1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền phụ nữ trong pháp luật hôn nhân gia đình thời lê thế kỷ xv

62 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 695,84 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  TRẦN THẾ KHANH MSSV: 3150069 QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH THỜI LÊ THẾ KỶ XV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths TRẦN QUANG TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  TRẦN THẾ KHANH MSSV: 3150069 QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH THỜI LÊ THẾ KỶ XV KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths TRẦN QUANG TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI THỜI LÊ THẾ KỶ XV 1.1 Khái quát tình hình lịch sử nhà Lê (1428 – 1527) 1.2 Tổng quan quyền ngƣời quyền phụ nữ lịch sử phong kiến nhà Lê (1428 – 1527) 1.2.1 Vấn đề quyền người thời Lê sơ 1.2.2 Đặc điểm quyền người phụ nữ 1.2.3 Cơ sở xác lập quyền người phụ nữ 14 1.3 Những quyền ngƣời phụ nữ đời sống xã hội 17 1.3.1 Các quyền nhân thân 17 1.3.2 Các quyền tài sản 19 CHƢƠNG 2: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH THỜI LÊ THẾ KỶ XV 2.1 Tổng quan pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV 22 2.2 Quyền ngƣời phụ nữ quan hệ hôn nhân 25 2.2.1 Quyền người phụ nữ việc kết hôn 25 2.2.2 Quyền người phụ nữ việc chấm dứt quan hệ hôn nhân 29 2.3 Quyền ngƣời phụ nữ đời sống gia đình 35 2.3.1 Quyền người phụ nữ với vai trò người vợ 35 2.3.2 Quyền người phụ nữ với vai trò người mẹ gia đình 40 2.3.3 Quyền người phụ nữ với vai trò người gia đình 42 2.4 Kế thừa phát huy giá trị tiến quyền phụ nữ pháp luật nhà Lê (1428 – 1527) giai đoạn 43 2.4.1 Thực trạng việc bảo vệ quyền phụ nữ giai đoạn 43 2.4.2 Những giá trị cần kế thừa 47 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới ln nội dung quan trọng mục tiêu tiến công xã hội Đây không vấn đề riêng Việt Nam hay quốc gia mà vượt phạm vi quốc tế Nhiều hội thảo, viết, tài liệu nghiên cứu phản ánh thực trạng Các văn pháp luật thể chế hóa đưa biện pháp thiết yếu nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới thực tế chưa đem lại kết khả quan Sự bình quyền nam nữ thể sách pháp luật nhà nước, thực tiễn, người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng hậu hệ thống tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Nho giáo để lại hệ lụy tiêu cực ảnh hưởng nhiều đến quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ nhân – gia đình Ngày nay, phụ nữ ngày khẳng định vị trí vai trị tiến trình đổi đất nước tất lĩnh vực Để tạo điều kiện mặt pháp lý cho người phụ nữ khẳng định Điều 63 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình, nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ Xúc phạm nhân phẩm phụ nữ…” Tuy nhiên, vấn đề đặt từ lâu lịch sử nước nhà Nổi bật triều đại Lê sơ (1428 – 1527) với chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ tiến Chính vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu chế định pháp quy cần thiết Bởi từ việc nghiên cứu tạo nên tiền đề việc hoạch định biện pháp pháp lý thiết thực bảo vệ người phụ nữ khỏi tình trạng bất bình đẳng nam nữ Để có nhìn đắn địa vị người phụ nữ gia đình xã hội, đồng thời để đồng hành cổ vũ mạnh mẽ cho cơng đấu tranh quyền lợi người phụ nữ giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: “Quyền phụ nữ pháp luật nhân – gia đình thời Lê kỷ XV” để làm khóa luận tốt nghiệp 2) Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm: - Thứ nhất: phân tích khái qt vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình xã hội phong kiến biểu cụ thể quyền phụ nữ - Thứ hai: tìm hiểu giá trị tích cực pháp luật nhân – gia đình triều Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ Từ đó, đề xuất kiến nghị việc tiếp nhận giá trị pháp luật cổ nhằm bổ sung hoàn thiện pháp luật đại vấn đề bảo vệ quyền người phụ nữ 3) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quyền người phụ nữ pháp luật hôn nhân – gia đình thời Lê kỷ XV - Phạm vi nghiên cứu: Trên tảng nghiên cứu quan niệm quyền người phụ nữ, đề tài đến việc phân tích sâu quyền lợi ích pháp lý người phụ nữ quan hệ hôn nhân – gia đình pháp luật nhà Lê thừa nhận bảo vệ 4) Phƣơng pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Mác – Lênin kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh 5) Bố cục đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát quyền phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam thời Lê kỷ XV Chương 2: Quyền phụ nữ pháp luật nhân – gia đình thời Lê kỷ XV Ngồi cịn có thêm phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI LÊ THẾ KỶ XV 1.1 Khái quát tình hình lịch sử nhà Lê (1428 – 1527) Trải qua 1000 năm tồn phát triển triều đại phong kiến Việt Nam, vương triều Lê sơ thời kỳ phát triển thịnh trị rực rỡ tất mặt đời sống kinh tế, trị, quân sự, pháp luật, văn hóa, xã hội; đặc biệt đóng góp xuất sắc vua Lê Thánh Tông Tháng năm 1407 kháng chiến nhà Hồ thất bại, nước ta trở thành thuộc địa phong kiến nhà Minh Đến đầu tháng Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi nước Đại Việt ta thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Hoa Sự diện sách cai trị, bóc lột đàn áp tàn bạo vòng 20 năm (1407 – 1427) quyền hộ nhà Minh tàn phá nghiêm trọng kinh tế - xã hội mà triều đại Lý, Trần trước gây dựng nên Trước áp đó, nhiều khởi nghĩa nhân dân Đại Việt bùng nổ Trong khởi nghĩa mạnh mẽ khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) Lê Lợi lãnh đạo, đem lại độc lập dân tộc cho nước nhà vào năm 1428 mở triều đại hậu Lê; đồng thời bắt tay khơi phục kinh tế, trị, xã hội vốn điêu tàn mà trước hết khôi phục kinh tế nông nghiệp - Về kinh tế: Sau giải phóng đất nước khỏi chiếm đóng kéo dài 20 năm quân Minh xâm lược Lê Lợi lên vua, thiết lập nên triều đại nhà Lê Nền kinh tế khôi phục trở lại đời sống nhân dân cải thiện; kinh tế nông nghiệp gắn với nghề trồng lúa nước đóng vị trí quan trọng Một nhà khoa học Pháp, P Mus có nhận xét sau: “Đối với xã hội Việt Nam, mạng lưới ruộng nước lí tồn lịch sử, cấu trúc ổn định, kỷ luật cho công việc đời sống công cộng Được lặp lặp lại tới địa giới xa xôi, làng lúa hình thành nên nhà nước Người Việt gắn chặt với đất đai mà họ làm ruộng lúa” Nhằm đẩy mạnh kinh tế, nhiều biện pháp khuyến khích để phát triển nơng nghiệp đề việc chăm sóc, đào đắp kênh đê trọng; đặt chức quan chuyên lo nông nghiệp Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ định lại sách chia ruộng đất công làng xã gọi phép quân điền Để đảm bảo sản xuất, vua Lê tiếp tục thi hành sách “ngụ binh nơng”, cho qn đội thay phiên làm ruộng theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” Luật pháp nghiêm cấm giết mổ trâu, bò sống bừa bãi để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu mùa cấy gặt Nhà Lê đẩy mạnh việc lập đồn điền khẩn hoang nhằm khai thác vùng đất Đến thời Lê Thánh Tơng, kinh tế nơng nghiệp phần gốc, chiếm ưu tuyệt đối Chính chủ trương trọng nơng nên giai đoạn thủ cơng nghiệp thương nghiệp đóng vai trị thứ yếu Tư tưởng “trọng nơng ức thương” thể chế hóa triệt để thực thơng qua sách biện pháp cụ thề nhà nước Từ hình thành nên quan điểm phân tầng xã hội làm tứ dân: sĩ – nông – cơng – thương Nhờ sách tích cực này, nông nghiệp đảm bảo tương đối đời sống nhân dân nước, có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, trì ổn định xã hội Dân cường quốc phú dần phục sinh - Về trị - pháp lý: Nếu đời sống kinh tế thời nhà Lê phát triển đến mức hồn chỉnh thể chế trị - pháp lý giai đoạn triều đình Lê sơ khơng phần thịnh trị Lê Lợi lên vua lấy niên hiệu Thuận Thiên lập nhà Lê (1428) Mặc dù ngơi có năm ngắn ngủi (1428 – 1433) với tài ủng hộ nhân dân, ông đặt móng vững cho triều đại; vị nhà Lê khơng ngừng nâng cao góp phần củng cố thể chế quân chủ trung ương tập quyền Triều hậu Lê kéo dài 361 năm (1428 – 1789), gồm 27 đời vua chia làm giai đoạn: Lê sơ (1428 – 1527) Lê Trung Hưng (1527 – 1789) Sự thịnh trị nhà hậu Lê thể rõ Dẫn theo Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa việt nam, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, Tr.118 nét thời Lê sơ, giai đoạn vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) So với triều đại trước, việc tổ chức máy nhà nước thiết chế khác việc thực quyền lực trị, nhà Lê trọng đến pháp trị Lê Thái Tổ đề cao vai trò pháp luật đạo trị nước Ơng có lệnh: “Từ xưa đến nay, trị nước phải có pháp luật, người mà khơng có để trị loạn Cho nên, bắt chước đời xưa đặt pháp luật để dạy quan, đến nhân dân cho biết thiện, ác, điều thiện làm, điều ác lánh, có phạm pháp” Các đời vua sau có cố gắng định việc xây dựng hệ thống pháp luật mà Lê Thái Tổ khởi xướng Nhưng đỉnh cao đời vua Lê Thánh Tông, với đóng góp tích cực việc hệ thống hóa pháp luật số lượng lẫn chất lượng, nhà vua ban hành “Quốc Triều Hình Luật” hay gọi “Bộ Luật Hồng Đức” Bộ luật chia làm gồm 13 chương, 722 điều Bộ luật bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền quyền lợi người, đặc biệt quyền người phụ nữ pháp luật trọng Bởi lẽ Lê Thánh Tông lấy quan điểm Nho giáo làm hệ tư tưởng nhằm thể chế nhà nước phong kiến Đại Việt với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân gốc - Về ý thức hệ tư tưởng: Nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Hán nên chi phối, tác động trị Trung Hoa truyền thống Việt Nam thường xuyên, trực tiếp sâu sắc, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng mà điển hình tư tưởng Nho giáo Khởi nguồn từ Trung Quốc, Nho giáo học thuyết trị đạo đức gắn bó mật thiết với vấn đề tổ chức nhà nước quản lý xã hội thời phong kiến Nho giáo trải qua kỷ với triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ Lê sơ dần coi trọng chiếm vị trí độc tơn, ổn định; góp phần vào việc xây dựng, phát triển đất nước, củng cố thể quân chủ Đặc biệt đến đời Lê Thánh Tông, ông chủ trương kiên dùng Nho giáo để thống mặt tư tưởng phạm vi nước, đồng thời đưa lên vị trí độc tơn ngự trị thể chế nhà nước Ông thấy có Nho Dẫn theo Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb An ninh nhân dân, Hà Nội, 2007, Tr 130 giáo củng cố máy tập quyền quan liêu, củng cố thống xã hội, tạo kỷ cương theo lễ pháp sở gia đình, gia tộc Nói cách khác, thống quốc gia, ổn định xã hội nhà nước tập quyền dựa sở kinh tế nơng nghiệp phải dựa vào biện pháp quản lý hành mà tư tưởng Nho giáo “bệ đỡ” tinh thần, tính hữu hiệu hẳn Phật giáo Đạo giáo3 Để khẳng định vị trí độc tôn Nho giáo, vua Lê Thánh Tông thi hành loạt biện pháp: tăng cường giáo dục Nho học khoa cử Nho học; tu bổ, chỉnh trang Quốc tử giám Văn miếu Kinh đô Thăng Long; đáng lưu ý việc sửa nhà Thái học trở thành không nơi thờ tự ơng tổ Đạo nho mà cịn “ học cung” đáng kính trọng, nơi lưu giữ đề cao tên tuổi người có trình độ Nho học uyên thâm đất nước Như vậy, tranh xã hội nhà Lê kỷ XV đạt đến đỉnh cao tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị - pháp lý Chính thể quân chủ nhà Lê để lại nhiều giá trị kinh điển trình xây dựng nhà nước ta số chế định pháp lý cụ thể Trong đó, quyền lợi ích đáng người phụ nữ vấn đề đáng quan tâm 1.2 Tổng quan quyền ngƣời quyền phụ nữ lịch sử phong kiến nhà Lê (1428 – 1527) 1.2.1 Vấn đề quyền ngƣời thời Lê sơ Quyền người phạm trù mang tính lịch sử cụ thể, thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội” – chế định quy chế pháp lý nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vấn đề quyền người đời phát triển với đời, phát triển chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước pháp luật Trong lịch sử trị - tư tưởng nhân loại, thuật ngữ “quyền người” sử dụng cách rộng rãi, có nhiều học thuyết khoa học, tư tưởng đề cập đến vấn đề Nhưng nước ta, khái niệm Nguyễn Hồi Văn, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr 101 người mẹ mang tính chất hình thức, khơng thuyết phục thực tế Các nhà làm luật dự liệu được, người vợ chổ dựa người chồng hẳn chủ thể thân thuộc khác gia đình chồng tranh giành gia tài địa vị gia trưởng gây khó khăn cho người vợ góa Vì điều 320 Quốc Triều hình luật quy định: “Tang chồng hết mà người vợ muốn thủ tiết, ông bà cha mẹ mà ép gả cho người khác xử biếm ba tư bắt phải ly dị, người đàn bà phải trả nhà người chồng cũ, người đàn ơng lấy khơng phải tội” Với quy định hạn chế lấn át từ phía gia đình nhà chồng nhằm tạo bất lợi người mẹ góa ni khơng có chồng bên cạnh che chở Có thể thấy nhà làm luật triều Lê theo sát chặng đường mà người phụ nữ qua, sống với cha mẹ đẻ lấy chồng sinh đẻ cái, tương ứng giai đoạn có khung pháp lý bảo vệ quyền lợi cho họ Dù quyền lợi giới hạn đủ để người phụ nữ có vị trí hợp lý gia đình xã hội tương xứng với đóng góp mà họ cống hiến 2.3.3 Quyền ngƣời phụ nữ với vai trị ngƣời gia đình Người phụ nữ với vai trị gái gia đình, cịn chung với cha mẹ chịu quyền kiểm sốt cha mẹ Nhưng điều khơng loại trừ quyền mà người gái thụ hưởng Các nhà lập pháp triều Lê đưa quy phạm pháp lý tiến nhằm bảo vệ địa vị cho người gái cách thỏa đáng Điều 322 Quốc Triều hình luật quy định người gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn người trai bị ác tật hay phạm tội phá sản người gái quyền trả đồ sính lễ Hơn nhân chuyện hệ trọng gia đình phong kiến, ảnh hưởng khơng đến thân người gái mà gia đình, dịng họ Vì quan hệ nhân phải cha mẹ xếp cho môn đăng hộ đối Người gái việc tuân thủ làm theo, không phàn nàn đề xuất ý kiến Tuy nhiên trường hợp đặc biệt vậy, bậc làm cha mẹ cưỡng ép gái lấy người trai mà 45 thân khơng ưng thuận Có thể thấy khơng phải lúc quyền định đoạt thuộc bậc gia trưởng, người gái có tiếng nói gia đình Họ có quyền định đời Pháp luật cho phép người gái gia đình có quyền tự bảo vệ thân trước bất lợi ảnh hưởng đến sống Trong mối quan hệ tài sản thế, người gái hưởng lợi ích đối anh em trai gia đình Nếu Trung Quốc gái thường bị loại khỏi việc phân chia gia sản mà hồi mơn nhỏ xuất giá lấy chồng Việt Nam quyền có tài sản cha mẹ để lại trai gái Điều 388 Quốc Triều hình luật: “Cha mẹ cả, có ruộng đất chưa kịp để lại chúc thư mà anh em chị em tự chia lấy 1/20 số ruộng đất làm hương hỏa giao cho người trai trưởng giữ, cịn chia nhau” Ở pháp luật khơng có phân biệt con, tất có quyền ngang việc hưởng di sản cha mẹ Người gái hồn tồn khơng bị loại trừ khỏi việc chia thừa kế Một điểm đặc biệt mà nhà làm luật ưu dành cho người gái, việc thừa hưởng di sản hương hỏa để chăm lo việc thờ cúng tổ tiên Theo quy định điều 389 nguyên tắc người trai trưởng vợ dòng trưởng nam người thay chăm lo thờ cúng tổ tiên Nếu người trưởng nam hư hỏng, bất hiếu hay dị tật nặng khơng thể giữ việc thờ cúng người trai thứ trở thành người thừa tự Nhưng dự liệu trường hợp khơng có trai, việc giữ gìn hương hỏa gái đảm nhận Cụ thể điều 391 Quốc Triều hình luật quy định: “Người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai dùng gái trưởng, ruộng đất hương hỏa cho lấy 1/20” Đây điều thấy văn pháp luật nước ta thời phong kiến Người gái hồn tồn bình đẳng, ngang hàng với người trai Và quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” cịn hình thức, việc ứng dụng vào đời sống thực tế gia đình khơng cịn cần thiết Thay vào người chủ gia đình phải biết “vơ nam dụng nữ” Một mặt thể 46 xem trọng người phụ nữ gia đình mặt khác biện pháp thiết yếu để điều phối gia đình tránh can thiệp, tranh giành họ hàng thân thuộc Có xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết, ổn định trật tự với mục tiêu mà nhà làm luật đưa Gia đình bình ổn tất xã tắc hưng thịnh 2.4 Những giá trị cần đƣợc kế thừa phát huy quyền ngƣời phụ nữ pháp luật nhà Lê (1428 – 1527) giai đoạn 2.4.1 Thực trạng việc bảo vệ quyền phụ nữ giai đoạn Nếu xã hội tập quyền phong kiến trước đó, người phụ nữ bị xem cơng cụ để trì nịi giống nối dõi tơng đường tạo nguồn thu nhập cho gia đình đến đời nhà Lê vị người phụ nữ nâng lên bước tiến mới, quyền lợi ích pháp luật bảo đảm Trên sở tiếp thu tinh hoa đó, thời đại nay, người phụ nữ hồn tồn bình quyền với người đàn ông đời sống xã hội Nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn pháp luật ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người phụ nữ xã hội Trong Hiến pháp năm 1946 có nhiều quy định thể bình đẳng người phụ nữ người đàn ông Điều Hiến pháp ghi nhận: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa” điều quy định: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Về sau Hiến pháp 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung) tiếp tục khẳng định bình quyền nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Trên sở nguyên tắc Hiến định, quyền bình đẳng nam nữ trị, dân sự, văn hóa – xã hội, nhân – gia đình cụ thể hóa Luật bầu cử, ứng cử; Luật dân sự; Luật lao động; Luật nhân – gia đình; Luật hình sự…Trong Luật bình đẳng giới thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành năm 2007 ghi nhận nam nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình hưởng thụ thành phát triển (điều 5) 47 Tuy vậy, nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt ảnh hưởng sâu tư tưởng trọng nam khinh nữ, định kiến vai trò nam nữ mà thực tế bất bình đẳng giới vấn đề gây nhiều xúc, quyền phụ nữ bị xâm phạm thô bạo Hiện nay, người phụ nữ chiếm tỷ lệ định với cương vị khác máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp Nhưng vị trí dừng lại mức thiểu số so với nam giới Theo số liệu thống kê Ban tổ chức - cán Chính phủ 2002, tỷ lệ cán lãnh đạo cao cấp nam nữ cân đối Bộ trưởng tương đương phụ nữ chiếm 12.5%, nam giới 87.5%; Thứ trưởng tương đương nữ chiếm 9.1%, nam giới 90.9%; Tổng giám đốc nữ chiếm 3.9%, nam giới 96.1%; Chủ tịch tỉnh nữ chiếm 3.3%, nam giới chiếm 96.7%; Chủ tịch huyện nữ chiếm 7.1%; nam giới 92.9% Trong nhiệm kỳ 2001 - 2006 cấp ủy Đảng, tỷ lệ phụ nữ nam giới chênh lệch; trung ương phụ nữ chiếm 8.6%, nam giới chiếm 91.4%; tỉnh, thành phố phụ nữ chiếm 11.32%, nam giới chiếm 88.68%; quận, huyện phụ nữ chiếm 11.7%, nam giới chiếm 88.3%; phường, xã phụ nữ chiếm 9.6%, nam giới chiếm 90.4%22 Trong giáo dục, tỷ lệ đến trường trẻ em gái trẻ em trai có thiên lệch Theo khảo sát năm 2006, tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ 93,1%, nữ chiếm 90,5%, nam chiếm 96%; số năm học trung bình dân số độ tuổi 20 – 24 nữ 9,5% nam 9,6%; tỷ lệ dân số độ tuổi 15 – 24 biết chữ 96,98% nữ đạt 96,67% so với nam 97,26% Tuy nhiên, tỷ lệ không đồng vùng miền tỷ lệ phụ nữ mù chữ tái mù chữ lớn miền núi, vùng sâu vùng xa Đã vậy, số lượng học sinh nữ bỏ học cao học sinh nam Tỷ lệ học sinh trung học sở thời điểm 31/12/2007 tỉnh Điện Biên 39,3%, tỉnh Lai Châu 38,68% 23 Sở dĩ tỷ lệ cân vậy, nơng thơn kinh tế nơng nghiệp cịn khó khăn nên 22 Dương Thanh Mai, Công ước Liên hiệp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, Tr 85, Tr 86 23 Dẫn theo Lê Thị Nhâm Tuyết, Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2010, Tr 46 48 người dân chủ yếu chăm lo kinh tế ni sống gia đình, quan tâm đến học hành Bên cạnh đó, thiếu thốn thiết bị khoa học kỷ thuật công việc đồng nên cần sức lao động thành viên gia đình Trước chuyển đổi kinh tế địi hỏi người lao động phải có hiểu biết, trình độ tay nghề cao học, khơng có kiến thức chuyên môn đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp nên hàng loạt người lao động khơng có việc làm bị sa thải việc làm, dẫn đến tình trạng thất nghiệp xảy thường xuyên, lao động nữ chiếm tỷ lệ khơng Theo số liệu buổi tọa đàm “Thực trạng việc nữ cơng nhân tình hình nay” Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức cho thấy giai đoạn khủng hoảng kinh tế tính đến tháng năm 2009, riêng tỉnh Bình Dương có tới 70% lao động việc, thiếu việc nữ Tính riêng quý 1/2009, tổng số lao động việc 21.651 người24 Mà người phụ nữ có cơng việc làm xí nghiệp đồng lương họ kiếm thấp lực, trình độ khơng đạt u cầu nên họ buộc phải chấp nhận mức lương Một thực tế khác ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động nữ Đó điều kiện lao động sinh hoạt doanh nghiệp không đảm bảo tác động không tốt đến sức khỏe họ Phần lớn điều kiện sinh sống người lao động nữ tạm bợ, bấp bênh Nhà không an tồn, hệ thống xử lý vệ sinh khơng bảo đảm, nước sinh hoạt thiếu hụt sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều Thêm vào tình trạng tăng ca, tăng làm doanh nghiệp vắt kiệt sức người lao động Ngoài ra, cịn tình trạng sống chung vợ chồng người lao động khu công nghiệp, hậu không hay xảy cá nhân người phụ nữ phải gánh chịu Thời gian gần thực trạng nạo, phá thai tăng lên với số khó kiểm sốt Kèm theo biến chứng sau nạo, phá thai để lại hậu nghiêm trọng, khơng có sau Chưa kể đến việc quan hệ khơng an tồn dễ dẫn đến bệnh truyền nhiễm lây qua đường tình dục HIV/AIDS 24 Dẫn theo Lê Thị Nhâm Tuyết (sđđ), Tr 48 49 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có nhiều quy định trừng trị nghiêm khắc hành vi bóc lột tình dục, cưỡng ép lao động, buôn bán phụ nữ trẻ em hành nghề mại dâm Nhưng tình trạng khơng giảm mà ngày có xu hướng tăng lên với quy mô tổ chức thủ đoạn tinh vi, phức tạp Trá ngụy cho hành vi phạm pháp này, đối tượng sử dụng nhiều hình thức tinh vi mà phổ biến giai đoạn du lịch, kết với người nước ngồi Ngồi ra, tình trạng cân đối tỷ lệ nam nữ số nước khu vực dẫn đến loại hình dịch vụ xuyên quốc gia nhằm môi giới mua bán phụ nữ làm vợ mại dâm Tệ nạn trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Thời gian gần thông tin báo chí, phương tiện truyền thơng đề cập nhiều đến vấn đề bạo lực gia đình gây nhiều lo ngại Hành vi biểu nhiều hình thức cưỡng kết hơn; cưỡng tình dục nhân; ngược đãi, lạm dụng tình dục phụ nữ, trẻ em gái gia đình Mỗi ngày có – phụ nữ chết hành vi bạo lực này25 Nhiều biện pháp đưa khơng đạt hiệu Tình trạng bạo hành tiếp diễn Đây lý ly nước ta năm gần tăng lên nhiều Qua thực trạng ta thấy quyền người phụ nữ bị xâm hại nghiêm trọng khơng phạm vi gia đình mà ngồi xã hội So với nam giới, người phụ không thua nhiều trí lực lẫn thể chất, phụ nữ hồn thành tốt cơng việc nam giới với định kiến cũ buộc người phụ nữ phải lùi bước chấp nhận vị trí sau người đàn ông Tuy nhiên xã hội ngày văn minh, thiết yếu cần phải tuyệt đối hóa cân vai trị nam nữ, tơn trọng khả cống hiến phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội, cho phát triển đất nước ngày nhiều hiệu Muốn đạt vậy, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước phải thực thống từ Trung ương đến địa phương, vùng miền, tất quan, doanh ngiệp đồng thuận người dân 25 Nguyễn Thị Oanh, Vài suy nghĩ quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam từ góc độ văn hóa – xã hội, Tài liệu hội thảo Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam – lý luận thực tiễn, Trường đại học Luật Tp HCM, Tr 44 50 Sự đồng thuận thực cần phải diễn thường xuyên, liên tục cách nghĩ, cách làm người Có thế, quyền người phụ nữ bảo đảm 2.4.2 Những giá trị cần kế thừa Sự phân biệt đối xử bất bình đẳng giới ln vấn đề xuyên suốt nhà nghiên cứu, học giả quan tâm lên tiếng bảo vệ Nó ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội quốc gia Chính nhận thức tầm quan trọng nên nhà tư tưởng, nhà làm luật cố gắng xây dựng, hoàn thiện chế định pháp lý nhằm xóa bỏ tượng bất bình đẳng hữu xã hội Ngay Quốc Triều hình luật thời Lê nhận rõ vấn đề quan trọng Vì vậy, việc tiếp thu, kế thừa phát triển hạt nhân tiến pháp luật cổ pháp luật hành điều cần thiết - Bảo vệ quyền người phụ nữ trước hết phạm vi đời sống nhân – gia đình Chống lại xử lý nghiêm minh hành vi mang tính bạo lực gia đình người chồng, người cha Người phụ nữ bảo vệ thực tốt quyền lợi, địa vị vai trò gia đình tiếp cận hiệu quyền bên xã hội Kinh nghiệm pháp luật nhà Lê cho thấy, vai trò, quyền lợi người phụ nữ đời sống nhân gia đình quan tâm trước Vì vậy, kêu gọi giải phóng người phụ nữ, bình đẳng nam nữ chưa có giải pháp bảo vệ người phụ nữ gia đình kêu gọi khó trở thành thực Thực tế lúng túng xây dựng xã hội nam nữ bình quyền, (bất kể mơi trường nào) đồng thời cổ xuý cho việc trì nét văn hố đặc trưng mơ hình gia đình truyền thống người Việt “tứ ngũ đại đồng đường”, khôi phục trật tự gia đình theo nề nếp “gia phong lễ giáo” Mơ hình đề cao vai trị bật người đàn ông (người chồng, người cha) gia đình Nếu khơng có nhận thức đắn gây ngộ nhận từ gia đình Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục kết hợp nhuần nhuyễn “yếu tố truyền thống” “tính đại” q trình 51 giải phóng đem lại quyền bình đẳng cho người phụ nữ, mà trước hết từ mơi trường nhân gia đình - Hiện tồn tình trạng nhân thực tế (nhất vùng nông thôn hay cụm khu công nghiệp) để lại hậu đáng tiếc hôn nhân tan vỡ, nạn nhân gánh chịu nhiều hậu người phụ nữ Pháp luật nhà Lê thừa nhận nhân thực tế có biện pháp xử lý thoả đáng hôn nhân chấm dứt Hiện không thừa nhận hôn nhân thực tế thiếu biện pháp cụ thể để ngăn chặn, xử lý Nhằm giải tình trạng trên, quan Nhà nước cần có can thiệp thiết thực hiệu tình trạng nhân thực tế khu vực; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nắm bắt tình trạng đời sống hôn nhân cộng đồng dân cư địa bàn để có biện pháp xử lý thích hợp, việc hợp thức hóa nhân thực tế thành nhân pháp lý, thơng qua quyền lợi người phụ nữ đảm bảo Đồng thời cần có phương án pháp lý giải phù hợp có lợi cho người phụ nữ hôn nhân thực tế khơng cịn - Hồn thiên số quy định hành: nhà nước ta ban hành hai luật hướng đến bảo vệ bình đẳng giới, bảo vệ người phụ nữ, luật phịng chống bạo lực gia đình luật bình đẳng giới Tuy nhiên, luật khung, mang tính nguyên tắc, quan hữu quan chưa triển khai ban hành văn luật để thi hành nên thực tế quyền người phụ nữ chưa thực tốt, chí cịn bị xâm phạm nghiêm trọng Ví dụ, trường hợp người phụ nữ định thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình (theo yêu cầu người bị hại) để xử lý người có hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ), lại gặp khó khăn bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, làm vơ hiệu quy định luật Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên sở pháp lý để xử lý hình hành vi BLGĐ gây thương tích cho người khác tỷ lệ xác định sở kết luận giám định pháp y Mặt khác, luật lại quy định sau có định khởi tố vụ án quan tiến hành tố tụng có quyền trưng cầu giám định pháp y Hệ quả, quan tiến hành tố tụng nhận thông 52 tin BLGĐ không thuộc trường hợp nghiêm trọng gây thương tích nặng cho nạn nhân thường khơng khởi tố vụ án Điều gây khó khăn cho người bị hại Vì vậy, Nhà nước cần ban hành thêm văn luật quy định cụ thể nhằm thực quyền bình đẳng giới có hiệu thực tế - Ngày tồn tượng phổ biến trì nhiều tập quán lệ làng bất công bất lợi cho người phụ nữ tục tảo hôn, tục bán gái, tục phúc di hôn, tục thách cưới, tục cướp vợ…, trái với pháp luật bình đẳng giới; vùng sâu, vùng xa, nông thôn cộng đồng dân tộc thiểu số Kinh nghiệm vua Lê Thánh Tông cho thấy rằng, pháp luật tương đối đầy đủ, hồn thiện nên cần kiểm sốt giao cho nhà chức trách sở kiểm duyệt hương ước, lệ làng trước có giá trị thi hành phạm vi cộng đồng làng xã Do nay, song song với việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phong tục tập quán bao gồm quy phạm pháp luật quy định danh mục phong tục, tập quán lạc hậu không áp dụng danh mục phong tục, tập quán tốt đẹp khuyến khích phát huy; cần thành lập quan hữu quan thực chức giám sát kiểm định tập tục Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh cơng tác áp dụng tập quán có lợi hoạt động tư pháp, theo tạo nên thói quen sử dụng tập tục hay cộng đồng xóa bỏ dần hủ tục mang tính chất bất bình đẳng phụ nữ - Pháp luật nhà Lê có nhiều điều khoản quy định quan lại quyền địa phương phải bảo vệ, giúp đỡ người dân có hồn cảnh khó khăn, có người phụ nữ (nhất phụ nữ gố bụa, tật nguyền, nghèo khó,…); đồng thời xử lý nghiêm khắc nhà chức trách không thực tốt nghĩa vụ (Điều 294, Điều 295,…) Kế thừa tinh thần đó, pháp luật hành quy định trách nhiệm quan, đoàn thể địa phương tăng cường hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhằm bảo đảm quyền lợi cho phụ nữ Nghị định 19/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp gồm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội liên hiệp phụ nữ tham gia quản lý Nhà nước 53 vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Quyết định 35/2001/QĐ-TTg Chính phủ ban hành quy định việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010 Việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhu cầu thiết yếu người dân cộng đồng Do đó, khơng nhiệm vụ riêng ngành y tế mà trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền, tổ chức quần chúng xã hội 54 KẾT LUẬN Pháp luật nhân – gia đình thời nhà Lê kỷ XV chế định đặc sắc tiến Nó khơng đơn thể bảo vệ giá trị tư tưởng gia đình phong kiến phụ quyền Mà đó, quyền người phụ nữ quan tâm mức Thông qua quy định cụ thể, pháp luật nhà Lê hướng chủ thể phụ quyền phải nhìn nhận lại vai trị, vị trí người phụ nữ; từ tạo nên cách ứng xử công họ Ở Chương 1, đề tài khái quát cách tổng thể quyền người phụ nữ lịch sử phong kiến nhà Lê, đặc điểm sở xác lập nên quyền đó, qua thấy vị người phụ nữ gia đình, xã hội phong kiến lúc Đây liệu cần thiết để nhà lập pháp ghi nhận thể chế hóa vào pháp luật, tạo vỏ bọc pháp lý có giá trị nhằm bảo vệ người phụ nữ trước tác động chủ trương “trọng nam, khinh nữ” tồn gia đình xã hội Ở Chương 2, đề tài phân tích sâu quy định pháp luật nhà Lê việc bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân gia đình, thông qua chế định kết hôn, ly hôn phân chia tài sản vợ chồng Bên cạnh đó, đề tài chi tiết hóa quyền người phụ nữ với vai trò cụ thể mối quan hệ gia đình Ứng với vị trí, pháp luật cho phép người phụ nữ có quyền lợi định, khơng chịu chi phối thái từ người đàn ông Một khi, người đàn ông vượt qua mức ranh giới ấy, xâm phạm đến quyền lợi người phụ nữ lãnh hình phạt nghiêm khắc Nhà làm luật triều Lê đưa người phụ nữ vượt xa quan niệm đạo đức cũ, gây dựng cho họ tảng pháp lý cân so với nam giới Từ việc phân tích trên, đề tài số nội dung tiến pháp luật nhà Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền người phụ nữ, từ xác định ưu nhược điểm chế định để đưa hướng tiếp thu, kế thừa 55 phát triển pháp luật đại nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền phụ nữ nay; vừa phù hợp với truyền thống văn hóa người Việt Nam, vừa bắt kịp tiến hóa thời đại 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật 1) Bộ luật hình 1999 2) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung) 3) Luật bình đẳng giới 2006 4) Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 5) Quốc Triều hình luật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 6) Đào Trí Úc – Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1994 II Tài liệu, sách báo chuyên khảo 1) Đào Duy Anh – Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội nhà văn – 2000 2) Đồn Trung Cịn – Tứ Thư, NXB Thuận Hóa – 2000 3) Chu Xuân Diên – Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2002 4) Phạm Văn Dinh – Bình đẳng nam nữ góc độ tâm lý xã hội quản lý Nhà nước, Tài liệu hội thảo Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/07/2007 5) Đường Bắc Dương (người dịch – Nguyễn Thị Thu Hiền) – Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, NXB Hội nhà văn - 2003 6) Bùi Xuân Đính – Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, NXB Tư pháp, Hà Nội – 2005 7) Trần Ngọc Đường – Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – 2004 8) Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2007 9) Phạm Thị Ngọc Huyên – Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam trước Đảng cộng sản Việt Nam đời nhìn từ góc độ lịch sử, Tài liệu hội thảo Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/07/2007 10) Phạm Thị Ngọc Huyên – Địa vị pháp lý người phụ nữ pháp luật nhà Lê kỷ XV, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quyền người góc nhìn Luật hiến pháp Luật hành 11) Phạm Thị Ngọc Huyên – Pháp luật nhà Lê Trong việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, Tạp chí khoa học pháp lý số năm 2010 12) Phạm Thị Ngọc Huyên – Tính nhân văn tính dân tộc pháp luật thời Lê, Đặc san khoa học pháp lý 2000 13) Trần Trọng Kim – Nho giáo, NXB Văn học – 2003 14) Dương Thanh Mai – Công ước Liên hiệp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2004 15) Vũ Văn Mẫu – Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển 1, Tập 2, Sài gòn – 1975 16) Vũ Văn Mẫu – Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển 1, Sài gòn – 1968 17) Vũ Văn Mẫu – Việt Nam dân luật lược giảng, Quyển 1, Tập 3, Sài gòn – 1975 18) Vũ Dương Ninh – Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục – 2006 19) Nguyễn Thị Oanh – Vài suy nghĩ bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam từ góc độ văn hóa xã hội, Tài liệu hội thảo Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/07/2007 20) Lê Thị Sơn – Quốc Triều hình luật, Lịch sử hình thành nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2004 21) Lê Thế Tài – Quyền bình đẳng phụ nữ hoạt động quản lý Nhà nước số quốc gia giới, Tài liệu hội thảo Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/07/2007 22) Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1994 23) Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2008 – 2009 24) Trần Ngọc Thêm – Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục – 1999 25) Lê Đức Tiết – Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội – 2007 26) Lê Thị Nhâm Tuyết – Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ, NXB Thanh niên – 2010 27) Nguyễn Hồi Văn – Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 28) Nguyễn Văn Vĩnh – Triết học trị quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2005 29) Insun Yu – Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1994 30) www.chamstudies.wordpress.com, Nam quyền chế độ mẫu hệ Việt Nam, Khoa văn hóa học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM – Lý Tùng Hiếu, cập nhật ngày 13/02/2010 31) www.Google.com, Những Bộ luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – Vũ Thị Phụng 32) www.Slideshare.net, Quyền người cho phụ nữ trẻ em – Unicef 33) www.dcvonline.net, Địa vị phụ nữ nhân quyền – Nguyễn Văn Trần cập nhật ngày 08/03/2008 ... CHƢƠNG 2: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN – GIA ĐÌNH THỜI LÊ THẾ KỶ XV 2.1 Tổng quan pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV Luật nhân gia đình ngành luật quan trọng Quốc Triều hình luật. .. Các quyền tài sản 19 CHƢƠNG 2: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH THỜI LÊ THẾ KỶ XV 2.1 Tổng quan pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV 22 2.2 Quyền ngƣời phụ nữ quan... người phụ nữ gia đình xã hội phong kiến biểu cụ thể quyền phụ nữ - Thứ hai: tìm hiểu giá trị tích cực pháp luật nhân – gia đình triều Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ Từ

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w