 Tuck SM, Jensen CE, Wonke B, Yardumian A (1998), "Pregnancy management and outcomes in women with thalassemia major" J 40 Pediatr Endocrinol Metab; 11 (3): 923-8 Daskalasis GJ, Papageorgiou IS, Aritsaklis Ạ, Michalas SK (1998), "Pregnancy and homozygous beta thalassemia major" Br J Obstet 41 Gynaecol 105:1028-32 Butwick A, Findley I, Wonke B (2005), "Management of pregnancy in 42 patient with beta thalassemia major" Int J Obstet Anesth; 14: 315-4 Eldor A, Rachmilewitz EA (2002), "Thehypercoagulable state in 43 thalassemia" Blood; 99: 36-43 Leung CF, Lao TT, Chang AM, (1989), "Effect of folate supplement on pregnant women with beta – thalassemia minor" Eur J Obstet Gynecol 44 Reprod Biol; 32: 209-13 Singer ST, Vichinsky EP (1999), "Deferoxamine treatment during 45 pregnancy: is it harmful?" Am J Hematol; 60: 24-6 Orr D (1967), "Difficult intubation: a hazard in thalassemia A case 46 report" Br J Anaesth; 39: 585-6 Borgna-Pignatti C (2006), "Thalassemia A few new tiles in a large 47 mosaic" Heamatologic, 91(9):1159-61 Bernard G Forget, Alan R., Cohen (2005) "Thalassemia syndromes, Hematology", Basic Principles and Pratice, 557-590 48 Weatherall DJ, Cleg JB (2001), “The Thalassemia Syndrome”, Oxford, 49 UK, Blackwell Science World Heath Organization (2011), Heamoglobin concentrations for the diagnosis of aneamia and assessment of severity Vitamin and Mineral Nutrition Information System Geneva WHO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ PHAN THANH THY Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CNG LUN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ PHAN THANH THÚY Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HEMOGLOBIN .3 1.2 THALASSEMIA 1.2.1 Định nghĩa .4 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia 1.2.3 Dịch tễ học 1.3 PHÂN LOẠI THỂ BỆNH THALASSEMIA 1.3.1 α-thalassemia 1.3.2 β – thalassemia 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG .11 1.4.1 Thiếu máu tan máu 11 1.4.2 Ứ sắt 13 1.4.3 Nội tiết 15 1.4.4 Công thức máu 16 1.5 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 17 1.6 BIẾN CHỨNG .18 1.7 QUẢN LÝ SINH SẢN VÀ THAI KỲ TRONG BỆNH THALASSEMIA 18 1.8 NHỮNG NGUY CƠ LIÊN QUAN VÀ QUẢN LÝ THAI KỲ .19 1.9 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 22 1.9.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 22 1.9.2 Một số cơng trình nghiên cứu bệnh Thalassemia Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .25 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 3.1.1 Tỷ lệ thể bệnh Thalassemia 30 3.1.2 Đặc điểm tuổi 30 3.1.3 Đặc điểm nhóm tuổi thể bệnh 31 3.1.4 Đặc điểm dân tộc 31 3.1.5 Tiền sử thai nghén 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Tuổi chẩn đoán bệnh .32 3.2.2 Các biểu lâm sàng 32 3.2.3 Đặc điểm thiếu máu 32 3.2.4 Các phương pháp đình thai nghén 33 3.2.5 Tỷ lệ phương pháp ĐCTN theo tuổi thai 34 3.2.6 Trọng lượng thai lúc đẻ 34 3.2.7 Tình trạng thai lúc đẻ 34 3.2.8 Tình trạng sơ sinh sau đẻ 34 3.2.9 Thời gian nằm viện .34 3.2.10 Biến chứng đẻ 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chung đối tượng nghiên cứu .35 4.3 Nhận xét thái độ xử trí sản khoa đối tượng nghiên cứu 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... tài: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ Thalassemia. .. Thalassemia đẻ bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 2011 đến năm 2013 Nhận xét xử trí sản khoa với trường hợp sản phụ Thalassemia nói 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HEMOGLOBIN Hemoglobin (Hb) phân tử protein đặc. .. nhiên, nghiên cứu chủ yếu lâm sàng, huyết học điều trị Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia Nhằm mục đích đưa nhìn tồn cảnh xử trí sản khoa nhóm đối tượng chúng

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Vichinsky EP: thay đổi mô hình bệnh thiếu máu trên toàn thế giới. Ann NY Acad Khoa học năm 2005, 1054:18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AnnNY Acad Khoa học
15. Dương Bá Trực và cs (2009) “Tình hình bệnh Thalassemia và bệnh Hemoglobin ở người Mường tại Hòa Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9/2010, tr47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh Thalassemia và bệnhHemoglobin ở người Mường tại Hòa Bình”, "Tạp chí Y học Việt Nam
16. Nguyễn Công Khanh (2004), “Phân loại và chẩn đoán thiếu máu, Thalassemia”, Huyết học lâm sàng Nhi khoa, NXB Y Hà Nội, tr 33-35, 132-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và chẩn đoán thiếu máu,Thalassemia”, "Huyết học lâm sàng Nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Y Hà Nội
Năm: 2004
17. Dương Bá Trực, Nguyễn Công Khanh “Bệnh Thalasseia và HbE ở người Êđê – Đăk Lăk”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện BVSKTE 1980 – 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Thalasseia và HbE ởngười Êđê – Đăk Lăk”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ViệnBVSKTE
18. Cornelis L. Hartevel, Douglas R Higg (2010), “Alpha thalassemia”, OJRD: 5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alpha thalassemia”,"OJRD
Tác giả: Cornelis L. Hartevel, Douglas R Higg
Năm: 2010
19. Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh, Lê Minh Khôi, Nguyễn Thị Băng Sương (2011), “Bệnh học phân tử”, NXB Y học, tr 67-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh học phân tử
Tác giả: Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh, Trần Huy Thịnh, Lê Minh Khôi, Nguyễn Thị Băng Sương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
20. S. Sifakis, G. Pharmakides (2006). Anemia in pregnancy. Annals of tha New Yord Academy of Sciences. Article first published online: 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of thaNew Yord Academy of Sciences. Article first published online
Tác giả: S. Sifakis, G. Pharmakides
Năm: 2006
21. Nguyễn Công Khanh (2002), “Beta Thalassemia”, Tạp chí thông tin Y Dược, (số 2), tr10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beta Thalassemia”, "Tạp chí thông tin YDược
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2002
22. Cappellini MD, Cerino M, Marelli S, Fiorelli G. (2001), Thalassemia intermedia: clinical aspects and management. Heamatologica; 86 (Suppl 1):194-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heamatologica
Tác giả: Cappellini MD, Cerino M, Marelli S, Fiorelli G
Năm: 2001
23. Renzo G, Androulla E, Joanne T, John O, et al (2005), Prevention of thalassemias and other Haemoglobin Disorders, Thalassemia International Federation Publications, vol 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThalassemiaInternational Federation Publications
Tác giả: Renzo G, Androulla E, Joanne T, John O, et al
Năm: 2005
24. Zurlo MG, De SP, Borgna-Pignatti C et al. Survival and causes of death in thalassemia major. Lancet. 1989 July 1; 2 (8653): 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
26. Brittenham, GM, Griffith PM, et al. (1994), "Efficacy of deferoxamine in preventing complications of iron overload in patients with thalassemia major". New Eng J Med; 331(9): 567-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of deferoxaminein preventing complications of iron overload in patients withthalassemia major
Tác giả: Brittenham, GM, Griffith PM, et al
Năm: 1994
27. Davis BA, Porter, JB (2000). "Longterm outcome of continuous 24- hour deferoxamine infusion via indwelling intravenous catheters in high risk beta thalassemia". Blood, 95, 1229-1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longterm outcome of continuous 24-hour deferoxamine infusion via indwelling intravenous catheters inhigh risk beta thalassemia
Tác giả: Davis BA, Porter, JB
Năm: 2000
28. De Sanctis V, Atti G, Banin P, Orzincolo C, Cavallini AR et al (1991)."Growth in thalassaemia major". Acta Med Auxol; 23:29-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth in thalassaemia major
Tác giả: De Sanctis V, Atti G, Banin P, Orzincolo C, Cavallini AR et al
Năm: 1991
29. De Sancis V, Pintor C, et al, (1995), "Multicentrestudy on endocrine complications in thalassemia major". ClinicalEndocrinology; 42:581-6 30. Taher A, Ismaeel H, Cappellini MD. (2006), "Thalassaemia Intermedia:Revisited". Blood Cells Mol Dis; 37:12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multicentrestudy on endocrinecomplications in thalassemia major". ClinicalEndocrinology; 42:581-630. Taher A, Ismaeel H, Cappellini MD. (2006), "Thalassaemia Intermedia:Revisited
Tác giả: De Sancis V, Pintor C, et al, (1995), "Multicentrestudy on endocrine complications in thalassemia major". ClinicalEndocrinology; 42:581-6 30. Taher A, Ismaeel H, Cappellini MD
Năm: 2006
31. Nasar AH, Usta IM, Rechdan JB, Koussa S, Inati A, Taher AT. (2006),"Pregnancy in patients with beta-thalassemia intermedia, outcome of mother and newborns". Am J Hematol; 81: 499-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pregnancy in patients with beta-thalassemia intermedia, outcome ofmother and newborns
Tác giả: Nasar AH, Usta IM, Rechdan JB, Koussa S, Inati A, Taher AT
Năm: 2006
32. Canale J.C., Stainherz P. et al. (1974), "Endocrine function in thalassemia major". Ann. N.Y.. Acad.Sci., 232-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocrine function inthalassemia major
Tác giả: Canale J.C., Stainherz P. et al
Năm: 1974
33. Flynn D.M., Fairnay A. et al. (1976), "Hormonal changes in thalassemia major”, Arch. Dis. Chil., 51,828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hormonal changes inthalassemia major
Tác giả: Flynn D.M., Fairnay A. et al
Năm: 1976
34. De Sanctis V, Eleftheriou A, Malaventura C. (2004), "On behalf of the Thalassemia International Federation Study Group on Growth and Endocrine Complications in thalassemia". TIF. Ped Endocrinol Rev; 2:249-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On behalf of theThalassemia International Federation Study Group on Growth andEndocrine Complications in thalassemia
Tác giả: De Sanctis V, Eleftheriou A, Malaventura C
Năm: 2004
35. Chatterjee R, Katz M. (2000), "Reversible hypogonadotrophic hypogonadism in sexually infantile male thalassemic patient with transfusional iron overload", Clin Endocrinol (Oxf). Jul; 53(1): 33 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reversible hypogonadotrophichypogonadism in sexually infantile male thalassemic patient withtransfusional iron overload
Tác giả: Chatterjee R, Katz M
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w