KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT để tứ CHỨNG FALLOT ở TRẺ dưới một TUỔI tại BỆNH VIỆN TIM hà nội

71 175 0
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT để tứ CHỨNG FALLOT ở TRẺ dưới một TUỔI tại BỆNH VIỆN TIM hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TỒN KÕT QU¶ PHẫU THUậT TRIệT Để Tứ CHứNG FALLOT TRẻ DƯớI MộT TUổI TạI BệNH VIệN TIM Hà NộI CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TỒN KÕT QU¶ PHẫU THUậT TRIệT Để Tứ CHứNG FALLOT TRẻ DƯớI MộT TUổI TạI BệNH VIệN TIM Hà NộI Chuyờn ngnh: Ngoại khoa Mã số: 8720104 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH HIỀN HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSA (Body Surface Area) : Diện tích bề mặt thể ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐMV : Động mạch vành EF (Ejection fraction) : Phân suất tống máu (thất trái) Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu Hct : Hematocrit NYHA (New York Heart Association): Hiệp hội tim mạch New York ÔĐM : Ống động mạch THBH : Tuần hoàn bàng hệ THNCT : Tuần hoàn thể F4 : Tứ chứng Fallot TLT : Thông liên thất TP : Thất phải TT : Thất trái MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TỨ CHỨNG FALLOT 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TỨ CHỨNG FALLOT 1.2.1 Hẹp đường (đường thoát) thất phải 1.2.2 Thông liên thất 1.2.3 Động mạch chủ cưỡi ngựa 1.2.4 Thất phải .9 1.2.5 Đường dẫn truyền .10 1.2.6 Những tổn thương phối hợp khác .12 1.3 SINH LÝ BỆNH TỨ CHỨNG FALLOT 13 1.4 CHẨN ĐOÁN TỨ CHỨNG FALLOT .16 1.4.1 Lâm sàng 16 1.4.2 Cân lâm sàng 17 1.5 ĐIỀU TRỊ TỨ CHỨNG FALLOT .20 1.5.1 Điều trị tạm thời .20 1.5.2 Phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot: 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Cỡ mẫu 34 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 Thu thập thông tin, số liệu từ hồ sơ bệnh án - lấy từ phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức, theo biểu mẫu thống 34 Mời bệnh nhân tới khám kiểm tra qua hình thức gọi điện, thư mời, phiếu thu thập số liệu, thu thập số liệu lần kiểm tra trước đó, theo qui trình thống .34 Tham gia khám bệnh nhân trước mổ, phụ mổ theo dõi hậu phẫu cho đối tượng mổ thời gian tiến hành nghiên cứu 35 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu 35 2.3.4 Qui trình ứng dụng phương pháp phẫu thuật sửa toàn F4 41 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: .44 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT TRƯỚC PHẪU THUẬT 45 3.1.1 Đặc điểm chung 45 3.1.2 Các triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật 46 3.1.3 Kết xét nghiệm máu trước phẫu thuật .47 3.1.4 Điện tâm đồ X quang ngực trước phẫu thuật .48 3.1.5 Siêu âm tim trước phẫu thuật 48 3.2 NHỮNG KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT 49 3.2.1 Kích thước hệ ĐMP phẫu thuật .49 3.2.2 Một số đặc điểm kỹ thuật 50 3.2.3 Thời gian cặp ĐMC tuần hoàn thể 50 3.2.4 Áp lực buồng tim sau ngừng tuần hoàn thể 51 3.3 KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT .52 3.3.1 Thời gian thở máy 52 3.3.2 Tình trạng dùng thuốc trợ tim mạch 53 3.3.3 Các biến chứng sau phẫu thuật 53 3.3.4.Tử vong sớm sau phẫu thuật .54 3.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHI RA VIỆN 54 3.4.1 Thời gian nằm viện hậu phẫu 54 3.4.2 Kết siêu âm tim 54 3.4.3 Điện tâm đồ X quang 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ chứng Fallot (viết tắt F4) bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp chiếm khoảng 5-8% bệnh tim bẩm sinh [1], [2], [3], [4], [5] [6] Bệnh đặc trưng tổn thương chính: hẹp động mạch phổi (ĐMP), thông liên thất (TLT), động mạch chủ (ĐMC) cưỡi ngựa vách liên thất, phì đại thất phải Trong F4, tồn lỗ TLT lớn hẹp đường thất phải nên dẫn đến hậu xuất luồng thông phải- trái: lượng máu lên phổi giảm đáng kể, có pha trộn máu đen đỏ tâm thất làm giảm bão hoà oxy máu động mạch Bệnh nhân tím, tăng sinh hồng cầu, rối loạn đơng máu dẫn đến tím ngất, tử vong biến chứng nguy hiểm khác tắc mạch não, áp xe não, viêm nội tâm mạc Theo Kirklin, không phẫu thuật, 25 % trẻ mắc bệnh chết năm đầu, 40% chết lúc tuổi 70 % chết lúc 10 tuổi Nếu phẫu thuật triệt để, người bệnh có trái tim sống gần bình thường [7] Những tiến khoa học tạo cách mạng ngành phẫu thuật tim Năm 1954 1955, Lillehei Kirklin công bố thành công việc sửa triệt để F4 với nguyên tắc sau: mở rộng đường thất phải qua mở phễu thất phải, vá TLT Tuy nhiên, tỷ lệ biến chứng tử vong sau mổ F4 cao [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14] Để khắc phục tình trạng năm 1963 Hudspeth công bố phương pháp phẫu thuật triệt để F4 không mở thất phải (TP): vá TLT cắt bỏ phần phì đại gây hẹp đường TP thực qua van ba van ĐMP Kĩ thuật làm cho quy trình mổ F4 trở nên hồn thiện đảm bảo tồn vẹn tim thực đem lại kết kì diệu cho bệnh nhân, tỉ lệ tử vong sau mổ F4 thấp, lâu dài giảm đáng kể biến chứng [15], [16] 48 3.1.4 Điện tâm đồ X quang ngực trước phẫu thuật Bảng 3.6 Dấu hiệu điện tâm đồ X quang ngực thẳng Triệu chứng Điện tâm đồ Dày thất phải Block nhánh phải Nhịp xoang X quang ngực Tim hình hia Phổi tăng sáng n Tỷ lệ % 3.1.5 Siêu âm tim trước phẫu thuật 3.1.5.1 Kích thước hệ động mạch phổi Bảng 3.7 Kích thước hệ động mạch phổi Cấu trúc giải phẫu Vòng van ĐMP Thân ĐMP ĐMP phải ĐMP trái Z tối thiểu-tối đa Z trung bình 3.1.5.2 Vị trí số lượng lỗ thông liên thất Bảng 3.8 Đặc điểm lỗ TLT ĐMC siêu âm Đặc điểm Số TLT n Tỷ lệ % lỗ lỗ Quanh màng ĐMC Vị trí TLT Đường kính TLT/Đường kính ĐMC ĐMC cưỡi ngựa Dưới hai đại ĐM < 0,5 ≥ 0,5 ≤ 50% vách liên thất > 50% Bảng 3.9 Một số đặc điểm khác siêu âm Đặc điểm n ≤ 75 Tỷ lệ 49 Chênh áp ĐRTP (mm Hg) Chức TT (EF %) Chỉ số giãn thất phải Chỉ số McGoon Thể tích TT/BSA >75 Khơng rõ (do hẹp) ≤ 50% >50% < 0,75 0,75 – 0,99 ≥1 ≥ 1,5 1,3 – 1,5 120 phút n Bảng 3.15 Phân bố thời gian THNCT Tỷ lệ 51 Thời gian THNCT < 60 phút 60 – 90 phút 91 – 120 phút >120 phút n Tỷ lệ 3.2.4 Áp lực buồng tim sau ngừng tuần hoàn thể Bảng 3.16 Áp lực buồng tim sau ngừng THNCT Chỉ số Chênh áp tối đa TP- ĐMP (mmHg) Tỷ lệ áp lực tối đa TP/TT Tối thiểu- Tối đa Trung bình 52 3.3 KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT 3.3.1 Thời gian thở máy Bảng 3.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thở máy Yếu tố liên quan Tím Độ 0, Hct (%) Độ 2,3 < 60 EF(%) ≥ 60 ≤ 50 Z vòng van (mổ) > 50 < -2 Patch xuyên vòng van ≥ -2 Khơng Chênh áp TP-ĐMP Có ≤ 30 (mmHg) Áp lực TP/TT >30 ≤ 0,7 THNCT (phút) > 0,7 ≤ 120 Biến chứng hậu phẫu > 120 Khơng Có Số bệnh Thời gian thở máy nhân trung bình (giờ) p 53 3.3.2 Tình trạng dùng thuốc trợ tim mạch Bảng 3.18 Tình trạng dùng thuốc trợ tim mạch sau phẫu thuật Thuốc dùng loại loại loại Không dùng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.19 Các yếu tố nguy phải dùng thuốc trợ tim mạch Tỷ lệ bệnh nhân dùng trợ tim mạch Yếu tố nguy Tím Độ 0, Độ 2,3 < 60 ≥ 60 Hct (%) EF (%) Thể tích TT/BSA (ml/m2) Z vòng van ĐMP (mổ) ≤ 50 > 50 < 30 ≥ 30 < -2 ≥ -2 Patch xuyên vòng van Khơng Có Chênh áp TP-ĐMP ≤ 30 (mmHg) >30 Áp lực TP/TT ≤ 0,7 > 0,7 THNCT (phút) ≤ 120 > 120 Biến chứng hậu phẫu Khơng Có 3.3.3 Các biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.20 Biến chứng sau phẫu thuật p 54 Biến chứng Hội chứng cung lượng tim thấp Chảy máu hậu phẫu Suy hô hấp cần đặt lại NKQ Tràn dịch màng phổi Loạn nhip tim Nhiễm trùng huyết Tràn dịch màng tim Viêm nội tâm mạc Số bệnh nhân Tỷ lệ% 3.3.4.Tử vong sớm sau phẫu thuật 3.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHI RA VIỆN 3.4.1 Thời gian nằm viện hậu phẫu 3.4.2 Kết siêu âm tim Bảng 3.21 Kết siêu âm tim bệnh nhân viện Kết Hở van ba Hở van ĐMP Số bệnh nhân Tỷ lệ % 0-1/4 2/4 3/4 4/4 0-1/4 2/4 3/4 4/4 TLT tồn lưu Chênh áp TP-ĐMP (mm Hg) EF (%) Chỉ số giãn TP 3.4.3 Điện tâm đồ X quang Bảng 3.22 Dấu hiệu điện tâm đồ X quang ngực thẳng Triệu chứng Điện tâm đồ n Block nhĩ thất Block nhánh phải Tỷ lệ 55 X quang Loạn nhịp khác Thời gian QRS Chỉ số tim - ngực 56 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Hiền ( 2018), Tứ chứng Fallot, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội, 157 tr Nguyễn Việt Anh, (2016), Nhận xét kết phẫu thuật sửa toàn bệnh Fallot IV cho trẻ 12 tháng tuổi Bệnh viện Việt Đức Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội Đặng Thị Thuý Anh, Phạm Nguyễn Vinh, Đặng Thị Bạch Yến cộng sự, (1996), “Vai trò siêu âm bình diện siêu âm Doppler phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot 240 trường hợp giải phẫu viện tim thành phố Hồ Chí Minh”, Tóm tắt nội dung hội nghị tim mạch ViệtPháp lần thứ Hà Nội, tr.128-12 Vũ Anh Dũng (2005), Nghiên cứu chuyển gốc động mạch đòn phẫu thuật Blalock điều trị tứ chứng Fallot, Luận án Tiến sỹ Y Học, Hà Nội Nguyễn Hoàng Định (2008), “Kết sớm phẫu thuật sửa chữa triệt để qua đường mở nhĩ phải động mạch phổi điều trị tứ chứng Fallot”, Y học Việt Nam 352(2), tr 70- 76 Nguyễn Sinh Hiền (2011), Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật không mở thất phải điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y Học, Hà Nội Kirklin JW; Boyes B; Kouchoukos NT, (2003), Ventricular Septal Defect and Pulmonary Stenosis or Atresia, in Cardiac Surgery,1, Churchill Livingstone, Philadelphia, pp 946- 1074 Lê Quang Thứu (2008), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh Tứ chứng Fallot, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Minh Trí Viên cộng (2006), “ Kết phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Viện Tim 1992- 2004”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (45), tr.41-52 10 Nguyễn Hữu Ước, Đặng Hanh Đệ (2001), “Kết ban đầu phẫu thuật sửa toàn Fallot trẻ em lớn”, Tạp chí Tim mạch học Việt nam (28), tr 46-54 11 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (1993), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội,182 tr 12 Nguyễn Minh Trí Viên (2002), Kết điều trị phẫu thuật Blalock- Taussig bệnh lý tứ chứng Fallot, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Ngọc Tú (2008), Đánh giá kết phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot Bệnh viện Việt Đức Luân văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 14 Phan Hùng Việt (2000), Vai trò siêu âm Doppler tim chẩn đoán tứ chứng Fallot Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội 15 Phạm Nguyễn Vinh (2002), Tứ chứng Fallot Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 285 – 294 16 Acoz YU, Pasquet A, Lebreux L, Ovaert C, Mascart F, Robert A, Rubay JE (2003), “Does right ventricular outflow tract damage play a role in the genesis of late right ventricular dilatation after tetralogy of Fallot repair?”, Ann Thorac Surg (76), pp.555-561 17 Castaneda AR; Meyer J (1994), Tetralogy of Fallot, in Surgery for Congenital Heart Defect, WB Saunders Company, Philadelphia, pp 405 – 416 18 Kirklin JW; Boyes B; Kouchoukos NT, (2003), Ventricular Septal Defect and Pulmonary Stenosis or Atresia, in Cardiac Surgery,1, Churchill Livingstone, Philadelphia, pp 946- 1074 19 Castaneda AR; Jonas RA; Meyer J, Hanley FL (1994), Tetralogy of Fallot, in Cardiac Surgery of the Neonate and Infant, WB Saunders Company, Philadelphia, pp.215 – 234 20 Cobanoglu A, Schultz JM,(2002), “Total Corection of Tetralogy of Fallot in the First Year of Life: Late Results”, Ann Thorac Surg (74),pp.133-8 21 Kolez J, Pizarro C ( 2005), “ Neonatal repair of tetralogy of Fallot results in improved pulmonary artery development without increased need for reintervention”, Eur J Cardiothorac Surg, (28), pp.394-399 22 Munkhammar P, Cullen S, De Leval M, Elliot M et al (1998), “Early Age at Repair Prevents Restrictive Right Ventriclar Physiology After Surgery for Tetralogy of Fallot”, J Am Coll Cardiol (32), pp.1083-7 23 De Ruijter FT, Weenink I, Hitchcock FJ, Meijboom EJ, Bennink GB, (2002), “Right ventricular dysfunction and pulmonary valve replacement after correction of tetralogy of Fallot”, Ann Thorac Surg, 73(6):1794-1800 24 Arsdell GS, Maharaj JS, Tom J, Rao VK, Coles JG, Freedom RM, Williams WG, McCrindle BW (2000), “What is the Optimal Age for Repair of Tetralogy of Fallot?”, Circulation (102), pp.III-123 25 Giovanni Stellin, MD, Ornella Milanesi et al, (1995), “Repair of tetralogy of Fallot in the first six months of life: transatrial Versus transventricular approach”, Ann Thorac Surg, (60), pp.588-91 26 Knott-Craig CJ, Elkins RC, Lane MM, Holz J, et al (1998), “A 26-Year Experience With Surgical Management of Tetralogy of Fallot: Risk Analysis for Mortality or Late Reintervention”, Ann Thorac Surg, (66), pp.506-11 27 Stellin G, Milanesi O, Rubino M, Michielon G, Bianco R, Moreolo GS, Boneva R, Sorbara C, Casarotto D (1995), “Repair of tetralogy of Fallot in the first six months of life : transatrial versus transventricular approach”, Ann Thorac Surg 1995 (60), pp.588-91 28 Bove EL, Hirsch LC (2006), Tetralogy of Fallot in Surgery for Congenital Heart Defects (Stark J, De Leval M), 3rd Edition, John Wiley& Sons, USA, pp 399-410 29 Hirsch JC, Bove EL, (2003), Tetralogy of Fallot, in Pediatric Cardiac Surgery, Third dition (Mavroudis C), Philadelphia,USA, pp 383-397 30 Part MK (2008), Tetralogy of Fallot, in Pediatric Cardiology for Practitioners , 5nd Ed, Mosby Elsevier , Philadelphia, USA, pp.1213 – 1250 31 Kirklin JW; Boyes B (2003), Anatomy, Dimensions, and Terminology, in Cardiac Surgery,1, Churchill Livingstone, Philadelphia,pp.3-249 32 Brizard CP; Mas C, Sohn YS, Karl.TR et al, (1998), “Transatrial – transpulmonary tetralogy of Fallot repair is effective in the presence of anomalous coronary arteries”, J Thorac Cardiovasc Surg (116), pp 770-779 33 Dietl CA, Cazzaniga ME, Dubner SJ, Perez-Balino NA, Torres AR, Favaloro RG, (1994), “Life-threatening arrhythmias and RV dysfunction after surgical repair of tetralogy of Fallot Comparison between transventricular and transatrial approaches”, Circulation, 90(5), pp.7-12 34 Kalra S, Sharma R, Choudhary SK, Airan B, Bhan A, Saxena A, Kothari SS, Venugopal P (2000), “Right ventricular outflow tract after non-conduit repair of tetralogy of Fallot with coronary anomaly”, Ann Thorac Surg (70), pp.723-726 35 Morell VO, Feccia M, Cullen S, MD, Elliott MJ (1998), “Anomalous Coronary Artery With Tetralogy of Fallot and Aortopulmonary Window”, Ann Thorac Surg(66), pp.1403–5 36 Doyle TP, Kavanaugh A H Graham TP (2000), Tetralogy of Fallot and pulmonary artresia with ventricular septal defect, in Pediatric cardiovascular medecin (Moller and Hoffman), Churchill Livingstone , Philadelphia, USA, pp.391- 408 37 Geva T, Ayres NA, Pac FA, Pignatelli (1995), “ Quantitative Morphometric Analysis of Progressive Infundibular Obstruction in Tetralogy of Fallot, A Prospective Longitudinal chocardiographic Study”, Circulation, 92, pp.886-892 38 Siwik ES, Patel CR, Zabka KG, (2001), Tetralogy of Fallot, in Moss and Adams’Heart disease in Infant, Children, and Adolescents, 6th Edi, (Allan HD), Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, USA, pp.880-902 39 Borowski A, Ghodsizad.A, Litmathe.J et al (2004), “Severe Pulmonary regurgitation Late After Total Repair of Tetralogy of Fallot: Surgical considerations”, Pediatr Cardiol 25 (5), pp.466-471 40 Nakata S, Yasuharu I, Takanashi Y, et al.(1984), “A new method for the quantitative standardization of cross-sectional areas of the pulmonary arteries in congenital heart diseases with decreased pulmonary blood flow”, J Thorac Cardiovasc Surg, (88), pp.610-619 41 Robertb, Stewart, Constantine Mavruodis, Carl L.Backer (2013), Tetralogy of Fallot, in Pediatric cardiac surgery, 4nd, WileyBlackwell, pp.410-428 42 Stewart RD, Backer CL, Young L, Mavroudis C (2005), “Tetralogy of Fallot: Results of a Pulmonary Valve- Sparing Strategy”, Ann Thorac Surg, 80, pp.1431–9 43 Airan B, Choudhary SK, Kumar HVJ, Talwar S, Dhareshwar J, Juneja R, Kothari SS, Saxena A, Venugopal P (2006), “Total Transatrial Correction of Tetralogy of Fallot: No Outflow Patch Technique”, Ann Thorac Surg (82), pp.1316-1321 44 Karl TR (2008), Tetralogy of Fallot: Current surgical perspective, Annals of Pediatric Cardiology, (2) , pp 93-100 45 Nguyen Minh Tri Vien (2008), “Surgical Treatment for TOF: Transatriopulmonary vs classical aproach, 16 years review”, The 17 th Asian Congress of Cardiology, Hanoi , Vietnam, 18-21 Oct 2008, Vietnam 46 Rao V, Kadletz M, Hornberger L, Freedom RM, Black MD (2000), ” Preservation of the pulmonary valve complex in tetralogy of Fallot: how small is too small?”, Ann Thorac Surg (69), pp.176-179 47 Nollert G, Dabritz SH et al (2003), “Risk factors for Sudden death after repair of tetralogy of Fallot”, Ann Thorac Surg (76), pp.1901-5 48 Dyamenahalli U, Mc Crindle BW et al, (2000), “Infuence of Perioperative Factors on Outcomes in Children Younger Than 18 Months After Repair of Tetralogy of Fallot”, Ann Thorac Surg, (69), pp.1236-42 ... Bệnh viện Tim Hà Nội ” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tứ chứng Fallot trẻ tuổi Bệnh viện Tim Hà Nội Nhận xét kết phẫu thuật triệt để điều trị tứ chứng Fallot trẻ tuổi. ..HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH TON KếT QUả PHẫU THUậT TRIệT Để Tứ CHứNG FALLOT TRẻ DƯớI MộT TUổI TạI BệNH VIệN TIM Hµ NéI Chuyên... phát triển y học nước giới, Bệnh viện Tim Hà Nội phẫu thuật triệt để điều trị bệnh tứ chứng Fallot sớm giúp trẻ kịp đà phát triển tăng trưởng đặc biệt phát triển tim, nhu mô phổi, mạch vành,

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TỨ CHỨNG FALLOT

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

      • 1.2. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TỨ CHỨNG FALLOT

        • Hình 2.1: Tổn thương chính của tứ chứng Fallot

        • 1.2.1. Hẹp đường ra (đường thoát) thất phải

        • 1.2.2. Thông liên thất

          • Hình 2.2. Thương tổn giải phẫu của F4 (Theo Lillehei, 1955 [14]

          • 1.2.3. Động mạch chủ cưỡi ngựa

          • 1.2.4. Thất phải

          • 1.2.5. Đường dẫn truyền

            • Hình 2.3: Đường dẫn truyền trong bệnh tứ chứng Fallot

            • 1.2.6. Những tổn thương phối hợp khác

            • 1.3. SINH LÝ BỆNH TỨ CHỨNG FALLOT

            • 1.4. CHẨN ĐOÁN TỨ CHỨNG FALLOT

              • 1.4.1. Lâm sàng

              • 1.4.2. Cân lâm sàng

              • 1.5. ĐIỀU TRỊ TỨ CHỨNG FALLOT

                • 1.5.1. Điều trị tạm thời

                  • Hình 2.4: Các loại phẫu thuật tạm thời.

                  • 1.5.2. Phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot:

                    • Hình 2.5: Giá trị Z vòng van động mạch phổi

                    • Hình 2.6: Giá trị Z thân động mạch phổi

                    • Hình 2.7: Giá trị Z động mạch phổi phải

                    • Hình 2.8: Giá trị Z động mạch phổi trái

                    • Hình 2.9: Khoét bỏ phễu qua đường nhĩ phải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan